Hướng dẫn giải những câu hay và khó trong đề thi thử đại Hóa - Lần 1

doc 6 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1255Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Hướng dẫn giải những câu hay và khó trong đề thi thử đại Hóa - Lần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hướng dẫn giải những câu hay và khó trong đề thi thử đại Hóa - Lần 1
HƯỚNG DẪN GIẢI NHỮNG CÂU HAY VÀ KHÓ TRONG ĐỀ THI THỬ LẦN 1
Câu 6: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 2,8 gam Fe và 1,6 gam Cu trong 500 ml dung dịch hỗn hợp HNO3 0,1M và HCl 0,4M, thu được khí NO (khí duy nhất) và dung dịch X. Cho X vào dung dịch AgNO3 dư, thu được m gam chất rắn. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong các phản ứng. Giá trị của m là
A. 29,24.	B. 30,05.	C. 28,70.	D. 34,10.
Sơ đồ phản ứng :
Chất khử là Cu, Fe; chất oxi hóa là trong môi trường H+ và Ag+. Vì AgNO3 dư tức là Ag+ dư và dư nên số mol electron nhận tính theo H+ và Ag+. 
Ta thấy : nên H+ phản ứng hết, Ag+ có tham gia vào phản ứng oxi hóa – khử.
Như vậy, sau tất cả các phản ứng, dung dịch thu được chứa Fe3+, Cu2+, Ag+ và ; chất rắn gồm AgCl và Ag.
	Áp dụng bảo toàn nguyên tố Cl và bảo toàn electron, ta có :
Câu 14: Dùng một lượng dung dịch H2SO4 nồng độ 20%, đun nóng để hòa tan vừa đủ a mol CuO. Sau phản ứng làm nguội dung dịch đến 100oC thì khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O đã tách ra khỏi dung dịch là 30,7 gam. Biết rằng độ tan của dung dịch CuSO4 ở 100oC là 17,4 gam. Giá trị của a là
A. 0,1.	B. 0,15.	C. 0,2.	D. 0,25.
Theo bảo toàn khối lượng, ta có :
Câu 34: X và Y lần lượt là các tripeptit và tetrapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit no mạch hở, có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu được sản phẩm gồm CO2, H2O, N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 47,8 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần bao nhiêu mol O2?
A. 2,025 mol.	B. 2,8 mol.	C. 3,375 mol.	D. 1,875 mol.
Amino axit no mạch hở, có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2 có công thức chung là CnH2n+1O2N.
X là tripeptit tạo ra từ amino axit trên, phân tử có 2 nhóm peptit –CONH– và còn 1 nhóm –COOH nên k = 3 và có 3 nguyên tử N (t = 3).
 Y là tetrapeptit tạo ra từ amino axit trên, phân tử có 3 nhóm peptit –CONH– còn 1 nhóm –COOH nên k = 4 và có 4 nguyên tử N (t = 4).
Khi đốt cháy 0,1 mol Y, ta có :
	Như vậy amino axit có 2 nguyên tử C, X là tripeptit nên số nguyên tử C trong X là 2.3 = 6.
	Khi đốt cháy 0,3 mol X, ta có :
	Áp dụng bảo toàn nguyên tố O trong phản ứng đốt cháy X, ta có:
Câu 36: Cho 8,0 gam một ankan X phản ứng hết với clo chiếu sáng, thu được 2 chất hữu cơ Y và Z Sản phẩm của phản ứng cho đi qua dung dịch AgNO3 dư, thu được 86,1 gam kết tủa. Tỉ lệ mol Y : Z là :
A. 1 : 4.	B. 4 : 1.	C. 2 : 3.	D. 3 : 2.
Theo giả thiết : Suy ra : Trong phân tử Z chứa 2 nguyên tử Cl, có công thức là ; còn Y chứa 1 nguyên tử Cl, có công thức là 
Ta có : 
Phương trình phản ứng :
Theo các phản ứng và giả thiết, ta có :
Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất béo, thu được lượng CO2 và H2O hơn kém nhau 6 mol. Mặt khác, a mol chất béo trên tác dụng tối đa với 600 ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của a là
A. 0,20.	B. 0,15.	C. 0,30.	D. 0,18.
	Sử dụng các công thức giải nhanh, ta có :
PS : Trong phân tử trieste có 3 liên kết ở ba chức este không tham gia phản ứng cộng Br2 nên ta có biểu thức (*).
Câu 39: Đun nóng 22,12 gam KMnO4, thu được 21,16 gam hỗn hợp rắn. Cho hỗn hợp rắn tác dụng với dung dịch HCl đặc thì thể tích khí clo thoát ra (ở đktc) là (hiệu suất phản ứng 100%) : 
A. 3,808 lít.	B. 10,976 lít.	C. 6,496 lít.	D. 5,824 lít.
	Sơ đồ phản ứng :
	Xét toàn bộ quá trình phản ứng, ta thấy : Chất oxi hóa là KMnO4; chất khử là một phần trong KMnO4 và trong HCl.
	Áp dụng bảo toàn khối lượng và bảo toàn electron, ta có :
Câu 44: Nguyên tử kẽm (Zn) có nguyên tử khối bằng 65u. Thực tế hầu như toàn bộ khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân, với bán kính r = 2.10-15m. Khối lượng riêng của hạt nhân nguyên tử kẽm là bao nhiêu tấn trên một centimet khối (tấn/cm3)?
A. 1,38.109 tấn/cm3.	B. 2,52.109 tấn/cm3.	C. 3,27.109 tấn/cm3.	D. 3,32.109 tấn/cm3.
Theo giả thiết : r = 2.10-15m = 2.10-13cm.
Suy ra : V = = = 33,49.10-39cm3.
Ta có : 1u = 1,66.10-27 kg = 1,66.10-30 tấn.
Khối lượng riêng hạt nhân = 
Câu 45: Cho m gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Ba(OH)2 có cùng số mol vào nước, thu được 500 ml dung dịch Y và V lít H2 (đktc). Hấp thụ 3,6V lít CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch Y, thu được 37,824 gam kết tủa. Giá trị của m là:	
A. 41,49 gam.	B. 36,88 gam.	C. 32,27 gam.	D. 46,10 gam.
	Theo bảo toàn electron, suy ra : 
	Ta có : 
Câu 47: Đốt cháy 0,15 mol hỗn hợp X gồm metyl acrylat, etylen glicol, axetanđehit và ancol metylic cần dùng a mol O2. Sản phẩm cháy dẫn qua 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, lọc bỏ kết tủa, cho dung dịch Ca(OH)2 dư vào phần nước lọc thì thu được thêm 53,46 gam kết tủa nữa. Giá trị của a là bao nhiêu ?
 A. 0,215.	 B. 0,625. 	 C. 0,455. 	 D. 0,375.
Từ thông tin đề cho ta có thể tìm được số mol của CO2. Để tìm được mol O2 tham gia phản ứng đốt cháy hỗn hợp X thì cần tìm số mol H trong X tham gia phản ứng cháy. Nhưng số H trong X của các hợp chất lại rất khác nhau. Khó quá !Làm thế nào đây ? 
Ta thử làm như sau :
Câu 48: Hỗn hợp X gồm 0,1 mol một α-amino axit no, mạch hở A chứa 1 nhóm –NH2, 1 nhóm –COOH và 0,025 mol pentapeptit mạch hở cấu tạo từ A. Đốt cháy hỗn hợp X cần a mol O2, sản phẩm cháy hấp thụ hết vào 1 lít dung dịch NaOH 1,2M thu được dung dịch Y. Rót từ từ dung dịch chứa 0,8a mol HCl vào dung dịch Y thu được 14,448 lít CO2 (đktc). Đốt 0,01a mol đipeptit mạch hở cấu tạo từ A cần V lít O2 (đktc). Giá trị của V là
 A. 2,2491.	 B. 2,5760.	 C. 2,3520.	 D. 2,7783.
Hướng dẫn giải
Câu 49: Hỗn hợp X gồm Ba, Na và Al trong đó số mol Na bằng 0,6 lần số mol Ba. Hoà tan m gam hỗn hợp X trong nước dư thu được dung dịch Y; 0,116m gam chất rắn khan và 11,648 lít H2 (đktc). Phần trăm khối lượng Al trong hỗn hợp X là :
 A. 40,12% B. 34,21% C. 35.87% D. 39,68%
Câu 50: Hòa tan hết 13,52 gam hỗn hợp X gồm Mg(NO3)2, Al2O3, Mg và Al vào dung dịch NaNO3 và 1,08 mol HCl (đun nóng). Sau khi kết thức phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối và 3,136 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2O và H2. Tỉ khối của Z so với He bằng 5. Dung dịch Y tác dụng tối đa với dung dịch chứa 1,14 mol NaOH, lấy kết tủa nung ngoài không khí tới khối lượng không đổi thu được 9,6 gam rắn. Phần trăm khối lượng của Al có trong hỗn hợp X là :
 A. 31,95%.	 B. 19,97%.	 C. 23,96%.	 D. 27,96%.
CHUYỂN GIAO QUYỀN SỬ DỤNG TÀI LIỆU HÓA HỌC
4 năm lên ý tưởng, thiết kế, xây dựng và thử nghiệm, cuối cùng mình đã áp dụng thành công bộ tài liệu ôn thi THPT quốc gia theo chuyên đề từ lớp 10 đến lớp 12 (khoảng 1300 trang). Đồng nghiệp nào cần chuyển giao bản word để chỉnh sửa cho phù hợp với từng đối tượng học sinh thì liên hệ với mình qua :
Email: nguyenminhtuanchv@gmail.com
Facebook : https://www.facebook.com/nguyen.minhtuan.1650
Ngoài ra mình sẽ tặng thêm một bộ chuyên đề hữu cơ 2015 và hệ thống bài tập hay và khó để rèn tư duy cho học sinh đầu cao. 

Tài liệu đính kèm:

  • docDAP_AN_DE_THI_THU_THPT_QUOC_GIA_LAN_1.doc