Ma trận và đề kiểm tra giữa học kì I môn Công nghệ Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Bình Trung (Có đáp án)

docx 7 trang Người đăng Trịnh Bảo Kiên Ngày đăng 05/07/2023 Lượt xem 514Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và đề kiểm tra giữa học kì I môn Công nghệ Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Bình Trung (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ma trận và đề kiểm tra giữa học kì I môn Công nghệ Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Bình Trung (Có đáp án)
Ngày soạn: 25/10/2022
Tiết 18: KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
Lớp: 8A, ngày kiểm tra..................................., kiểm diện:
Lớp: 8B, ngày kiểm tra..................................., kiểm diện:
a. Ma trận đề kiểm tra giữa học kì I, môn Công nghệ 8:
KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN CÔNG NGHỆ 8
THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút
TT
Nội dung kiến thức
Đơn vị kiến thức
Mức độ nhận thức
Tổng
% tổng điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Số CH
Thời gian (phút)
Số CH
Thời gian (phút)
Số CH
Thời gian (phút)
Số CH
Thời gian (phút)
Số CH
Thời gian (phút)
TN
TL
1
Bản vẽ các khối hình học
Biết được vai trò của vẽ kĩ thuật đối với sản xuất và đời sống.
3
2,25
3
2,25
7,5
Biết được vị trí các hình chiếu của vật thể
3
2,25
3
2,25
7,5
Biết được bản vẽ hình chiếu của một số khối đa diện, khối tròn xoay thường gặp
2
1,5
2
1,5
5
Hiểu được khái niệm hình chiếu 
4
6
4
6
10
Đọc được bản vẽ hình chiếu của một số khối đa diện và khối tròn xoay
1
5
1
5
10
2
Bản vẽ kĩ thuật
đơn giản
Biết được các khái niệm về một số loại bản vẽ kĩ thuật thông thường
1
0,75
1
0,75
2,5
Biết được công dụng và nội dung của một số bản vẽ kĩ thuật thông thường.
1
0,75
1
0,75
2,5
Biết được quy ước vẽ ren.
2
1,5
2
1,5
5
3
Vai trò của cơ khí trong sản xuất và đời sống
Đọc được một số bản vẽ kĩ thuật đơn giản.
4
6
4
6
10
Biết được vai trò quan trọng của cơ khí trong sản xuất và đời sống.
1
0,75
0,75
2,5
Biết được sự đa dạng của sản phẩm cơ khí và quy trình sản xuất ra chúng.
1
0,75
0,75
2,5
4
Vật liệu, dụng cụ và phương pháp gia công cơ khí bằng tay
Biết được một số vật liệu cơ khí phổ biến và tính chất cơ bản của chúng.
1
0,75
0,75
2,5
Biết được hình dáng, cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản trong ngành cơ khí.
1
0,75
0,75
2,5
Hiểu được quy trình và một số phương pháp gia công cơ khí bằng tay.
4
6
1
10
1
16
30
Tổng
16
12
12
18
1
10
1
5
28
2
45
100
Tỉ lệ (%)
40
30
20
10
Tỉ lệ chung
70
30
b. Bản đặc tả đề kiểm tra giữa học kì I, môn Công nghệ 8:
TT
Nội dung kiến thức
Đơn vị kiến thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
1
Bản vẽ các khối hình học
Vai trò của vẽ kĩ thuật
Biết được vai trò của vẽ kĩ thuật đối với sản xuất và đời sống.
3
Hình chiếu
Biết được vị trí các hình chiếu của vật thể
3
Bản vẽ hình chiếu của một số khối đa diện
Biết được bản vẽ hình chiếu của một số khối đa diện, khối tròn xoay thường gặp
2
Hiểu được khái niệm hình chiếu 
4
Đọc được bản vẽ hình chiếu của một số khối đa diện và khối tròn xoay
1
2
Bản vẽ kĩ thuật đơn giản
Khái niệm về một số loại bản vẽ kĩ thuật
Biết được các khái niệm về một số loại bản vẽ kĩ thuật thông thường
1
Biết được công dụng và nội dung của một số bản vẽ kĩ thuật thông thường.
1
Biểu diễn ren
Biết được quy ước vẽ ren.
2
Đọc được một số bản vẽ kĩ thuật đơn giản.
4
3
Vai trò của cơ khí trong sản xuất và đời sống
Vai trò của cơ khí trong sản xuất và đời sống.
Biết được vai trò quan trọng của cơ khí trong sản xuất và đời sống.
1
Biết được sự đa dạng của sản phẩm cơ khí và quy trình sản xuất ra chúng.
1
4
Vật liệu, dụng cụ và phương pháp gia công cơ khí bằng tay
Vật liệu cơ khí
Biết được một số vật liệu cơ khí phổ biến và tính chất cơ bản của chúng.
1
Biết được hình dáng, cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản trong ngành cơ khí.
1
Dụng cụ cơ khí
Hiểu được quy trình và một số phương pháp gia công cơ khí bằng tay.
4
1
Tổng
16
12
1
1
SỞ GD&ĐT BẮC KẠN
TRƯỜNG THPT BÌNH TRUNG
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2022 - 2023
MÔN CÔNG NGHỆ
 (Thời gian 45 phút không kể thời gian giao đề)
I. Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng
Câu 1. Bản vẽ được dùng trong những lĩnh vực kĩ thuật nào? 
A. Mọi lĩnh vực kĩ thuật B. Kiến trúc, kĩ thuật C. Điện lực, kĩ thuật D. Cơ khí, kĩ thuật 
Câu 2:  Người kiến trúc sư thực hiện công việc nào sau đây?
A. Chế tạo B. Lắp ráp C. Thiết kế D. Thi công
Câu 3: Mỗi chiếc máy hoặc thiết bị, nhà sản xuất có kèm theo bản hướng dẫn sử dụng để? 
A. Giúp tăng giá trị của sản phẩm B. Giúp sử dụng sản phẩm an toàn
C. Tăng hiệu quả sử dụng sản phẩm D. Giúp sử dụng an toàn và hiệu quả
Câu 4. Mặt phẳng chiếu cạnh nằm ở vị trí như thế nào so với vật thể: 
A. Bên trái. B. Bên phải. C. Bên trên. D. Bên dưới. 
Câu 5. Hình chiếu bằng thuộc mặt phẳng chiếu nào? 
A. Mặt phẳng chiếu bằng B. Mặt phẳng chiếu đứng 
C. Mặt phẳng chiếu cạnh D. Mặt phẳng vuông góc 
Câu 6. Mặt phẳng chiếu đứng nằm ở vị trí như thế nào so với vật thể: 
A. Bên trên. B. Bên dưới. 
C. Phía sau. D. Phía trước.
Câu 7: Hình hộp chữ nhật được bao bởi mấy hình chữ nhật?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 8: Hình chóp đều có các mặt bên là:
A. Các tam giác bằng nhau B. Các tam giác cân bằng nhau
C. Các tam giác đều bằng nhau D. Các tam giác vuông bằng nhau
Câu 9: Mặt chính diện gọi là:
A. Mặt phẳng chiếu đứng B. Mặt phẳng chiếu bằng
C. Mặt phẳng chiếu cạnh D. Hình chiếu
Câu 10. Hình chiếu bằng có hướng chiếu: 
A. Từ trước tới. B. Từ sau tới. C. Từ trên xuống. D. Từ trái qua. 
Câu 11. Hình chiếu cạnh có hướng chiếu: 
A. Từ trước tới. B. Từ phải sang. C. Từ trên xuống. D. Từ trái sang. 
Câu 12. Hình chiếu đứng có hướng chiếu: 
A. Từ trái sang B. Từ trước tới. C. Từ trên xuống. D. Từ phải sang.
Câu 13: Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở:
A. Trước mặt phẳng cắt B. Trên mặt phẳng cắt
C. Sau mặt phẳng cắt D. Dưới mặt phẳng cắt
Câu 14: Kích thước trên bản vẽ kĩ thuật tính theo đơn vị:
A. m B. dm C. cm D. mm
Câu 15: Có mấy loại ren?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 16: Ren được hình thành ở mặt trong của lỗ được gọi là:
A. Ren ngoài B. Ren trong C. Ren không nhìn thấy D. Ren bị che khuất
Câu 17:   Cách đọc bản vẽ chi tiết vòng đai nào dưới đây đúng?
A. Khung tên→ kích thước → hình biểu diễn →   yêu cầu kĩ thuật → Tổng hợp.
B. Khung tên →   yêu cầu kĩ thuật → hình biểu diễn → kích thước → Tổng hợp.
C. Khung tên → hình biểu diễn → kích thước →   yêu cầu kĩ thuật → Tổng hợp.
D. Khung tên →   yêu cầu kĩ thuật → kích thước → hình biểu diễn → Tổng hợp.
Câu 18. Những kí hiệu nào dưới đây thể hiện kích thước chung của chi tiết? 
A. ф 25. B.  140, ф 12. C.  140, 50. D.  140, 50, R39.
Câu 19: Bản vẽ lắp có thêm nội dung nào mà bản vẽ chi tiết không có?
A. Bảng kê B. Hình biểu diễn C. Kích thước D. Khung tên
Câu 20: Bản vẽ chi tiết có nội dung nào mà bản vẽ lắp không có?
A. Hình biểu diễn B. Yêu cầu kĩ thuật C. Kích thước D. Khung tên
Câu 21: Cơ khí giúp cho lao động và sinh hoạt của con người:
A. Nâng cao năng xuất B. Thú vị, hấp dẫn C. Nhẹ nhàng và thú vị D. Lao động phức tạp
Câu 22: Đâu là sản phẩm cơ khí?
A. Bản vẽ lắp B. Bản vẽ kĩ thuật C. Bản vẽ chi tiết D. Cái kim khâu 
Câu 23: Thép có tỉ lệ cacbon:
A. ≤ 2,14% B. 2,14 D. ≥ 2,14%
Câu 24: Dụng cụ nào sau đây dùng để tháo, lắp?
A. Cưa B. Mỏ lết A. Đục B. Dũa
Câu 25: Đục là bước gia công thô, thường được sử dụng khi lượng dư gia công:
A. 0,5 mm D. = 0,5 mm 
Câu 26: Cách chọn mũi khoan:
A. Có đường kính bằng đường kính vít nở
B. Có đường kính lớn hơn đường kính lỗ cần khoan
C. Có đường kính nhỏ hơn đường kính lỗ cần khoan
D. Có đường kính bằng đường kính lỗ cần khoan
Câu 27: Khi dũa cần thực hiện thao tác nào?
A. Kéo dũa về tạo lực cắt B. Đẩy dũa tạo lực cắt
C. Đẩy dũa không cần cắt D. Đẩy và kéo dũa đều tạo lực cắt
Câu 28. Cấu tạo của thước cặp gồm mấy bộ phận?
A. 4 B. 6	C. 8 D. 10
II. Tự luận (3 điểm):
Câu 29 (2đ) Trình bày kĩ thuật cơ bản khi dũa kim loại?
Câu 30 (1đ): Vẽ và sắp xếp đúng vị trí hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh và hình chiếu bằng của hình trụ tròn xoay có chiều cao 3 cm và đường kính đáy 2 cm? 
BÀI LÀM
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
SỞ GD&ĐT BẮC KẠN
TRƯỜNG THPT BÌNH TRUNG
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2022 - 2023
Môn: Công nghệ, Lớp 8
HƯỚNG DẪN CHẤM
I. Trắc nghiệm (7 điểm): Mỗi ý đúng được 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
ĐA
A
C
D
B
A
C
D
B
A
C
D
B
C
D
Câu
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
ĐA
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
II. Tự luận (3 điểm)
Câu
Nội dung đáp án
Điểm
1
(2 điểm)
- Chuẩn bị:
Cách chọn e tô và tư thế đứng dũa giống như tư thế đứng cưa.
Kẹp vật dũa chặt vừa phải sao cho mặt phẳng cần dũa cách mặt e tô từ 10-20mm. Đối với các vật mềm, cần lót tôn mỏng hoặc gỗ ở má ê tô để tránh bị xước vật.
0,5 đ
0,5 đ
- Cách cầm dũa và thao tác dũa:
Tay phải cầm cán dũa hơi ngửa lòng bàn tay, tay trái đặt hẳn lên đầu dũa
Khi dũa phải thực hiện hai chuyển động: một là đẩy dũa tạo lực cắt, khi đó hai tay ấn xuống, điều khiển lực ấn của hai tay cho dũa được thăng bằng; hai là khi kéo dũa về không cần cắt, do đó kéo nhanh và nhẹ nhàng.
0,5 đ
0,5 đ
2
(1 điểm)
+ Vẽ đúng các hình chiếu: Hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh 
+ Vẽ sắp xếp đúng các hình chiếu: Hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh 
0,5 đ
0,5 đ
TỔ CHUYÊN MÔN
PHÊ DUYỆT
Vũ Thị Kiều Loan
NHÓM CHUYÊN MÔN
PHÊ DUYỆT
Chu Thị Uyên
NGƯỜI THỰC HIỆN
Hoàng Mai Giang

Tài liệu đính kèm:

  • docxma_tran_va_de_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_cong_nghe_lop_8_nam.docx