MỘT SỐ BÀI TẬP “TIÊU BIỂU VỀ ĐẠI CƯƠNG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA VÀ CLLX” Câu 1. một chất điểm d.đ.đ.h với tần số f = 2,5 Hz. Tại thời điểm vật đi qua vị trí có li độ x = 1,2 cm thì tỉ số giữa động năng và năng lượng toàn phần là 96%. Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì là: A. 60 cm/s. B. 40 cm/s. C. 50 cm/s. D. 30 cm/s. Câu 2. Một chất điểm d.đ.đ.h: tại thời điểm t1 li độ bằng 3 cm thì tốc độ . Tại thời điểm t2 li độ bằng thì tốc độ . Tại thời điểm t3 li độ bằng thì tốc độ bằng: A. 60 cm/s. B. . C. 120 cm/s. D. 30 cm/s. Câu 3. Một chất điểm d.đ.đ.h với chu kì T. Trong khoảng thời gian đi từ vị trí có li độ x = 0 theo chiều dương đến vị trí x = A/2 lần thứ hai, chất điểm có tốc độ trung bình bằng: A. . B. . C. . D. . Câu 4. Một CLLX d.đ.đ.h với biên độ 5 cm, được quan sát bằng một bóng đèn nhấp nháy. Mỗi lần đèn sáng thì lại thấy vật ở vị trí cũ. Thời gian giữa hai lần liên tiếp đèn sáng là = 2 s. Biết tốc độ cực đại của vật có giá trị từ đến . Tốc độ cực đại của vật là: A. . B. . C. . D. . Câu 5. Hai vật P và Q cùng xuất phát từ gốc và bắt đầu d.đ.đ.h cùng chiều trên trục x (trên hai đường thẳng song song kề sát nhau) với cùng biên độ nhưng với chu kỳ lần lượt là T1 và T2 = 2T1. Tỉ số vận tốc giữa P và Q khi chúng gặp nhau là: A. 1:2. B. 2:1. C. 2:3. D. 3:2. Câu 6. Hai chất điểm d.đ.đ.h cùng biên độ, cùng xuất phát từ VTCB. Chất điểm thứ nhất có chu kì T1, chất điểm thứ hai có chu kì T2 = 2T1. Khi tốc độ của chất điểm thứ nhất bằng nửa tốc độ cực đại của nó lần đầu tiên thì tỉ số khoảng cách đến vị trí cân bằng của chất điểm thứ nhất so với chất điểm thứ hai xấp xỉ bằng: A. B. . C. . D. 1. Câu 7. Một vật d.đ.đ.h có phương trình vận tốc . Thời điểm đầu tiên vật qua vị trí có độ lớn gia tốc bằng nửa gia tốc cực đại là: A. B. . C. D. Câu 8. Một vật d.đ.đ.h với biên độ A, vờ thời điểm t = 0, vật đi qua VTCB theo chiều dương. Vật đi qua vị trí lần thứ 30 vào thời điểm 43 s(kể từ lúc t = 0). Tốc độ trung bình của trong thời gian trên là 6,643 cm/s. Biên độ dao động của vật là: A. 2 cm. B. 4 cm. C. 5 cm. D. 3 cm. Câu 9 Một vật d.đ.đ.h với pt . Vật đi qua vị trí theo chiều âm vào thời điểm: A. t = 3s. B. t = 6s. C. t = 4/3 s. D. t = 2/3 s. Câu 10. Vật d.đ.đ.h với Pt: . Tại thời điểm t, vật có li độ và đang giảm. Sau thời điểm đó 1/30 s, vật có li độ: A. – 2 cm. B. . C. . D. – 4 cm. Câu 11. Một chất điểm d.đ.đ.h với Pt: . Vật đi qua vị trí có li độ x = - 1 cm lần thứ 2012 vào thời điểm: A. t = 7/12 s. B. 1005,25 s. C. 1005,583 s. D. 2011,25 s Câu 12. Cho hệ CLLX gồm hai lo xo lí tưởng, nằm ngang, hai đầu lò xo móc vào một vật m, hai đầu còn lại móc vào tường. Biết m = 100g, k1 = 100 N/m, k2 = 150 N/m. Khi ở VTCB tổng độ giãn của hai lò xo kà 5 cm. Kéo vật theo trục của lò xo tới vị trí để lò xo k1 không nén không giãn, sau đó thả vật d.đ.đ.h. Biên độ và tần số dao động là: A. 2 cm; 50 rad/s. B. 3 cm; 50 rad/s. C. 3 cm; 30 rad/s. D. 5 cm; 30 rad/s. Câu 13. Một CLLX d.đ.đ.h với biên độ A = 5 cm. Quãng đường lớn nhất của ta vật đi được trong khoảng thời gian: t = T/6 của một chu kì dao động là: A. 2,5 cm. B. 3,75 cm. C. 5 cm. D. 6,25 cm. Câu 14. Ba vật A, B, C có khối lượng tương ứng là 400g, 500g, 700g được móc nối tiếp vào một lò xo (A nối với lò xo, B nối với A, C nối với B). Khi bỏ C đi, thì hệ dao động với chu kỳ T1 = 3 s. Chu kỳ dao động của hệ khi chưa bỏ C đi (T) và khi bỏ cả C và B đi (T2) lần lượt là: A. T = 2s; T2= 4s. B. T = 2s; T2= 6s. C. T = 4s; T2= 2s. D. T = 6s; T2= 1s. Câu 15. CLLX lí tưởng có k = 36 N/m, vật nhỏ có khối lượng m. Biết thế năng của con lắc biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số 6 Hz. Lấy . Khối lượng m của vật là: A. 50 g. B. 75 g. C. 100 g. D. 200 g. Câu 16. Một vật nhỏ khối lượng m được treo vào một lò xo lí tưởng, độ cứng k = 32 N/m. Kích thích để con lắc d.đ.đ.h với gia tốc cực đại 16 m/s2 và cơ năng bằng 0,16 J. Biên độ A và khối lượng m lần lượt là: A. 5cm; 100g. B. 5 cm; 200g. C. 10 cm; 100g. D. 10 cm; 200g. Câu 17. Một CLLX d.đ.đ.h có cơ năng W = 0,5.10-2 J. Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động bằng 20 cm/s. Lấy . Khối lượng vật bằng: A. 100g. B. 200g. C. 50 g. D. 75g. Câu 18. Một CLLX treo thẳng đứng có độ cứng k, chiều dài tự nhiên l0, vật nhỏ khối lượng m. Gia tốc rơi tự do là g. Chiều dài của lò xo ở VTCB là l. Kéo vật xuống VTCB một đoạn nhỏ a rồi thả nhẹ cho vật d.đ.đ.h. Chu kì dao động của con lắc là: A. B. . C. . D. . Câu 19. Cho hệ CLLX gồm hai lo xo lí tưởng, nằm ngang, hai đầu lò xo móc vào một vật m, hai đầu còn lại móc vào tường. Biết m = 250g, k1 = 10 N/m, k2 = 15 N/m. Tổng độ dãn của hai lò xo trong quá trình dao động là 5 cm. Đưa vật về vị trí lò xo k1 không biến dạng rồi thả ra, vật d.đ.đ.h. Tốc độ của vật ở vị trí mà động năng bằng hai lần thế năng là: () A. 30,5 cm/s. B. 15 cm/s. C. 26,5 cm/s. D. 24,5 cm/s. Câu 20. Một CLLX lí tưởng gồm m = 250 g; k = 100 N/m. Lấy gốc thời gian là lúc vật đi qua VTCB theo chiều dương. Trong khoảng thời gian bằng đầu tiên vật đi được quãng đường 4 cm. Biên độ dao động và vận tốc của vật tại thời điểm của vật là: A. 2cm; - 40 cm/s. B. 2 cm; 40 cm/s. C. 4 cm; -40 cm/s. D. 4 cm; 20 cm/s Câu 21. Một CLLX lí tưởng có k = 10 N/m, m = 100g dao động tắt dần trên mặt phẳng nằm ngang, hệ số ma sát . Thả vật từ vị trí có tọa độ + 5 cm so với VTCB. Tốc độ lớn nhất của vật là: (g = 10 m/s2) A. 40 cm/s. B. 30 cm/s. C. 50 cm/s. D. 20 cm/s. Câu 22. Một CLLX lí tưởng gồm k = 50 N/m; m = 100 g đặt trên mặt sàn nằm ngang. Kéo vật dọc theo trục của lò xo ra khỏi VTCB một đoạn 6 cm rồi thả nhẹ. Biết dao động tắt dần chậm. Quãng đường mà vật đã đi được cho đến khi dừng lại là S = 15 m. Lấy g = 10 m/s2. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là: A. 0,03. B. 0,003. C. 0,06. D. 0,006. Câu 23.CLLX d.đ.đ.h theo phương ngang với biên độ A. Khi vật đi qua VTCB, người ta giữ chặt lò xo tại một điểm cách đầu cố định của nó một đoạn bằng 1/3 chiều dài tự nhiên của lò xo. Biên độ A’ của CLLX bây giờ là: A. A/3. B. 2A/3. C. . D. . Câu 24. Một CLLX lí tưởng gồm m = 100 g, k = 40 N/m, được treo thẳng đứng. Lấy g = 10 m/s2. Kéo vật xuống dưới dọc theo trục của lò xo các VTCB một đoạn 5 cm rồi thả nhẹ cho vật d.đ.đ.h. Chọn trục tọa độ hướng thẳng đứng lên, gốc tọa độ tại VTCB; Mốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí lò xo không bị biến dạng lần thứ 2012 (kể từ lúc vật dao động). Phương trình dao động của vật là: A. . B. . C. D. Câu 25. Một CLLX lí tưởng gồm m = 100 g, k = 250 N/m. Đầu trên treo cố định, đầu dưới treo một sơi dây nhẹ không dãn, đầu dưới của dây buộc vào vật. (Fms = 0; g = 10m/s2) Vật m d.đ.đ.h được khi biên độ A thỏa mãn điều kiện: A. A bất kì. B. , lò xo phải ở trong giới hạn đàn hồi C. . D. , lò xo phải ở trong giới hạn đàn hồi -------------**-----------
Tài liệu đính kèm: