Ma trận và đề kiểm tra cuối học kì I môn Công nghệ Lớp 7 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

docx 10 trang Người đăng Trịnh Bảo Kiên Ngày đăng 05/07/2023 Lượt xem 662Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và đề kiểm tra cuối học kì I môn Công nghệ Lớp 7 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ma trận và đề kiểm tra cuối học kì I môn Công nghệ Lớp 7 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 7 NĂM HỌC 2022 - 2023
TT
Nội dung kiến thức
Đơn vị kiến thức
Mức độ nhận thức
Tổng
% tổng điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Số CH
Thời gian (phút)
Số CH
Thời gian (phút)
Số CH
Thời gian (phút)
Số CH
Thời gian (phút)
Số CH
Thời gian (phút)
TN
TL
1
I. Quy trình trồng trọt
1.1. Chuẩn bị đất trồng
1
0.75
1
1.5
2
2.25
5
1.2. Gieo trồng
1
0.75
1
1.5
2
2.25
5
1.3. Chăm sóc
1
0.75
1
1.5
2
2.25
5
1.4. Thu hoạch sản phẩm
trồng trọt
1
0.75
1
0.75
2.5
1.5.Nhân giống cây trồng bằng giâm cành
2
1.5
1
1.5
3
3
7.5
1.6. Dự án trồng rau an toàn
1
5
1
5
15
2
II. Trồng,
chăm sóc và bảo vệ rừng
2.1. Vai trò của rừng
4
3
2
3
6
6
15
2.2. Các loại rừng phổ biến
2
1.5
2
3
4
4.5
10
2.3. Trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng
3
2.25
2
3
5
5.25
12.5
2.4. Bảo vệ rừng
1
0.75
2
3
1
10
3
1
13.75
22.5
Tổng
16
12
12
18
1
10
1
5
28
2
45
Tỉ lệ (%)
40%
30%
20%
10%
100
Tỉ lệ chung (%)
70%
30%
100
BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN CÔNG NGHỆ 7 NĂM HỌC 2022 - 2023
TT
Nội dung kiến thức
Đơn vị kiến thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ đánh giá
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng
cao
1
I. Quy trình trồng trọt
1.1. Chuẩn bị đất trồng
Nhận biết: Nêu được các bước chuẩn bị đất trồng.
Thông hiểu: Trình bày được yêu cầu kĩ thuật của việc làm đất.
Vận dụng:
Trình bày được yêu cầu kĩ thuật của việc làm đất cho một đối tượng cây trồng cụ thể.
Vận dụng kiến thức làm đất với thực
tiễn sản xuất ở gia đình, địa phương.
1
1
1.2. Gieo trồng 
Nhận biết: Nêu được các phương thức gieo trồng phổ biến, các mùa vụ gieo trồng chính ở nước ta.
Thông hiểu: Trình bày được yêu cầu kĩ thuật của việc gieo trồng.
Vận dụng: Vận dụng kiến thức về gieo trồng vào thực tiễn sản xuất ở gia đình, địa phương.
1
1
1.3. Chăm sóc
Nhận biết: Kể tên được các công việc chính để chăm sóc cây trồng.
Thông hiểu: Trình bày được yêu cầu kĩ thuật của việc chăm sóc cây trồng 
Vận dụng: Vận dụng kiến thức về chăm sóc cây trồng vào thực tiễn sản xuất ở gia đình, địa phương.
1
1
1.4. Thu hoạch
Nhận biết:
- Kể tên được một số phương pháp chính trong thu hoạch. Cho ví dụ minh họa.
Trình bày được mục đích của việc bảo quản,
chế biến sản phẩm trồng trọt.
Thông hiểu: Trình bày được yêu cầu kĩ thuật của một số biện pháp thu hoạch sản phẩm trồng trọt.
Vận dụng cao: Lựa chọn được biện pháp thu hoạch sản phẩm trồng trọt phù hợp với thực tiễn ở gia đình, địa phương.
1
1.5. Nhân giống cây trồng bằng giâm cành 
Nhận biết:
- Trình bày khái niệm giâm cành, Kể tên được một số cây dễ giâm cành
- Nêu các bước trong quy trình giâm cành.
Thông hiểu: Trình bày được yêu cầu kĩ thuật của các bước trong quy trình giâm cành.
Vận dụng: Vận dụng kiến thức về giâm cành vào thực tiễn sản xuất ở gia đình, địa phương.
2
1
1.6. Dự án trồng rau an toàn
Vận dụng: Thực hiện được một số công việc trong quy trình trồng và chăm sóc một loại cây rau phổ biến.
Vận dụng cao: Tích cực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, có ý thức về an toàn lao động và bảo vệ môi trường trong trồng trọt.
1
2
II. Trồng,
chăm sóc và bảo vệ rừng
2.1. Vai trò của rừng
Nhận biết: Trình bày được khái niệm về rừng, các vai trò chính của rừng.
Thông hiểu: Trình bày được vai trò của từng loại rừng.
4
2
2.2. Các loại rừng phổ biến
Nhận biết: Nêu được các loại rừng phổ biến ở nước ta.
Thông hiểu: Phân biệt được các loại rừng phổ biến ở nước ta (rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất).
2
2
2.3. Trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng
Nhận biết:
Tóm tắt được quy trình trồng rừng bằng cây con có bầu.
Tóm tắt được quy trình trồng rừng bằng cây con rễ trần.
Nêu được các công việc chăm sóc rừng.
Thông hiểu:
Giải thích được ý nghĩa của các bước trong quy trình trồng rừng.
Giải thích được ý nghĩa của các bước trong quy trình chăm sóc rừng.
Vận dụng: Vận dụng kiến thức trồng, chăm sóc rừng vào thực tiễn sản xuất ở gia đình, địa phương.
3
2
2.4. Bảo vệ rừng
Nhận biết: Trình bày được một số biện pháp bảo vệ rừng.
Thông hiểu: Giải thích được ý nghĩa của việc bảo vệ rừng. Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để bảo vệ rừng.
Vận dụng: Vận dụng kiến thức bảo vệ rừng vào thực tiễn sản xuất ở gia đình, địa phương.
1
2
1
Tổng
16
12
1
1
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 7
NĂM HỌC 2022 - 2023
Thời gian 45 phút không kể thời gian giao đề
I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm): Khoanh tròn vào đáp án đúng
Câu 1: Hãy sắp xếp các công việc sau theo đúng thứ tự các bước chuẩn bị đất trồng?
1. Vệ sinh đất trồng.
2. Làm đất và cải tạo đất.
3. Xác định diện tích đất trồng.
A. 1, 2, 3. B. 2, 3, 1.
C. 2, 1, 3. D. 3, 1, 2.
Câu 2: Một trong những mục đích của việc cày đất ?
A. San phẳng mặt ruộng.
B. Làm tăng độ dày lớp đất trồng.
C. Thuận lợi cho việc chăm sóc.
D. Bổ sung chất dinh dưỡng cho cây.
Câu 3: Phương thức gieo trồng phổ biến ở nước ta là gì ?
A. Gieo bằng hạt, trồng bằng cây con.
B. Trồng bằng củ, gieo bằng hạt.
C. Trồng bằng đoạn thân.
D. Trồng bằng rễ.
Câu 4: Phương án nào sau đây KHÔNG đúng với yêu cầu kĩ thuật của việc tiến hành kiểm tra hạt giống hoặc cây giống?
Hạt giống tốt, không sâu bệnh và hạt đã được ngâm ủ.
Cây con khỏe, không sâu, bệnh.
Đất đủ ẩm, tơi xốp.
D. Hạt giống lép, cây con không khỏe.
Câu 5: Các biện pháp chăm sóc cây trồng là:
A. làm cỏ, vun xới, tưới nước, bón phân. B. gieo hạt, trồng cây con.
C. lên luống. D. cày, bừa đất.
Câu 6: Mục đích của biện pháp tỉa, dặm cây là:
A. đảm bảo diệt sạch cỏ dại.
B. đảm bảo cung cấp đủ chất dinh dưỡng.
C. đảm bảo đúng mật độ, khoảng cách giữa các hàng và các cây.
D. đảm bảo diệt trừ hết sâu bệnh.
Câu 7: Phương án nào sau đây KHÔNG phải là phương pháp thu hoạch sản phẩm trồng trọt.
A. Bổ (cam). B. Hái (đậu).
C. Nhổ (su hào). D. Cắt (hoa).
Câu 8: Giâm cành là phương pháp:
A. nuôi cấy mô 	B. nhân giống vô tính 
C. nhân giống hữu tính 	D. nhân giống vô tính và hữu tính
Câu 9: Bộ phận được sử dụng để nhân giống cây rau muống bằng phương pháp giâm cành là gì?
A. Phần lá cây	 	B. Phần ngọn cây 
C. Phần đoạn thân có chồi (mắt) 	D. Phần gốc có rễ của cây
Câu 10: Nhóm cây nào dưới đây dễ nhân giống bằng phương pháp giâm cành?
A. Cây chuối, cây mít, cây chanh. 
B. Cây sắn, cây mía, cây rau muống.
C. Cây bắp, cây mồng tơi, cây đậu đỏ. 
D. Cây khoai lang, cây cải xanh, cây bưởi.
Câu 11. Rừng có vai trò gì?
A. Bảo vệ môi trường, phục vụ đời sống, sản xuất, nghiên cứu.	
B. Phục vụ đời sống, bảo vệ môi trường,
C. Phục vụ đời sống, sản xuất, bảo vệ môi trường.	
D. Phục vụ nghiên cứu, sản xuất.
Câu 12. Câu nào sau đây mô tả vai trò bảo vệ môi trường của rừng?
A. Rừng cho nhiều sản phẩm gỗ: bàn gỗ, cửa gỗ.
B. Rừng cung cấp khí oxygen, thu khí cacbon dioxide.
C. Rừng cho ta mật ong, thuốc nam.
D. Rừng nơi ở động vật, .
Câu 13. Sản phẩm nào sau đây được sản xuất từ gỗ phục vụ con người?
A. Vở, thước được làm từ gỗ.
B. Thước, Bút được làm từ kim loại.
C. Túi sách, giầy dép được làm từ da bò nhập khẩu.
D. Bánh được làm từ bột củ sắn.
Câu 14. Hãy chọn câu đúng về vai trò của rừng phòng hộ?
A. Rừng chắn gió, chống cát bay, che chở cho vùng đất phía trong đất liền.
B. Rừng cao su làm giảm tốc độ dòng chảy, giữ nước nuôi cây lấy mủ.
C. Rừng Tràm cung cấp nguyên liệu cho xây dựng và sản xuất.
D. Rừng thông ven biển chắn gió, nguyên liệu gỗ cho xuất khẩu.
Câu 15. Nội dung nào sau đây KHÔNG phải là một trong những vai trò của rừng?
A. Điều hòa không khí.	
B. Cung cấp lương thực cho xuất khẩu.
C. Là nơi sống của động, thực vật rừng.	
D. Cung cấp gỗ cho con người.
Câu 16. Bảo vệ di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh là vai trò của loại rừng nào sau đây?
A. Rừng phòng hộ.	B. Rừng sản xuất.
C. Rừng đặc dụng.	D. Rừng đầu nguồn.
Câu 17: Phân loại rừng theo nguồn gốc hình thành gồm có: 
A. rừng tràm, rừng tre nứa, rừng thông
B. rừng núi đất, rừng núi đá, rừng ngập nước
C. rừng tự nhiên, rừng trồng
D. rừng rất giàu, rừng giàu, rừng trung bình, rừng nghèo
Câu 18: Mục đích của rừng phòng hộ là:
A. khai thác gỗ và lâm sản ngoài gỗ.	B. bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất.
C. nghiên cứu khoa học.	D. bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa
Câu 19: Phân loại rừng theo mục đích sử dụng gồm có:
A. rừng nguyên sinh, rừng thứ sinh, rừng trồng mới
B. rừng giàu, rừng trung bình, rừng nghèo
C. rừng đăc dụng, rừng sản xuất, rừng phòng hộ
D.rừng tự nhiên, rừng phòng hộ, rừng tre nứa
Câu 20: Rừng Cát Tiên (thuộc địa phận 3 tỉnh Đồng Nai, Lâm Đồng và Bình Phước) có mục đích sử dụng chủ yếu là:
A. rừng đặc dụng 	B. rừng phòng hộ 
C. rừng tự nhiên 	D. rừng sản xuất
Câu 21. Thời vụ trồng rừng thích hợp nhất là khi nào?
A. Thời tiết lạnh	B. Thời tiết nóng
C. Thời tiết ấm	D. Thời tiết ấm, độ ẩm vừa phải, đủ nước tưới
Câu 22. Thời vụ trồng rừng chính ở các tỉnh miền Bắc là mùa nào?
A. Mùa đông và mùa hè	B. Mùa xuân và mùa thu
C. Mùa đông và mùa xuân	D. Mùa hè và mùa thu
Câu 23. Có mấy phương pháp trồng rừng phổ biến hiện nay ?
A. 1	B. 2
C. 3	D. 4
Câu 24. Cây rừng sau khi trồng cần được chăm sóc định kì bao nhiêu lần trên một năm để cây sinh trưởng và phát triển?
A. 1-2 lần	B. 3-4 lần
C. 4-5 lần	D. 5-6 lần
Câu 25. Rừng có vai trò như thế nào đối với môi trường và đời sống con người?
A. Bình thường	B. Rất quan trọng
C. Rất bình thường	D Không có gì quan trọng
Câu 26. “Tạo hố đất và đặt bầu cây vào giữa hố” là bước thứ mấy trong quy trình trồng rừng bằng cây con có bầu?
A. Bước 1	B. Bước 2
C. Bước 3	D. Bước 4
Câu 27. Sau bao lâu khi trồng cây cần phải làm cỏ xung quanh gốc cây?
A. 1 – 3 tháng 	B. 3 – 4 tháng
C. 5 – 6 tháng	D. 6 – 7 tháng
Câu 28. Những nguyên nhân nào làm diện tích rừng suy giảm nghiêm trọng làm ảnh hưởng đến môi trường sinh thái?
A. Cháy rừng, đốt nương làm rẫy
B. Cháy rừng, đốt nương làm rẫy, chặt phá rừng bừa bãi
C. Khai thác rừng không đúng cách, chặt phá rừng bừa bãi.
D. Cháy rừng, đốt nương làm rẫy, chặt phá rừng bừa bãi, khai thác rừng không đúng cách, chặt phá rừng bừa bãi
II. TỰ LUẬN (3,0 điểm):
Câu 1 (2,0 điểm): Em hãy viết 1 đoạn văn nói về thực trạng của rừng hiện nay và tuyên truyền các biện pháp bảo vệ rừng?
Câu 2 (1,0 điểm): Trình bày các biện pháp em đã thực hiện để chăm sóc cho cây rau em đã trồng trong dự án trồng rau an toàn?
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
A. TRẮC NGHIỆM (7.0 điểm) : Mỗi câu đúng 0.25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
Đáp án
D
B
A
D
A
C
A
Câu
8
9
10
11
12
13
14
Đáp án
B
C
B
A
B
A
A
Câu
15
16
17
18
19
20
21
Đáp án
B
C
C
B
C
A
D
Câu
22
23
24
25
26
27
28
Đáp án
B
B
A
B
C
A
D
B. TỰ LUẬN (3.0 điểm): 
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1
* Thực trạng rừng hiện nay:
- Diện tích rừng bị giảm, nhiều nơi có đồi núi trọc 
- Khai thác rừng, săn bắt thú rừng bừa bãi	
- Trong những năm gần đây rừng đang dần được phục hồi, tích cực trồng phủ xanh đồi núi trọc	
* Tuyên truyền bảo vệ rừng tại địa phương:
- Tích cực bảo vệ, chăm sóc cây xanh tại địa phương	
- Tuyên truyền người dân nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên rừng	
- Luôn tuân theo các biện pháp bảo vệ rừng tại địa phương
- Kêu gọi mọi người tích cực trồng cây gây rừng.	
1đ
1đ
Câu 2
+ Làm đất và bón phân lót: Sử dụng phân hữu cơ trộn với đất để bón lót
+ Bón phân thúc: Sử dụng phân hữu cơ hoai mục bón cho cây
+ Tưới nước
+ Bắt sâu, nhổ cỏ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Duyệt của BGH
Duyệt của tổ
Giáo viên ra đề
Nguyễn Thị Thu

Tài liệu đính kèm:

  • docxma_tran_va_de_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_i_mon_cong_nghe_lop_7_nam.docx