Bài tập bổ sung môn Toán, Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 7

doc 2 trang Người đăng duthien27 Lượt xem 765Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập bổ sung môn Toán, Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập bổ sung môn Toán, Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 7
Họ và tên: 
Lớp: 5
Thứ . ngày .. tháng .. năm 20
Phiếu bổ sung Môn Toán
Tuần 7 (số 1)
Bài 1: Viết các phân số thập phân sau thành số thập phân (theo mẫu):
; ; ; ; ; ; ; ;	 ; 
M: = 2 = 2,7
Bài 2: Chuyển các số thập phân thành các phân số thập phân (theo mẫu):
8,5
7,835
78,305
1,089
9,06
99,038
20,009
211,001
M: 8,5 = 8 = 
Bài 3: Viết số thập phân có:
a) Sáu trăm bảy mươi đơn vị, chín phần trăm
b) Không đơn vị, một phần mười, năm phần nghìn
c) Mười tám đơn vị, năm phần mười, hai phần trăm, chín phần nghìn
d) Sỏu đơn vị, năm phần mười và bảy phần nghỡn
e) Hai nghỡn khụng trăm linh ba và ba mươi lăm phần nghỡn.
Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
 a) 5 dam2 17 m2 =  m2	24 cm2 5 mm2 =  mm2
	26 hm2 8 m2 =  m2	12 ha 17 m2 =  m2
 b) 7605 mm2 = . cm2... mm2	801 ha = . km2. ha
	2735 m2 = .. dam2.. m2	6 005 783 m2 = . km2. m2
Bài 5: Trung bỡnh cộng của ba số là 156. Số thứ nhất hơn số thứ hai 57 đơn vị và g ấp 3 lần số thứ 3. Tỡm ba số đú.
Bài 6: Một đội cụng nhõn làm đường cú 32 người, tớnh ra cứ 5 người trong 1 ngày làm được 125 m đường. Nếu đội cụng nhõn đú muốn làm 1km đường trong 1 ngày thỡ cần tăng cường thờm bao nhiờu cụng nhõn ? (Biết sức làm của mỗi người như nhau) 
Bài 7: Tính giá trị biểu thức:
 a. 86543 x 3 - 26350: 25 	 b. c.
Họ và tên: 
Lớp: 5
Thứ . ngày .. tháng .. năm 20
Phiếu bổ sung Môn Tiếng việt
Tuần 7 (số 1)
Bài 1: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm:
a) Trong Tiếng Việt, những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau được gọi là từ ........................................
b) Những từ có nghĩa trái ngược nhau thường được gọi là ..............................................
c) Những từ đọc giống nhau nhưng nghĩa khác nhau hoàn toàn thường được gọi là ..................................................
d) Từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển được gọi là ............................... Các nghĩa của từ ..  bao giờ cũng có . với nhau.
Bài 2: Gạch chân và ghi dưới từ nhà mang nghĩa gốc (NG), từ nhà mang nghĩa chuyển (NC):
Nhà rộng, nhà nghèo, nhà sáu miệng ăn, nhà Lê, nhà Trần, nhà tôi đi vắng.
Bài 3: Gạch chân dưới từ mang nghĩa gốc trong mỗi dòng sau:
a. mũi đất, thính mũi, ngạt mũi, mũi dao, mũi tàu.
b. chân cầu, chân dốc, chân răng, chân giả, chân đê, chân tay.
Bài 4: Trong các câu dưới đây, dãy câu nào có từ in đậm là từ nhiều nghĩa? 
Trăng đậu vào ánh mắt. / Hạt đậu đã nảy mầm.
Trăng đã lên cao. / Kết quả học tập cao hơn trước.
ánh trăng vàng trải khắp nơi. / Thì giờ quý hơn vàng.
Bài 6: Xác định bộ phận, chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ (nếu có) trong mỗi câu văn sau:
a) Trưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà, biển đổi sang màu xanh lục.
b) Trên nền cát trắng tinh, nơi ngực cô Mai tì xuống đón đường bay của giặc, mọc lên 
những bông hoa tím.
c) Cái hình ảnh trong cô về tôi, đến bây giờ, vẫn còn rõ nét.
d) Bằng một giọng chõn tỡnh, cụ giỏo khuyờn chỳng em cố gắng học tập.
Bài 5: Đặt 1 câu với từ mang nghĩa gốc, 1câu với từ mang nghĩa chuyển của mỗi từ sau:
a) gáy	b) ăn 	c) đi
Bài 8: Viết một đoạn văn ngắn tả cảnh hoàng hôn trên biển.

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_bo_sung_mon_toan_tieng_viet_lop_5_tuan_7.doc