Ôn tập cuối kì II môn Toán Lớp 5

doc 16 trang Người đăng duthien27 Lượt xem 1043Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập cuối kì II môn Toán Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ôn tập cuối kì II môn Toán Lớp 5
ÔN TẬP CUỐI KÌ II MÔN TOÁN LỚP 5
TRẮC NGHIỆM :
Viết số :
Số “Hai trăm linh năm phẩy tám mươi sáu” được viết là:
A.	20586 	B. 20,586 	C. 205,86 	D. 2058,6 
b. Số “Bảy trăm bốn mươi phẩy hai mươi tám” được viết là:
A.	740,28	B. 704,28 	C. 700,28	 	D. 740,8
c. Số “Tám trăm linh năm phẩy ba” được viết là:
A.803,5 	 B. 805,3 	C. 8,053 	D. 5,803
d. Số : “ Mười bảy phẩy không tám” được viết là:
A. 1,78 	B. 1,708 C. 17,8 	D. 17,08
e. Số “Năm trăm sáu mươi hai phẩy bảy” được viết là:
A.	5,627 	B. 562,7. 	C. 500,627 D. 56,27
g. Số “Hai mươi bảy phẩy hai mươi lăm” được viết là:
A.	27,25	 	B. 27,52 	C. 2725	 	D. 27025 
h. Số “Bốn trăm linh sáu phẩy mười hai” được viết là:
A.	406,12	 	B. 40,612 	C. 4061,2	 D. 12,406
i. Số thập phân gồm có “Bốn đơn vị, mười hai phần nghìn” được viết là:
A.	4,12	 	B. 4,012 	C. 40,12 D. 401,2 
k. Số “Năm trăm linh sáu phẩy mười hai” được viết là :
A.	506,12	 	B. 50,612 	C. 5061,2	 	D. 12,506
m. Số gồm: “Ba đơn vị, bảy phần mười” được viết là:
A. 3,7 	B. 3,07 	C. 3,007 D. 3,107
n. Số thập phân gồm : “Năm chục, ba đơn vị, hai phần nghìn” được viết:
A. 50,002 	B. 35,020 C. 35,002 	D. 53,002
2. Giá trị :
a. Chữ số 7 trong số thập phân 9,705 có giá trị là:
A.	7 đơn vị	 	B. 7 phần mười 	C. 7 trăm	 	D. 7 phần trăm 
b. Giá trị của chữ số 6 trong số thập phân 3,068 là:
A.	 	 B. 	C. 60 	D. 
c. Chữ số 7 trong số thập phân 23,578 thuộc hàng nào?
A.	Hàng chục 	B. Hàng phần mười 
C .Hàng phần trăm 	D. Hàng phần nghìn
d. Chữ số 7 trong số thập phân 85,07 có giá trị là:
A. 7 	B. C. 	D. 
e. Giá trị của chữ số 9 trong số thập phân 25,907 là:
A.	9 đơn vị	 	B. 9 chục 	
C. 9 phần mười	D. 9 phần trăm 
 g. Giá trị của chữ số 5 trong số thập phân 12,502 là:
A. 5	 	B. 50	 	C. 	 	D. 
h. Giá trị của chữ số 2 trong số thập phân 84,725 là:
A. 2 	 	B. 20 	C. 	 	D. 
i. Giá trị của chữ số 4 trong số thập phân 63,429 là:
A. 4 	 	B. 40 	C. 	 	D. 
k. Giá trị của chữ số 8 trong số thập phân 643,78 là:
A. 8 	 	B. 80 	C. 	 	D.
m. Chữ số 7 trong số thập phân 85,07 có giá trị là:
A . 7 	B. 	C. 	D.
n. Chữ số 7 trong số thập phân 195,70 có giá trị là:
A . 7 	B. 	C. D. 
3. So sánh :
 a. Số thập phân bé nhất trong các số: 7,3 ; 7,25 ; 7,52 ; 7,4 là:
A.	7,3 	B. 7,25 	C. 7,52 	 	D. 7,4 
b. Số lớn nhất trong các số: 6,058 ; 5,158 ; 5,258 ; 6,358 là:
A. 6,058 	B. 5,158 	C. 5,258 	D. 6,358
 c. Số bé nhất trong các số:0,79 ; 0,789 ; 0,709 ; 0,8 là:
A.	0,79 	B. 0,789 	 	C. 0,709 	D. 0,8
d. Số thập phân bé nhất trong các số :10,969 ; 11,5 ; 54,1 ; 99,6 là:
A. 96,6 	B. 54,1 	C. 11,5 	D. 10,969
 e. Số lớn nhất trong các số: 7,001 ; 5,815 ; 6,275 ; 6,358 là:
A.	7,001	 	B. 5,815 	 	C. 6,275	D. 6,358
 g. Số lớn nhất trong các số: 6,058 ; 5,158 ; 5,258 ; 6,508 là:
A.	6,058	 	B. 5,158	C. 5,258	D. 6,508
h. Số lớn nhất trong các số: 2,058 ; 5,157 ; 5,257 ; 2,358 là:
A.2,058	 	B. 5,157	C. 5,257	D. 2,358
 i. Số lớn nhất trong các số: 8,043; 7,203; 8,403; 7,304 là:
A. 8,043	 	B. 7,203	C. 8,403	D. 7,304
 k. Số bé nhất trong các số: 2,058 ; 5,157 ; 5,257 ; 2,358 là:
A.2,058	 	B. 5,157	C. 5,257	D. 2,358
m. Số thập phân lớn nhất trong các số: 5,7 ; 6,02 ; 4,23 ; 5,3 là:
A. 5,7 	B. 6,02 C. 4,23 D. 5,3
n. Số thập phân lớn nhất trong các số : 4,097; 4,075; 4,061; 4,08 là:
A. 4,08 	B. 4,097 C. 4,075 	D. 4,061
4.TSPT :
a. 15% của 180 là:
A.	12	 	B. 24 	C. 27 	D. 36 
b. 5% của 60kg là:
A.	3kg	 	B. 30kg 	C. 300kg	D. 3000kg
c. 50% của 50 là :
A.	250 	B. 50 	 	C. 25	D. 100
d. 25% của 60 là:
A. 21 	B. 45 C. 15 	D. 25,5
e. 25% của 80 là :
A.	20	 	B. 2 	 	C. 25	 	D. 40
g. 25% của 50 là :
A.	25	 	 B. 12,5 	 	C. 500	 	D. 1250
h. 75% của 50 là:
A.	12,25	 	B. 37,5 	 	C. 125	 	D. 1,5
i. 25% của 400 là:
A.	100	 	B. 80 	 	C. 120	 	D. 150
k. 25% của 25 là :
A.	6,25 	B. 625 	 	C. 0,625	D. 62,5
m. 25% của 200 là:
A. 25 	B. 50 C. 100 D. 150
n. 25% của 90 là:
A. 21 	B. 45 C.15 	D. 22,5
5. Chu vi :
a. Chu vi hình chữ nhật có chiều dài 4cm, chiều rộng 2,5cm là:
A.	10cm	 	B. 100cm 	C. 6,5cm 	D. 13cm 
b. Một cái bàn hình chữ nhật có chiều dài 1,8m và chiều rộng 1,5m . Chu vi của cái bàn là:
A. 6,6m B. 66m 	C. 0,66m D.0,066m
c. Một hình tròn có bán kính 2,5cm. Chu vi hình tròn là:
A.6,25cm	 	B. 15,7cm 	 	C. 7,85cm 	D. 19,625cm
d. Bán kính hình tròn là 10cm. Chu vi hình tròn là:
A. 62,8cm 	B. 6,28cm C. 628cm D. 0,628cm
e. Một miếng bìa hình tròn có đường kính 3cm. Chu vi miếng bìa là:
A.	7,065cm	 	B. 28,26cm	 	C. 9,42cm	 D. 18,84cm
g. Một hình tròn có đường kính 3cm. Chu vi hình tròn là:
A.	9,42cm	 	B. 18,84cm	 	C. 28,26cm	 	D. 7,065cm 
h. Một miếng bìa hình chữ nhật có chiều dài 3cm, chiều rộng 1,8cm. Chu vi miếng bìa là:
A.	4,8cm	 	B. 5,4cm	 C. 9,6cm	 	D. 96cm 
i. Một cái sân hình vuông có cạnh 4,5m. Chu vi cái sân là:
A.	20,25 m 	 	B.	2,025m C. 9 m D. 18m
k. Một hình tròn có bán kính 2,5cm. Chu vi hình tròn đó là:
A.	7,85cm	 	B. 15,7cm	 	C. 78,5cm	 	D. 1,57cm 
m. Tính chu vi hình tròn có bán kính là 9 m:
A. 50,52 m 	B. 56,52 m C. 55,52 m D. 54,52 m
n. Bán kính hình tròn là 2,5cm.Chu vi là:
A. 17,5cm 	B. 157cm 	C. 175cm 	D. 15,7cm
6. Diện tích, thể tích :
a. Thể tích bục gỗ hình lập phương có cạnh 5dm là:
A.	125 	B. 125dm 	C. 125dm2 	 	D. 125dm3 
b. Một hình tròn có bán kính 2cm. Diện tích của hình tròn là:
A.	1,256cm2 	B. 12,56cm C. 12,56cm2 	D. 125,6cm2 
c. Một khối gỗ hình lập phương có cạnh 3cm.Thể tích khối gỗ đó là:
A.	A.9cm3	 	B. 27cm3 	 	 C. 54cm3	 	D. 36cm3
d. Hình thang ABCD có các cạnh đáy lần lượt là 12cm và 8cm, chiều cao là 5 cm. Diện tích hình thang ABCD là:
A. 480cm2 	B. 490cm2 C. 50cm2 	D. 48cm2 
e. Thể tích của một hình lập phương có cạnh 5m là:
A. 25m3	 	B. 75m3 	C. 75m3 D. 125m3
g. Thể tích của một hình lập phương có cạnh 5m là:
B. 100m3	 	B. 125m3 	C. 150m3 D. 25m3
h. Một cái sân hình chữ nhật có chiều dài 6,2m, chiều rộng 4,5m. Diện tích cái sân là:
B. 2790m2	 	B. 279m2 	C. 27,9m2 D. 2,79m2
i. Một bể cá cảnh hình hộp chữ nhật có chiều dài 7,5dm; chiều rộng 5dm và chiều cao 4dm. Thể tích bể cá cảnh đó là:
B.15dm3	 	B.150dm3 	C. 50dm3 D.16,5dm3
k. Thể tích của hình lập phương có cạnh 4cm là:
A.16cm3	 	B. 64cm3 	 	C. 32cm3	 D. 96cm3
m. Hình lập phương có cạnh là 6cm, thể tích của hình lập phương là:
A. 215 cm3 	B. 217cm3 	C. 216 cm3 D.316 cm3
n. Một hình thang có tổng số đo hai đáy là 8,6m; chiều cao 4m thì diện tích là:
A. 4,3m2 	B. 6,3m2 	C. 17,2m2 	D.34,4m2 
TỰ LUẬN :
Bài 1 : Điền số thích hợp vào chỗ chấm ():
a)	5640cm 3 = dm3	 	90 phút =giờ
b)	2giờ 15 phút =..giờ	 	3m3 36dm3 =m3
c)	90 phút = .giờ	4351dm3 =.m3
d)	2 giờ 30 phút = .giờ 	7 tấn 5kg =..tấn
e)	5032cm3 =.dm3	2 giờ 15 phút = ... giờ
g)	5047cm3 =.dm3	3 phút 18 giây = ... phút
h)	9870cm3 =.dm3	2 phút 18 giây = ... phút
i)	2m3 48dm3 =.m3	 	258 phút = ... giờ
k)	25m3 27dm3 =.m3	9dm2 5cm2 =.dm2
m) 8 dm2 6cm2 = ......... dm2 	2m 2cm = .........m
n)1 giờ 30 phút = giờ 	7m3 5dm3=..m3
Bài 2 : Đặt tính rồi tính :
 a) 2 giờ 45 phút + 3 giờ 20 phút	 7 phút 48 giây – 4 phút 29 giây
 3 giờ 9 phút x 5	 7 giờ 36 phút : 3
 b) 8 giờ 24 phút + 7 giờ 46 phút	 25 phút 48 giây – 17 phút 19 giây
 12 ngày 7 giờ x 3	 11 giờ 35 phút : 5
 c) 16 phút 47 giây + 23 phút 18 giây 	14 ngày 20 giờ – 8 ngày 12 giờ
 6 năm 3 tháng x 3	 13 giờ 12 phút : 4
d) 8 phút 45 giây + 6 phút 15 giây	23 phút 15 giây – 10 phút 12 giây
 4 giờ 15 phút x 2 10 giờ 3 phút : 9
e) 3 giờ 42 phút + 1 giờ 37 phút	15 phút 53 giây – 6 phút 27 giây
 5 giờ 14 phút x 4	 12 giờ 45 phút : 5
 g) 8 giờ 52 phút + 6 giờ 24 phút	27 phút 47 giây – 18 phút 18 giây
 6 ngày 9 giờ x 2	 36 phút 15 giây : 5
 h) 5 giờ 22 phút + 7 giờ 49 phút	 	 46 phút 54 giây – 27 phút 38 giây
 2 giờ 14 phút x 4	 57 phút 4 giây : 8
 i) 9 giờ 28 phút + 6 giờ 36 phút	 21 ngày 18 giờ – 16 ngày 9 giờ
 4 phút 13 giây x 4 	 45 phút 12 giây : 6
k) 15 phút 46 giây + 24 phút 19 giây 	 	 24 giờ 20 phút –18 giờ 12 phút
 3 giờ 14 phút x 3	 17 giờ 12 phút : 4
m)	4 ngày 21 giờ + 5 ngày 15 giờ 23 ngày 12 giờ - 3 ngày 8 giờ
 3 giờ 12 phút x 3	 10 giờ 48 phút : 9
n) 4 năm 8 tháng+ 3 năm 7 tháng 	 48 phút 54 giây- 19 phút 45 giây
 3 giờ 25 phút x 2 21 ngày 12 giờ : 6
Bài 3: Tìm x: (1đ)	 	Bài 4 : Tính giá trị biểu thức: (1đ) 
 a) X : 3,2 = 48	 	 a) 25,3 + 24,5 : 3,5
 b) X : 3,6 = 12,4	 	b) 23,6 x 4,3 + 245,34
 c) X : 3,14 = 2,5	 	c) 6,25 - 14,4 : 3
 d) X : 2,3 = 4,6 	d) 6,17 + 1,35 x 3,2 
 e) X – 5,82 = 12.6	 	e) 28,45 + 300 : 24
 g) X : 3,2 = 6,7	 g) 7,5 + 18,56 : 3,2
 h) X x 6,2 = 16,12 	h) 27,3 + 12,15 : 4,5
 i) X : 4,2 = 16,5 	i) 24,8 + 11,2 : 3,2
 k) X : 4,9 = 3,5	 	k) 6,25 x 14,4 : 3
 m) X : 2,3 = 4,6 	m) 6,17 + 1,35 x 3,2
 n) 225,68 : X = 5,6 n) 6,37 + 637,38 : 18
Bài 5 : Giải toán : 
1. Một người đi ô tô từ A lúc 6 giờ và đến B lúc 7 giờ 30 phút với vận tốc 40 km/ giờ.
a)	Tính quãng đường AB.
b)	Lượt về, người đó đi bằng xe máy với vận tốc bằng vận tốc ô tô. Hỏi người đó về đến A hết bao nhiêu thời gian ?
2. Một người đi xe máy từ A lúc 8 giờ và đến B lúc 10 giờ 30 phút với vận tốc 40 km/giờ.
a)	Tính quãng đường AB ?
b)	Lượt về, người đó đi ô tô với vận tốc bằng vận tốc xe máy. Hỏi người đó đi ô tô về đến A hết bao nhiêu thời gian ?
3. Một người đi xe máy từ A lúc 7 giờ 45 phút và đến B lúc 10 giờ 45 phút với vận tốc 30 km/ giờ.
a)	Tính quãng đường AB.
b)	Lượt về, người đó đi bằng ô tô với vận tốc gấp đôi vận tốc xe máy. Hỏi người đó về đến A hết bao nhiêu thời gian ?
4. Người ta muốn lát gạch men bên trong lòng hồ một hồ nước hình hộp chữ nhật có chiều dài 15,5m; chiều rộng 9,2m; chiều sâu 1,5m. 
a.	Tính diện tích xung quanh hồ nước.
b.	Tính diện tích cần lát gạch men (mạch vữa không đáng kể).
Giải
5. Một người đi xe máy đi từ A lúc 6 giờ 15 phút với vận tốc 45 km/giờ đến B
lúc 7 giờ 45 phút. 
a)	Tính quãng đường từ A đến B?
b)	Lượt về người đó đi với vận tốc bằng vận tốc lúc đầu. Hỏi người đó đi từ B về A hết bao nhiêu thời gian ? 
 Giải
6. Một ô tô khởi hành lúc 7 giờ 30 phút đi từ thành phố Hồ Chí Minh với vận tốc 46km/giờ đến Vũng Tàu lúc 10 giờ 
a.	Tính quãng đường từ thành phố Hồ Chí Minh đến Vũng Tàu.
b.	Lượt về ô tô đó đi từ Vũng Tàu về thành phố Hồ Chí Minh với vận tốc bằng vận tốc lúc đầu. Tính thời gian ô tô đó đi từ Vũng Tàu về thành phố Hồ Chí Minh.
7. Một ô tô khởi hành lúc 7 giờ 15 phút đi từ thành phố A với vận tốc 48km/giờ đến thành phố B lúc 9 giờ 45 phút.
a.	Tính quãng đường từ thành phố A đến thành phố B.
b.	Lúc 10 giờ 30 phút, ô tô đó đi từ thành phố B về thành phố A với vận tốc bằng 50km/giờ. Hỏi ô tô đó về đến thành phố A lúc mấy giờ?
8. Quãng đường AB dài 180km. Cùng một lúc, một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 43,5km/giờ và một xe máy đi từ B về A với vận tốc 28,5 km/giờ. Hòi:
a.	Sau bao lâu hai xe gặp nhau.
b.	Chỗ gặp nhau ô tô cách A bao nhiêu ki-lô-mét? Xe máy cách B bao nhiêu ki- lô-mét? 
9. Một ô tô khởi hành lúc 6 giờ 15 phút đi từ A với vận tốc 56 km/giờ đến B lúc 8 giờ 45 phút.
a. Tính quãng đường AB.
b. Cùng lúc đó, một xe máy cũng đi từ A đến B với vận tốc 40km/giờ. Hỏi xe máy đến B sau ô tô bao lâu ?
10. Quãng đường AB dài 167,5km. Cùng một lúc, một ô tô đi từ thành phố A đến thành phố B với vận tốc 40,5km/giờ và một xe máy đi từ thành phố B về thành phố A với vận tốc 26,5 km/giờ. Hỏi:
a.	Sau bao lâu hai xe gặp nhau?
b.	Chỗ gặp nhau ô tô cách thành phố A bao nhiêu ki-lô-mét? Chỗ gặp nhau xe máy cách thành phố B bao nhiêu ki- lô-mét? 
11. Một ôtô đi từ A đến B với vận tốc 50 km/giờ. Cùng lúc đó một xe máy đi từ B đến A với vận tốc 36 km/giờ. Sau 2 giờ 30 phút hai xe gặp nhau.Tính:
 a)Quãng đường mỗi xe đã đi đến chỗ gặp?
 b)Để đi hết quãng đường AB thì ôtô phải mất bao nhiêu thời gian? 
Giải

Tài liệu đính kèm:

  • docon_tap_cuoi_ki_ii_mon_toan_lop_5.doc