Một số đề ôn tập Hóa đại học

doc 16 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 917Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Một số đề ôn tập Hóa đại học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Một số đề ôn tập Hóa đại học
MỘT SỐ ĐỀ ÔN TẬP
ĐẾ 1:
Câu 1 :Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có):
H2S ® SO2 ® SO3 ® H2SO4 ® ZnSO4 
Na ® NaCl ® Cl2 ® HCl ® MgCl2
Câu 2 : Viết phương trình hóa học khi cho dung dịch axit H2SO4 (đặc, nóng) tác dụng lần lượt với : Fe, Mg.
Câu 3 : Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch chứa trong các lọ mất nhãn sau : NaCl; KOH; NaNO3; H2SO4
Câu 4 : Cho 9 gam kẽm hạt vào cốc đựng dung dịch H2SO4 2M (dư) ở nhiệt độ thường . Nếu giữ nguyên các điều kiện khác, chỉ biến đổi một trong các điều kiện sau đây thì tốc độ phản ứng biến đổi như thế nào (tăng lên, giảm xuống hay không đổi)?Giải thích yếu tố làm ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?
Thay 9 gam kẽm hạt bằng 9 gam kẽm bột .
Thay dung dịch H2SO4 2M bằng dung dịch H2SO4 6M.
Câu 5 : Hòa tan hoàn toàn 12,8 gam kim loại Cu trong dung dịch axit H2SO4 đặc 5M, vừa đủ, thu được dung dịch muối CuSO4 và V lít khí SO2 (đktc).
Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
Tính thể tích khí SO2 (đktc) thu được sau phản ứng.
Tính thể tích của dung dịch axit H2SO4 đã dùng.
Tính nồng độ mol/l của dung dịch muối CuSO4 thu được, biết rằng thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. ( Cho Cu = 64 ) 
.
ĐẾ 2:
Câu 1 : Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có): 
FeS2 ® SO2 ® SO3 ® H2SO4 ® CuSO4
Na ® NaCl ® Cl2 ® HCl ® CuCl2
Câu 2 : Viết phương trình hóa học khi cho dung dịch axit H2SO4 ( đặc, nóng) tác dụng lần lượt với : Mg, Al.
Câu 3 : Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch chứa trong các lọ mất nhãn sau : Na2SO4; NaOH; NaNO3; H2SO4 
Câu 4 : Cho 6 gam kẽm hạt vào cốc đựng dung dịch H2SO4 4M (dư) ở nhiệt độ thường . Nếu giữ nguyên các điều kiện khác, chỉ biến đổi một trong các điều kiện sau đây thì tốc độ phản ứng biến đổi như thế nào (tăng lên, giảm xuống hay không đổi)? Giải thích yếu tố làm ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng ? 
Thay 6 gam kẽm hạt bằng 6 gam kẽm bột .
Thay dung dịch H2SO4 4M bằng dung dịch H2SO4 2M.
Câu 5 : Hòa tan hoàn toàn 13 gam kim loại Zn trong dung dịch axit H2SO4 đặc 8M, vừa đủ, thu được dung dịch muối ZnSO4 và V lít khí SO2 (đktc).
Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
Tính thể tích khí SO2 (đktc) thu được sau phản ứng.
Tính thể tích của dung dịch axit H2SO4 đã dùng.
Tính nồng độ mol/l của dung dịch muối ZnSO4 thu được, biết rằng thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. ( Cho Zn = 65 ) 
ĐẾ 3:
Câu 1 Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có): 
S ® SO2 ® SO3 ® H2SO4® CuSO4 
HCl ® NaCl ® Cl2 ® MgCl2 ® AgCl
Câu 2 : Viết phương trình hóa học khi cho dung dịch axit H2SO4 (đặc, nóng) tác dụng lần lượt với : Fe, Zn.
Câu 3 : Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch chứa trong các lọ mất nhãn sau : KNO3; NaOH; KCl; H2SO4
Câu 4 : Cho 4 gam kẽm hạt vào cốc đựng dung dịch H2SO4 6M (dư) ở nhiệt độ thường . Nếu giữ nguyên các điều kiện khác, chỉ biến đổi một trong các điều kiện sau đây thì tốc độ phản ứng biến đổi như thế nào (tăng lên, giảm xuống hay không đổi)? Giải thích yếu tố làm ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng ?
Thay 4 gam kẽm hạt bằng 4 gam kẽm bột .
Thay dung dịch H2SO4 6M bằng dung dịch H2SO4 4M.
Câu 5 : Hòa tan hoàn toàn 3,6 gam kim loại Mg trong dung dịch axit H2SO4 đặc 6M, vừa đủ, thu được dung dịch muối MgSO4 và V lít khí SO2 (đktc).
Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
Tính thể tích khí SO2 (đktc) thu được sau phản ứng.
Tính thể tích của dung dịch axit H2SO4 đã dùng.
Tính nồng độ mol/l của dung dịch muối MgSO4 thu được, biết rằng thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. ( Cho Mg = 24 ) 
ĐẾ 4:
Câu 1 : Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có):
H2S ® SO2 ® SO3 ® H2SO4 ® ZnSO4
NaCl ® H2 ® HCl ® AlCl3 ® AgCl
Câu 2 : Viết phương trình hóa học khi cho dung dịch axit H2SO4 (đặc, nóng) tác dụng lần lượt với : Fe, Cu.
Câu 3 : Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch chứa trong các lọ mất nhãn sau : K2SO4; NaOH; NaNO3; H2SO4
Câu 4 : Cho 7 gam kẽm hạt vào cốc đựng dung dịch H2SO4 5M (dư) ở nhiệt độ thường . Nếu giữ nguyên các điều kiện khác, chỉ biến đổi một trong các điều kiện sau đây thì tốc độ phản ứng biến đổi như thế nào (tăng lên, giảm xuống hay không đổi)? Giải thích yếu tố làm ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?
Thay 7 gam kẽm hạt bằng 7 gam kẽm bột .
Thay dung dịch H2SO4 5M bằng dung dịch H2SO4 7M.
Câu 5 : Hòa tan hoàn toàn 5,4 gam kim loại Al trong dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng 8M, vừa đủ, thu được dung dịch muối Al2(SO4)3 và V lít khí SO2 (đktc).
Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
Tính thể tích khí SO2 (đktc) thu được sau phản ứng.
Tính thể tích của dung dịch axit H2SO4 đã dùng.
Tính nồng độ mol/l của dung dịch muối Al2(SO4)3 thu được, biết rằng thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. ( Cho Al = 27 ) 
ĐẾ 5:
 Câu 1 : Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có): 
S ® SO2 ® SO3 ® H2SO4® Fe2(SO4)3
HCl ® NaCl ® Cl2® ZnCl2 ® AgCl
Câu 2 : Viết phương trình hóa học khi cho dung dịch axit H2SO4 (đặc, nóng) tác dụng lần lượt với : Al, Zn.
Câu 3 : Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch chứa trong các lọ mất nhãn sau : MgCl2; KOH; NaNO3; H2SO4
Câu 4 : Cho 5 gam kẽm hạt vào cốc đựng dung dịch H2SO4 6M (dư) ở nhiệt độ thường . Nếu giữ nguyên các điều kiện khác, chỉ biến đổi một trong các điều kiện sau đây thì tốc độ phản ứng biến đổi như thế nào (tăng lên, giảm xuống hay không đổi)? Giải thích yếu tố làm ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng ?
Thay 5 gam kẽm hạt bằng 5 gam kẽm bột .
Thay dung dịch H2SO4 6M bằng dung dịch H2SO4 4M.
Câu 5 : Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam kim loại Fe trong dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng 6M, vừa đủ, thu được dung dịch muối Fe2(SO4)3 và V lít khí SO2 (đktc).
Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
Tính thể tích khí SO2 (đktc)thu được sau phản ứng.
Tính thể tích của dung dịch axit H2SO4 đã dùng.
Tính nồng độ mol/l của dung dịch muối Fe2(SO4)3 thu được, biết rằng thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. ( Cho Fe = 56 ) 
ĐẾ 6:
Câu 1 : Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có): 
S ® SO2 ® SO3 ® H2SO4® Al2(SO4)3
NaOH ® NaCl ® Cl2® CuCl2 ® AgCl
Câu 2 : Viết phương trình hóa học khi cho dung dịch axit H2SO4 (đặc, nóng) tác dụng lần lượt với : Fe, Zn.
Câu 3 : Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch chứa trong các lọ mất nhãn sau : Mg(NO3)2; HCl; Na2SO4; KOH
Câu 4 : Cho 8 gam kẽm hạt vào cốc đựng dung dịch H2SO4 6M (dư) ở nhiệt độ thường . Nếu giữ nguyên các điều kiện khác, chỉ biến đổi một trong các điều kiện sau đây thì tốc độ phản ứng biến đổi như thế nào (tăng lên, giảm xuống hay không đổi)? Giải thích yếu tố làm ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng ?
Thay 8 gam kẽm hạt bằng 8 gam kẽm bột .
Thay dung dịch H2SO4 6M bằng dung dịch H2SO4 8M.
Câu 5 : Hòa tan hoàn toàn 9,6 gam kim loại Cu trong dung dịch axit H2SO4 đặc 6M, vừa đủ, thu được dung dịch muối CuSO4 và V lít khí SO2 (đktc).
Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
Tính thể tích khí SO2 (đktc) thu được sau phản ứng.
Tính thể tích của dung dịch axit H2SO4 đã dùng.
Tính nồng độ mol/l của dung dịch muối CuSO4 thu được, biết rằng thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. ( Cho Cu = 64 ) 
ĐẾ 7:
Câu 1 : Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có): 
FeS2 ® SO2 ® SO3 ® H2SO4® Fe2(SO4)3
Cl2 ® NaCl ® H2 ® HCl ® ZnCl2
Câu 2 : Viết phương trình hóa học khi cho dung dịch axit H2SO4 (đặc, nóng) tác dụng lần lượt với : Al, Cu.
Câu 3 : Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch chứa trong các lọ mất nhãn sau : KNO3; NaOH; KCl; H2SO4
Câu 4 : Cho 6 gam kẽm hạt vào cốc đựng dung dịch H2SO4 4M (dư) ở nhiệt độ thường . Nếu giữ nguyên các điều kiện khác, chỉ biến đổi một trong các điều kiện sau đây thì tốc độ phản ứng biến đổi như thế nào (tăng lên, giảm xuống hay không đổi)? Giải thích yếu tố làm ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng ?
Thay 6 gam kẽm hạt bằng 6 gam kẽm bột .
Thay dung dịch H2SO4 4M bằng dung dịch H2SO4 2M.
Câu 5 : Hòa tan hoàn toàn 9,75 gam kim loại Zn trong dung dịch axit H2SO4 đặc 6M, vừa đủ, thu được dung dịch muối ZnSO4 và V lít khí SO2 (đktc).
Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
Tính thể tích khí SO2 (đktc) thu được sau phản ứng.
Tính thể tích của dung dịch axit H2SO4 đã dùng.
Tính nồng độ mol/l của dung dịch muối ZnSO4 thu được, biết rằng thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. ( Cho Zn = 65 ) 
ĐẾ 8:
Câu 1 : Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có): 
FeS2 ® SO2 ® SO3 ® H2SO4 ® ZnSO4
Cl2 ® NaCl ® H2 ® HCl ® MgCl2
Câu 2 : Viết phương trình hóa học khi cho dung dịch axit H2SO4 ( đặc, nóng) tác dụng lần lượt với : Cu, Al.
Câu 3 : Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch chứa trong các lọ mất nhãn sau : K2SO4; H2SO4; KNO3; NaOH. 
Câu 4 : Cho 8 gam kẽm hạt vào cốc đựng dung dịch H2SO4 6M (dư) ở nhiệt độ thường . Nếu giữ nguyên các điều kiện khác, chỉ biến đổi một trong các điều kiện sau đây thì tốc độ phản ứng biến đổi như thế nào (tăng lên, giảm xuống hay không đổi)? Giải thích yếu tố làm ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng ? 
Thay 8 gam kẽm hạt bằng 8 gam kẽm bột .
Thay dung dịch H2SO4 6M bằng dung dịch H2SO4 8M.
Câu 5 : Hòa tan hoàn toàn 4,8 gam kim loại Mg trong dung dịch axit H2SO4 đặc 8M, vừa đủ, thu được dung dịch muối MgSO4 và V lít khí SO2 (đktc).
Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
Tính thể tích khí SO2 (đktc) thu được sau phản ứng.
Tính thể tích của dung dịch axit H2SO4 đã dùng.
Tính nồng độ mol/l của dung dịch muối MgSO4 thu được, biết rằng thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. ( Cho Mg = 24 ) 
ĐẾ 9:
Câu 1 : Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có): 
S ® SO2 ® SO3 ® H2SO4® MgSO4
HCl ® NaCl ® Cl2 ® FeCl3 ® AgCl
Câu 2 : Viết phương trình hóa học khi cho dung dịch axit H2SO4 (đặc, nóng) tác dụng lần lượt với : Al, Zn.
Câu 3 : Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch chứa trong các lọ mất nhãn sau : Mg(NO3)2; KOH; MgCl2; H2SO4
Câu 4 : Cho 9 gam kẽm hạt vào cốc đựng dung dịch H2SO4 8M (dư) ở nhiệt độ thường . Nếu giữ nguyên các điều kiện khác, chỉ biến đổi một trong các điều kiện sau đây thì tốc độ phản ứng biến đổi như thế nào (tăng lên, giảm xuống hay không đổi)? Giải thích yếu tố làm ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng ?
Thay 9 gam kẽm hạt bằng 9 gam kẽm bột .
Thay dung dịch H2SO4 8M bằng dung dịch H2SO4 6M.
Câu 5 : Hòa tan hoàn toàn 16,8 gam kim loại Fe trong dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng 6M, vừa đủ, thu được dung dịch muối Fe2(SO4)3 và V lít khí SO2 (đktc).
Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
Tính thể tích khí SO2 (đktc) thu được sau phản ứng.
Tính thể tích của dung dịch axit H2SO4 đã dùng.
Tính nồng độ mol/l của dung dịch muối Fe2(SO4)3 thu được, biết rằng thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. ( Cho Fe = 56 ) 
ĐẾ 10:
Câu 1 : Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có):
S ® SO2 ® SO3 ® H2SO4 ® CuSO4
 NaCl ® Cl2® HCl® AlCl3® AgCl
Câu 2 : Viết phương trình hóa học khi cho dung dịch axit H2SO4 (đặc, nóng) tác dụng lần lượt với : Fe, Cu.
Câu 3 : Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch chứa trong các lọ mất nhãn sau : KNO3; HCl; KOH; K2SO4
Câu 4 : Cho 4 gam kẽm hạt vào cốc đựng dung dịch H2SO4 4M (dư) ở nhiệt độ thường . Nếu giữ nguyên các điều kiện khác, chỉ biến đổi một trong các điều kiện sau đây thì tốc độ phản ứng biến đổi như thế nào (tăng lên, giảm xuống hay không đổi)? Giải thích yếu tố làm ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?
Thay 4 gam kẽm hạt bằng 4 gam kẽm bột .
Thay dung dịch H2SO4 4M bằng dung dịch H2SO4 6M.
Câu 5 : Hòa tan hoàn toàn 8,1 gam kim loại Al trong dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng 6M, vừa đủ, thu được dung dịch muối Al2(SO4)3 và V lít khí SO2 (đktc).
Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
Tính thể tích khí SO2 (đktc)thu được sau phản ứng.
Tính thể tích của dung dịch axit H2SO4 đã dùng.
Tính nồng độ mol/l của dung dịch muối Al2(SO4)3 thu được, biết rằng thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. ( Cho Al = 27 ) 

Tài liệu đính kèm:

  • docon_thi_dai_hoc.doc