Ôn tập chương Oxi - Lưu huỳnh

pdf 22 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 3648Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Ôn tập chương Oxi - Lưu huỳnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ôn tập chương Oxi - Lưu huỳnh
 CHƢƠNG VI: OXI – LƢU HUỲNH 
ÔN TẬP CHƢƠNG OXI-LƢU HUỲNH 
GV: Dương Văn Tấn-H17/25/K424/Lê Duẩn-01214280186 Trang 1 
CHƢƠNG VI: OXI – LƢU HUỲNH 
A.TÓM TẮT LÝ THUYẾT: 
 Nhóm VIA gồm oxi (O), lưu huỳnh (S), selen (Se) và telu (Te). Cấu hình electron lớp 
ngoài cùng là ns
2
np
4
, thiếu hai electron nữa là bão hòa. Oxi và lưu huỳnh đều thể hiện tính oxi 
hóa mạnh, tính oxi hóa giảm dần từ oxi đến telu. Trong nhóm VIA hai nguyên tố oxi và lưu 
huỳnh có nhiều ứng dụng nhất trong công nghiệp và đời sống con người. 
I.MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÓM OXI (NHÓM VIA) 
1.Những nguyên tố trong nhóm Oxi: 
Gồm các nguyên tố: oxi (O), lưu huznh (S), selen (Se), telu (Te) và poloni (Po) 
Tất cả đều là phi kim (trừ Po là nguyên tố phóng xạ) hoạt động tương đối mạnh nhưng yếu hơn 
halogen 
Các nguyên tố có thể phản ứng trực tiếp với kim loại 
2.Cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố trong nhóm Oxi 
Giống nhau: 
Cấu hình e lớp ngoài cùng: ns2np4 
Có 6e lớp ngoài cùng  xu hướng nhận thêm 2e để đạt cấu hình của khí hiếm 
X + 2e  X2- 
 tính oxi hóa, có soh là -2 
Khác nhau: 
- Nguyên tố oxi không có phân lớp d, các nguyên tố còn lại có phân lớp d trống  khi được kích thích 
các e có thể chuyển đến obitan d trống  lớp ngoài có 4 hoặc 6 electron độc thân  có soh +4 hoặc 
+6 khi liên kết với những nguyên tố có độ âm điện lớn hơn 
ÔN TẬP CHƢƠNG OXI-LƢU HUỲNH 
GV: Dương Văn Tấn-H17/25/K424/Lê Duẩn-01214280186 Trang 2 
3. Tính chất của các nguyên tố trong nhóm Oxi 
 O S Se Te 
Hợp chất với 
hidro (tính bền 
giảm từ trên 
xuống) 
H2O H2S H2Se H2Te 
Các oxit điển 
hình 
 RO2, RO3 
Các axit điển 
hình 
 H2RO3, H2RO4 
Tính axit giảm dần từ H2SO4  H2TeO4 
II.OXI 
1.Cấu tạo: 
Cấu hình e: 1s22s22p4 
Ở điều kiện bình thường, oxi tồn tại ở dạng phân tử 2 nguyên tử : O = O 
Dạng thù hình khác của oxi là ozon: O3 
Luôn có soh là -2 trừ các peoxit H2O2, Na2O2 có soh là -1 và +1, +2 trong OF2, O2F2 
Có 3 đồng vị: 16 17 188 8 8, ,O O O 
ÔN TẬP CHƢƠNG OXI-LƢU HUỲNH 
GV: Dương Văn Tấn-H17/25/K424/Lê Duẩn-01214280186 Trang 3 
2.Tính chất hóa học: 
a. Tác dụng với kim loại (trừ Au, Pt) oxit 
Fe + 3O2 
ot Fe2O3 
3Fe + 2O2 
ot Fe3O4 
2Cu + O2 
ot 2CuO (đen) 
4Ag + O2 
200o C 2Ag2O 
b.Tác dụng với phi kim (trừ Halogen) oxit 
- Tác dụng với hidro (nổ mạnh theo tỉ lệ 2:1): 
 2H2 + O2 
→ 2H2O 
- Tác dụng với cacbon: 
 C + O2 
→ CO2 
 2C + O2 
→ 2CO 
- Tác dụng với lưu huỳnh: 
 S + O2 
→ SO2 
- Tác dụng với photpho: 
4P + 5O2 
→ 2P2O5 
- Tác dụng với nitơ: 
N2 + O2 
→ 2NO 
c.Tác dụng với hợp chất: 
c1.Tác dụng với quặng sunfua, H2S: 
4FeS2 + 11O2 
ot 2Fe2O3 + 8SO2 
2CuFeS2 + 4O2 
ot Cu2S + 2FeO + 3SO2 
2H2S + O2 
ot 2S + 2H2O 
2H2S + 3O2 
ot 2SO2 + 2H2O 
 (dư oxi) 


ÔN TẬP CHƢƠNG OXI-LƢU HUỲNH 
GV: Dương Văn Tấn-H17/25/K424/Lê Duẩn-01214280186 Trang 4 
C2.Với oxit, hidroxit 
2CO + O2 
ot 2CO2 
Cu2O + 1/2O2 
ot 2CuO 
2SO2 + O2 
2 5,450oV O C 2SO3 
2Fe(OH)2 + O2 
ot Fe2O3 + 2H2O 
Với hợp chất hữu cơ: các chất hữu cơ đều cháy trong oxi 
CH4 + 2O2 
ot CO2 + 2H2O 
ĐIỀU CHẾ: 
1.Trong phòng thí nghiệm: nhiệt phân muối 
2KClO3 2
, oMnO t 2KCl + 3O2 
2KMnO4 
ot K2MnO4 + MnO2 + O2 
2NaNO3 
ot 2NaNO2 + O2 
H2O2 2
MnO H2O + O2 
2.Trong công nghiệp: 
Chưng cất không khí lỏng: trong không khí lỏng N2 bay hơi ở -196
oC sau đó là Ar và cuối cùng ta 
được O2 bay hơi ở -183
oC 
Điện phân nước: 
2H2O 
→ 2H2 + O2 
ÔN TẬP CHƢƠNG OXI-LƢU HUỲNH 
GV: Dương Văn Tấn-H17/25/K424/Lê Duẩn-01214280186 Trang 5 
III.OZON VÀ HIDROPEOXIT 
1.OZON 
a. Cấu tạo phân tử: Phân tử ozon có ba nguyên tử oxi liên kết với nhau bằng một liên kết 
cho nhận và một liên kết cộng hóa trị không cực. 
 Công thức cấu tạo: O O O  
b. Tính chất: 
b1.Tính chất vật lý: 
Chất khí, mùi đặc trưng, màu xanh nhạt 
Tan nhiều trong nước hơn oxi 
b2.Tính chất hóa học 
Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi 
VD: oxi hóa Ag ở nhiệt độ thường 
Ag + O3  Ag2O + O2 
Oxi hóa ion I- thành I2 (nhận biết ozon), O2 không oxi hóa được 
2KI + O3 + H2O  I2 + 2KOH + O2 
b3.Ứng dụng: 
Tẩy trắng các loại tinh bột, dầu ăn và nhiều chất khác 
Khử trùng nước ăn, khử mùi, bảo quản hoa quả, chữa sâu răng 
Ozon được hình thành từ O2 nhờ tia cực tím (UV) hoặc sự phóng điện 
3O2 
UV 2O3 
ÔN TẬP CHƢƠNG OXI-LƢU HUỲNH 
GV: Dương Văn Tấn-H17/25/K424/Lê Duẩn-01214280186 Trang 6 
2.HIDRO PEOXIT (oxi già) 
a. Cấu tạo phân tử: Hidro peoxit (nước oxi già) có công thức phân tử: H2O2. 
 Công thức cấu tạo: H O O H   
b. Tính chất: 
b1.Tính chất vật lý: 
Chất lỏng không màu, nặng hơn nước, tan trong nước theo bất kz tỷ lệ nào 
b2.Tính chất hóa học 
Hợp chất không bền: H2O2 2
MnO H2O + O2 
Tính oxi hóa – khử: do nguyên tố oxi trong H2O2 có soh là -1 trung gian giữa -2 và 0 
Tính oxi hóa: 
H2O2 + KNO2  H2O + KNO3 
H2O2 + 2KI  I2 + 2KOH 
Tính khử: 
Ag2O + H2O2  Ag + H2O + O2 
5H2O2 + 2KMnO4 + 3H2SO4  2MnSO4 + 5O2 + K2SO4 + 8H2O 
(H2O2 làm mất màu KMnO4) 
a) Ứng dụng: 
Làm chất tẩy trắng bột giấy, tơ sợi, lông, len, vải 
Dùng làm chất bảo vệ môi trường, khai thác mỏ 
Dùng chế tạo nguyên liệu tẩy trắng trong bột giặt 
Làm chất sát trùng.... 
ÔN TẬP CHƢƠNG OXI-LƢU HUỲNH 
GV: Dương Văn Tấn-H17/25/K424/Lê Duẩn-01214280186 Trang 7 
III.LƯU HUỲNH 
1- LƯU HUỲNH 
a.Tính chất vật lý 
Lưu huznh có 2 dạng thù hình: 
Lưu huznh tà phương (S ) và lưu huznh đơn tà (S ) chỉ khác nhau một số tính chất vật lý. 
Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo và tính chất vật lý của lưu huznh 
Nhiệt độ Trạng thái Màu sắc CTPT 
< 1130C Rắn Vàng S8, mạch 
vòng tinh 
thể S, S. 
1190C Lỏng Vàng S8 mạch 
Vòng linh động 
1870C Quánh nhớt Nâu đỏ Vòng S8 
chuỗi 
S8 Sn 
4450C 
Hơi 
Da cam 
S6; S4 
14000C S2 
17000C S 
ÔN TẬP CHƢƠNG OXI-LƢU HUỲNH 
GV: Dương Văn Tấn-H17/25/K424/Lê Duẩn-01214280186 Trang 8 
b.Tính chất hóa học: 
Là một phi kim hoạt động hóa học mạnh nhưng kém oxi và các halogen 
b1/ Tác dụng với kim loại và hidro (trừ Au, Pt) ở nhiệt độ cao: tạo thành sunfua. Lưu huznh thể 
hiện tính oxi hóa 
2Al + 3S 
→Al2S3 (nhôm sunfua) 
Fe + S 
→FeS (sắt II sunfua) 
Zn + S 
→ZnS (kẽm sunfua) 
Lưu {: lưu huznh tác dụng với Hg ở nhiệt độ thường  dùng S thu hồi Hg 
Hg + S HgS (thủy ngân II sunfua) 
S + H2 
→H2S (khí hidro sunfua) 
b2/ Tác dụng với phi kim (trừ N2, I2): lưu huznh thể hiện tính khử 
S + O2 SO2 
S + F6 SF6 
5S + 2P  P2S5 
b3/ Tác dụng với hợp chất: 
3S + 2KClO3  3SO2 + 2KCl 
S + 2H2SO4đ SO2 + 2H2O 
S + 2HNO3 SO4 + 2NO 
S + 2HNO3đ SO4 + NO2 + H2O 
ÔN TẬP CHƢƠNG OXI-LƢU HUỲNH 
GV: Dương Văn Tấn-H17/25/K424/Lê Duẩn-01214280186 Trang 9 
c. Điều chế 
1/ Khai thác lưu huỳnh tự nhiên từ quặng: bằng pp Frasch 
2/ Từ hợp chất: 
Điều chế lưu huznh từ các khí thải độc hại 
SO2 và H2S 
a. Đốt H2S trong điều kiện thiếu không khí: 
* 2H2S + O2 2S + 2H2O 
b. Dùng H2S khử SO2 
* 2H2S + SO2→ 3S + 2H2O 
2 – HIDRO SUNFUA (H2S) 
Cấu tạo phân tử: tượng tự phân tử H2O 
Tính chất: 
a/ Tính chất vật lý: 
Khí không màu, mùi trứng thối, nặng hơn không khí (
34
1,17
29
d   ), rất độc 
Tan trong nước (độ tan S=0,38g/100g H2O) 
b/ Tính chất hóa học: 
Tính axit yếu: 
H2S tan trong nước tạo dd có tính axit yếu tên là axit sunfuhidric 
Tác dụng với kiềm 
H2S + MOH  MHS + H2O 
ÔN TẬP CHƢƠNG OXI-LƢU HUỲNH 
GV: Dương Văn Tấn-H17/25/K424/Lê Duẩn-01214280186 Trang 10 
 (muối axit) 
H2S + 2MOH  M2S + H2O 
 (muối trung hòa) 
Tỉ lệ: : 
2
NaOH
H S
n
T
n

T ≤ 1 : tạo muối NaHS. 
- T ≥ 2 : tạo muối Na2S. 
- 1<T <2: tạo hỗn hợp muối . 
Ví dụ: 
2 2 2
2 2
2 2H S NaOH Na S H O
H S NaOH NaHS H O
  
  
 Tính khử mạnh: 
2 0 4 6
2
2
eH S S S S
 
   => H2S có tính khử mạnh 
VD: 
2 0 4
22 2 22 3 2 2H S O S O H O
 
   (dư O2) 
2 0 4
22 2 22 3 2 2H S O S O H O
 
   (thiếu O2) 
2 0 6
22 2 2 42 2 2H S Cl H O H S O HCl
 
     
2 0 0
22 2H S Cl S HCl

    
-6e 
-8e 
ÔN TẬP CHƢƠNG OXI-LƢU HUỲNH 
GV: Dương Văn Tấn-H17/25/K424/Lê Duẩn-01214280186 Trang 11 
2 0
2 3 22 2 2H S FeCl FeCl S HCl

    
 Dung dịch acid sunfuhidric tiếp xúc với không khí trở nên vẩn đục màu vàng. 
 2 2 22 2 2H S O H O S   
 Ở nhiệt độ cao H2S cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh nhạt. 
 2 2 2 22 3 2 2
otH S O H O SO  
 Nếu không đủ oxi hoặc nhiệt độ không cao lắm. 
 2 2 22 2 2
otH S O S H O  
 Clo có thể oxi hóa H2S thành H2SO4. 
 2 2 2 2 44 4 8H S Cl H O H SO HCl    
Điều chế: 
Điều chế trong phòng thí nghiệm. 
 2 22FeS HCl FeCl H S  
3/ CÁC MUỐI SUNFUA: 
- Muối sunfua của kim loại kiềm, kiềm thổ, ion NH4
+ tan trong nước và trong axit 
Ví dụ: Na2S + 2H2O  2NaOH + H2S 
BaS + 2H2O  Ba(OH)2 + H2S 
Na2S + 2HCl  2NaCl + H2S 
ZnS + 2HCl  ZnCl2 + H2S 
ÔN TẬP CHƢƠNG OXI-LƢU HUỲNH 
GV: Dương Văn Tấn-H17/25/K424/Lê Duẩn-01214280186 Trang 12 
- Trật tự không tan của muối sunfua trong nước và axit: 
Na,K,Ca,Ba... Mn, Zn,Fe... Cd,Co,Ni,Pb,Cu,Hg,Ag..... 
- Một số muối có màu đặc trưng: CdS màu vàng, CuS, FeS, Ag2S, PbS... màu đen, ZnS màu trắng 
4- LƯU HUỲNH ĐIOXIT (SO2) 
a. Cấu tạo phân tử: Công thức phân tử SO2 (khí sunphurơ). 
 Công thức cấu tạo: O=S O . 
b. Tính chất: 
Tính chất vật lý: 
SO2 là chất khí không màu, mùi hắc, năng hơn không khí. 
 Hóa lỏng ở -100C. 
 Tan nhiều trong nước. 
 SO2 là khí độc. 
Tính chất hóa hoc: 
b1.Tính chất của 1 oxit axit: 
SO2 + H2O H2SO3 (không bền) 
SO2 + NaOH  NaHSO3 (muối axit) 
SO2 + 2NaOH  Na2SO3 (muối trung hòa) + H2O 
Tỷ lệ: 
2
NaOH
SO
n
T
n
 
- T ≤ 1 : tạo muối axit (muối hidrosunfit). 
- T ≥ 2 : tạo muối trung hòa (muối sunfit). 
 Tan trong 
nước và axit 
 Không tan trong nước, 
tan trong axit 
 Không tan trong nước 
và axit 
ÔN TẬP CHƢƠNG OXI-LƢU HUỲNH 
GV: Dương Văn Tấn-H17/25/K424/Lê Duẩn-01214280186 Trang 13 
- 1<T <2: tạo hỗn hợp muối 
b2.Tính khử và tính oxi hóa: 
+ Tính khử: tác dụng với chất oxi hóa mạnh như KMnO4, halogen. 
SO2 + Br2 + 2H2O  2HBr + H2SO4 
SO2 + Cl2 + 2H2O  2HCl + H2SO4 
5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O  2MnSO4 + K2SO4 + 2H2SO4 
SO2 + 2FeCl3 + 2H2O  2FeCl2 + H2SO4 + 2HCl 
+ Tính oxi hóa: tác dụng với chất khử mạnh như: H2S, HI, CO, Mg.... 
SO2 + 2H2S  3S + 2H2O 
SO2 +2 Mg  S + 2MgO 
SO2 + HI  H2S + I2 + H2O 
c. Điều chế - Ứng dụng: 
Điều chế: 
Trong PTN: 
Na2SO3 + H2SO4  Na2SO4 + H2O + SO2 
Thu SO2 bằng cách đẩy không khí 
Trong CN: 
S + O2  SO2 
4FeS2 + 11O2  2Fe2O3 + 8SO2 
Ứng dụng: 
ÔN TẬP CHƢƠNG OXI-LƢU HUỲNH 
GV: Dương Văn Tấn-H17/25/K424/Lê Duẩn-01214280186 Trang 14 
Sản xuất axit sunfuric 
Tẩy trắn giấy, bột giấy 
Chống nấm mốc cho lương thực thực phẩm 
5 – LƯU HUỲNH TRIOXIT (SO3) 
a/ Cấu tạo phân tử: Công thức phân tử: SO3. 
 Công thức cấu tạo: 
2( )O S O  . 
 Trong SO3 nguyên tố S có số oxi hóa cực đại +6. 
b/TÍNH CHẤT VẬT LÝ: Ở điều kiện thường SO3 là chất lỏng không màu, tan vô hạn trong nước và trong 
acid sunfuric. 
c/ Tính chất hóa học: 
c1/Oxit axit: 
SO3 + H2O  H2SO4 
SO3 tan trong nước tỏa nhiều nhiệt 
SO3 + CaO  CaSO4 
SO3 + 2NaOH  Na2SO4 + H2O 
C2/Tính oxi hóa: 
SO3 + 2KI  K2SO3 + I2 
3SO3 + 2NH3  3SO2 + N2 + 3H2O 
3. Điều chế: 
2SO2 + O2
 2SO3 
VI – AXIT SUNFURIC (H2SO4) 
ÔN TẬP CHƢƠNG OXI-LƢU HUỲNH 
GV: Dương Văn Tấn-H17/25/K424/Lê Duẩn-01214280186 Trang 15 
1/ Cấu tạo phân tử: 
2/ Tính chất: 
Tính chất vật lý: 
 Chất lỏng sánh như dầu, không màu, không bay hơi 
 H2SO4 đặc dễ hút ẩm  làm khô khí ẩm Aixt H2SO4 đặc tan trong nước và tỏa nhiệt lớn  pha loãng 
H2SO4 đặc bằng cách rót từ từ axit vào nước không làm ngược lại 
Tính chất hóa học: 
Tính chất của H2SO4 loãng: 
- Có đầy đủ tính chất của 1 axit 
Tính chất của H2SO4 đặc: 
Thể hiện tính oxi hóa mạnh  oxi hóa mọi kim loại (trừ Au,Pt), nhiều phi kim và hợp chất 
Tác dụng với kim loại: 
Tác dụng với kim loại cho muối mà kim loại có soh cao nhất 
M + H2SO4đ  muối sunfat (hóa trị cao của M) + (SO2; S; H2S) + H2O 
Ví dụ: Cu + 2H2SO4đ  CuSO4 + SO2 + H2O 
2Fe + 6H2SO4đ  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O 
Zn + 2H2SO4đ  ZnSO4 + SO2 + H2O 
Các kim loại yếu và trung bình thì H2SO4 thường bị khử thành SO2 
Các kim loại hoạt động mạnh thì có thể khử H2SO4 thành S hoặc H2S 
Ví dụ: 3Zn + 4H2SO4đ  3ZnSO4 + S + 4H2O 
4Zn + 5H2SO4đ  4ZnSO4 + H2S + 4H2O 
Lưu {: H2SO4 đặc nguội không tác dụng với Al, Cr, Fe. 
Tác dụng với phi kim 
ÔN TẬP CHƢƠNG OXI-LƢU HUỲNH 
GV: Dương Văn Tấn-H17/25/K424/Lê Duẩn-01214280186 Trang 16 
C + 2H2SO4đ  CO2 + 2SO2 + H2O 
S + 2H2SO4đ  3SO2 + 2H2O 
2P + 5H2SO4đ  2H3PO4 + 5SO2 + 2H2O 
Tác dụng với bazo, oxit bazo 
4H2SO4 + 2Fe(OH)2  Fe2(SO4)3 + SO2 + 6H2O 
4H2SO4 + 2FeO  Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O 
Tác dụng với muối 
H2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2HCl 
H2SO4 + Na2SO3  Na2SO4 + H2O + SO2 
Tính háo nước 
Khi H2SO4đ tiếp xúc với các chất hữu cơ (đường, tinh bột, xenlulozo...) các chất đó bị biến thành than 
C12H22O11  12C + 11H2O 
CuSO4.5H2O 2 4d
H SO CuSO4 + 5H2O 
(màu xanh) (màu trắng) 
Tác dụng với các hợp chất có tính khử 
H2SO4 + 2HBr  SO2 + Br2 + 2H2O 
H2SO4 + H2S  SO2 + S + 2H2O 
3/ Điều chế - Ứng dụng: 
a.Điều chế: bằng phương pháp tiếp xúc. Gồm 3 giai đoạn và sản xuất theo sơ đồ sau: 
b.Ứng dụng: 
S 
FeS2 
SO2 
Xt: V2O5 
SO3 H2SO4 
ÔN TẬP CHƢƠNG OXI-LƢU HUỲNH 
GV: Dương Văn Tấn-H17/25/K424/Lê Duẩn-01214280186 Trang 17 
- H2SO4 được ứng dụng rộng rãi trong nhiều ngành sản xuất: phẩm nhuộm,luyện kim, chất tẩy 
rửa..... 
4/ Muối sunfat: có 2 loại 
Muối axit (muối hidrosunfat): chứa ion HSO4
-, tất cả đều tan 
Muối trung hòa (muối sunfat): chứa ion SO4
-, đa số đều tan trừ BaSO4, PbSO4 không tan 
Có thể nhận biết SO4
- bằng dd BaSO4 hoặc muối của kim loại Ba 
4. Nhận biết: Gốc SO4
2-
 được nhận biết bằng ion Ba2+, vì tạo kết tủa trắng BaSO4 không tan 
trong các axit HNO3, HCl. 
B.CÁC DẠNG BÀI TẬP: 
Dạng 1: Viết sơ đồ phản ứng 
Phương pháp: học thuộc tính chất 
Một số phản ứng khó liên quan đến: 
* O2 
2Cu + 2H2SO4 + O2 → 2CuSO4 + 2H2O 2Cu2O + Cu2S → 6Cu + SO2 ↑ 
4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2 2Fe(OH)2 + 1/2O2 + H2O → 2Fe(OH)3 
H2S + ½ O2 → S + H2O (trắng xanh) (nâu đỏ) 
H2S + 3/2 O2 → SO2 + H2O 2Fe(OH)2 + ½ O2 → Fe2O3 + 2H2O 
* H2O2, O3 
H2O2 + KNO2 → H2O + KNO3 H2O2 + Ag2O → 2Ag + H2O + O2 
H2O2 + 2KI → I2 + 2KOH O3 + 2Ag → Ag2O + O2 
2KI + O3 + H2O → I2 + 2KOH + O2 2KMnO4 + 5H2O2 + 3H2SO4 →2MnSO4 + 5O2 + K2SO4 + 8H2O 
* S 
3S + 2KClO3 → 3SO2 + 2KCl S + 2H2SO4 (đặc) → 3SO2 + 2H2O 
S + 2H2SO4 (đặc) → 3SO2 ↑ + 2H2O 3S + 6NaOH → 2Na2S + Na2SO3 + 3H2O 
S + 2HNO3 → H2SO4 + 2NO S + 6HNO3 → H2SO4 + 6NO2 + 2H2O 
* H2S 
2NO + 2H2S → 2S ↓ + N2 + 2H2O H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8Cl2 
H2SO3 + 2H2S → 3S ↓ + 3H2O H2S + Cl2 → S ↓ + 2HCl 
I2 + H2S → S ↓ + 2HI 2H2S + 2K → 2KHS + H2 
2H2S + SO2 → 3S + 2H2O 2H2S + 4Ag + O2 → 2Ag2S + 2H2O 
ÔN TẬP CHƢƠNG OXI-LƢU HUỲNH 
GV: Dương Văn Tấn-H17/25/K424/Lê Duẩn-01214280186 Trang 18 
H2S + 2FeCl3 → 2FeCl2 + 2HCl + S ↓ CuS, PbS + H2SO4 : không phản ứng 
H2S + H2SO4 (đ) → SO2 ↑ + S ↓ + 2H2O H2S + CuSO4 → CuS ↓ + H2SO4 
2KMnO4 + 5H2S + 3H2SO4 → 2MnSO4 + 5S + K2SO4 + 8H2O 
* SO2 
SO2 + NO2 → SO3 + NO SO2 + 2H2O + Cl2 → H2SO4 + 2HCl 
SO2 + 2CO 
,500oboxit C 2CO2 + S ↓ SO2 + 2H2O + Br2 → H2SO4 + 2HBr 
SO2 + 2Mg → 2MgO + S ↓ SO2 + 2FeCl3 + 2H2O → 2FeCl2 + H2SO4 + 2HCl 
SO2 + 6HI → 2H2O + H2S + 3I2 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2O 
* SO3 
SO3 + 2KI → K2SO3 + I2 3SO3 + 2NH3 → 3SO2 + N2 ↑ + 2H2O 
* H2SO3 
H2SO3 + ½ O2 → H2SO4 4K2SO3 → 3K2SO4 + K2S 
H2SO3 + I2 + H2O → H2SO4 + 2HI NaHSO3 + NaClO → NaHSO4 + NaCl 
H2SO3 + 2H2S → 3S + 3H2O 
* H2SO4 
H2SO4 (đ) + 8HI → 4I2 + H2S + 4H2O 2H2SO4 + C → 2SO2 ↑ + CO2 ↑ + 2H2O 
H2SO4 (đ) + 2HBr → Br2 + SO2 + 2H2O 2H2SO4 + S → 3SO2 ↑ + 2H2O 
6H2SO4 (đ,n) + 2Fe → Fe2(SO4)3 + 3SO2 
+ 6H2O 
5H2SO4 + 2P → 2H3PO4 + 5SO2 ↑ + 2H2O 
2H2SO4 (đ) + Zn → ZnSO4 + SO2 + 
2H2O 
4H2SO4 (đ,n) + 2FeO → Fe2(SO4)3 + SO2 + 
4H2O 
4H2SO4 (đ) + 3Zn → 3ZnSO4 + S + 
4H2O 
4H2SO4(đ,n) + 2Fe(OH)2→Fe2(SO4)3 + SO2 
+ 6H2O 
5H2SO4 (đ) + 4Zn → 4ZnSO4 + H2S 
+4H2O 
H2SO4 (đ,n) + H2S → SO2 + S + 2H2O 
2H2SO4 (đ) + Cu → CuSO4 + SO2 + H2O 
K2Cr2O7 + 12FeSO4 + 11H2SO4 → Cr2(SO4)3 + 6Fe2(SO4)3 + K2SO4 + S ↓ + 11H2O 
Dạng 2: Nhận biết 
Phương pháp 
1. Khí: 
- HCl: dùng quì tím ẩm 
- O3: dùng dd KI + HTB 
- SO2: dùng quì tím ẩm, dd KMnO4, dd Brom, dd Ba(OH)2, BaO... 
ÔN TẬP CHƢƠNG OXI-LƢU HUỲNH 
GV: Dương Văn Tấn-H17/25/K424/Lê Duẩn-01214280186 Trang 19 
- H2S: dùng quì tím ẩm, dd KMnO4, dd Brom, dd Ba(OH)2, BaO..., dd Pb(NO3)3, Cu(NO3)2... 
2.Ion 
- Cl- dùng : AgNO3 
- SO4
2-: dùng BaCl2, Ba(OH)2, BaO... 
- SO3
2-: Dùng BaCl2, Ba(OH)2, BaO, dd HCl, H2SO4 loãng... 
- CO3
2-: Dùng BaCl2, Ba(OH)2, BaO, dd HCl, H2SO4 loãng... 
3. Axit: dùng quì tím và phản ứng đặc trưng 
4. Bazo : dùng quì tím và phản ứng đặc trưng. 
Dạng 3: Xác định % theo thể tích, % theo khối lƣợng của hỗn hợp khí dựa vào tỉ khối hơi 
Các công thức: 
- Thành phần phần trăm theo thể tích của khí A trong hỗn hợp 
- Thành phần phần trăm theo khối lượng của A trong hỗn hợp 
- Tỉ khối của khí A so với khí B: 
- Tỉ khối của hỗn hợp khí A so với khí B: 
- Tỉ khối của khí A so với hỗn hợp khí B: 
- Tỉ khối của hỗn hợp khí A so với hỗn hợp khí B: 
Khối lượng phân tử trung bình: 
A1, A2, A3,  là phân tử khối của các khí A1, A2, A3 có trong hỗn hợp 
X1, x2, x3,  là số mol khí ( hoặc thể tích khí) 
ÔN TẬP CHƢƠNG OXI-LƢU HUỲNH 
GV: Dương Văn Tấn-H17/25/K424/Lê Duẩn-01214280186 Trang 20 
X1, x2, x3, có thể là % số mol hoặc % theo thể tích của khí A1, A2, A3,  khi đó: x1 +x2 
+x3+=100% 
- Đối với không khí: 
Ví dụ 1:Hỗn hợp khí A gồm oxi và ozon có tỉ khối so với hiđro là 19,2. Tính % thể tích của 
các khí trong A? 
Ví dụ 2: 1,12 lit hỗn hợp khí A gồm NO và N2O có tỉ khối so với hiđro là 16,75. Tính số mol 
và % theo thể tích từng khí trong hỗn hợp? 
 Dạng 4: Giải toán dùng định luật bảo toàn electron 
- Dùng định luật bảo toàn electron đối với các bài toán có: 
+ Cho hỗn hợp nhiều chất tác dụng với nhau 
+ Các phản ứng là phản ứng oxi hoá – khử 
- Nội dung định luật: tổng số electron cho = tổng số electron nhận 
Ví dụ 3: Hỗn hợp khí A gồm clo và oxi. A phản ứng hết với 1 hỗn hợp gồm 4,80 gam magiê 
và 8,10 gam nhôm tạo ra 37,05 gam hỗn hợp các muối clorua và oxit của 2 kim loại. Xác 
định thành phần phần trăm theo khối lƣợng và theo thể tích của hỗn hợp A? 
Dạng 5: Kim loại tác dụng với lƣu huỳnh 
Phương pháp: 
Phản ứng giữa kim loại (M) và lưu huỳnh (S) 
M + S  muối sunfua 
Phản ứng có thể hoàn toàn hoặc không hoàn toàn 
* Phản ứng hoàn toàn thì sau pư thu được : 
- Muối sunfua ( Kim loại M hết, S hết) 
- Hoặc muối sunfua, Kim loại (M) dư: khi cho hh các chất trên tác dụng với dung dịch axit sẽ 
cho hỗn hợp khí H2S và H2 
- Hoặc muối sunfua, lưu huỳnh (S) dư: khi cho các chất trên tác dụng với dung dịch axit sẽ cho 
khí H2S và chất rắn (S) không tan. 
* Nếu phản ứng không hoàn toàn thì sau pư thu được: 
- Muối sunfua, S dư, M dư: khi hoà tan trong axit thì thu đuợc hỗn hợp 2 khí H2S và H2 và 1 chất 
rắn (S) không tan 
Ví dụ : Đun nóng hoàn toàn hỗn hợp bột gồm sắt và lƣu huỳnh. Đem hoà tan chất rắn sau 
phản ứng trong dung dịch HCl dƣ thấy có 4,48 lit khí thoát ra. Nếu đem hết lƣợng khí này 
cho vào dung dịch Pb(NO3)2 dƣ thì còn lại 2,24 lit khí. Các thể tích đều đo ở đktc.Tính % 
khối lƣợng của sắt và lƣu huỳnh trong hỗn hợp đầu và tính khối lƣợng kết tủa tạo thành 
trong dung dịch Pb(NO3)2? 
Dạng 6: Các oxit axit ( CO2, SO2) hoặc các đa axit ( H2S, H3PO4,) tác dụng với dung dịch 
kiềm: NaOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2, 
ÔN TẬP CHƢƠNG OXI-LƢU HUỲNH 
GV: Dương Văn Tấn-H17/25/K424/Lê Duẩn-01214280186 Trang 21 
Cho CO2 tác dụng với dung dịch NaOH thì có thể xảy ra các phản ứng: 
CO2 + NaOH  NaHCO3 (1) 
CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O (2) 
Lập tỉ lệ tương tự bảng trên 
Cho H2S tác dụng với dung dịch NaOH thì có thể xảy ra các phản ứng: 
H2S+ NaOH  NaHS + H2O (1) 
H2S+ 2NaOH  Na2S + 2H2O (2) 
Lập tỉ lệ tương tự bảng trên 
Ví dụ: 
Bài 1: Tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng trong các trường hợp sau: 
a) Dẫn 2,24 lit khí hiđrosunfua vào 300 ml dung dịch NaOH 1M 
b) Dẫn 13,44 lit SO2 vào 200 ml dung dịch NaOH 2M 
c) Dẫn 0,672 lit SO2 vào 1 lit dung dịch Ca(OH)2 0.02 M 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfLY_THUYET_BAI_TAP_OXILUU_HUYNH.pdf