Ma trận và đề kiểm tra cuối học kì I môn Công nghệ Lớp 6 - Năm học 2021-2022 - Trường TH và THCS Iachim (Có đáp án)

docx 10 trang Người đăng Trịnh Bảo Kiên Ngày đăng 05/07/2023 Lượt xem 507Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và đề kiểm tra cuối học kì I môn Công nghệ Lớp 6 - Năm học 2021-2022 - Trường TH và THCS Iachim (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ma trận và đề kiểm tra cuối học kì I môn Công nghệ Lớp 6 - Năm học 2021-2022 - Trường TH và THCS Iachim (Có đáp án)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
MÔN: CÔNG NGHỆ, LỚP: 6, THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút
TT
Nội dung kiến thức
Đơn vị kiến thức
Mức độ nhận thức
Tổng
%
tổng điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng
cao
Số CH
Thời gian (phút)
Số CH
Thời gian
(phút)
Số CH
Thời gian
(phút)
Số CH
Thời gian
(phút)
Số CH
Thời gian
(phút)
TN
TL
1
1. Nhà ở
1.1. Khái quát về nhà ở
2
1,5
2
1,5
5,0
1.2. Xây dựng nhà ở
2
1,5
2
1,5
5,0
1.3. Ngôi nhà thông minh
1
0,75
1
0,75
2,5
1.4. Sử dụng năng lượng trong gia đình
1
0,75
1
3,0
2
3,75
7,5
2
II.	Bảo quản và chế biến thực phẩm
2.1. Thực phẩm và dinh dưỡng
2
1,5
1
3,0
1
10,0
3
1
14,5
30
2.2. Bảo quản thực phẩm
3
2,25
2
6,0
5
8,25
17,5
2.3. Chế biến thực phẩm
5
3,75
2
6,0
1
5,0
7
1
14,75
32,5
Tổng
16
12
6
18
1
10
1
5
22
2
45
100
Tỉ lệ (%)
40
30
20
10
Tỉ lệ chung (%)
70
30
Bản đặc tả đề kiểm tra cuối học kì I môn Công nghệ 6
TT
Nội dung kiến thức
Đơn vị kiến thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ đánh giá
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng
cao
1
I. Nhà ở
1.1. Nhà ở đối với con người
Nhận biết:
- Nêu được vai trò của nhà ở.
1
- Nêu được đặc điểm chung của nhà ở Việt Nam.
- Kể được một số kiến trúc nhà ở đặc trưng ở Việt
Nam.
1
Thông hiểu:
- Phân biệt được một số kiểu kiến trúc nhà ở đặc trưng ở Việt Nam.
Vận dụng:
- Xác định được kiểu kiến trúc ngôi nhà em đang ở.
1.2. Xây dựng nhà ở
Nhận biết:
- Kể tên được một số vật liệu xây dựng nhà ở.
1
- Kể tên được các bước chính để xây dựng một ngôi nhà.
1
Thông hiểu:
- Sắp xếp đúng trình tự các bước chính để xây dựng một ngôi nhà.
- Mô tả được các bước chính để xây dựng một ngôi
nhà.
1.3. Ngôi nhà thông minh
Nhận biết:
- Nêu được đặc điểm của ngôi nhà thông minh.
1
Thông hiểu:
- Mô tả được những đặc điểm của ngôi nhà thông minh.
- Nhận diện được những đặc điểm của ngôi nhà thông
minh.
1.4. Sử dụng năng lượng trong gia đình
Nhận biết:
- Trình bày được một số biện pháp sử dụng năng lượng trong gia đình tiết kiệm, hiệu quả.
1
Thông hiểu:
- Giải thích được vì sao cần sử dụng năng lượng trong gia đình tiết kiệm, hiệu quả.
1
Vận dụng:
- Đề xuất được những việc làm cụ thể để xây dựng thói quen sử dụng năng lượng trong gia đình tiết kiệm, hiệu quả.
Vận dụng cao:
- Thực hiện được một số biện pháp sử dụng năng lượng trong gia đình tiết kiệm, hiệu quả.
2
II.	Bảo
quản	và
chế	biến thực phẩm
2.1. Thực phẩm và dinh dưỡng
Nhận biết:
- Nêu được một số nhóm thực phẩm chính.
1
- Nêu được giá trị dinh dưỡng của từng nhóm thực
phẩm chính.
1
Thông hiểu:
- Phân loại được thực phẩm theo các nhóm thực phẩm chính.
- Giải thích được ý nghĩa của từng nhóm thực phẩm chính đối với sức khoẻ con người.
1
Vận dụng:
- Đề xuất được một số loại thực phẩm cần thiết có trong bữa ăn gia đình.
1
- Thực hiện được một số việc làm để hình thành thói quen ăn, uống khoa học.
2.2. Bảo quản thực phẩm
Nhận biết:
- Trình bày được vai trò, ý nghĩa của bảo quản thực phẩm.
1
- Nêu được một số phương pháp bảo quản thực phẩm phổ biến.
2
Thông hiểu:
- Mô tả được một số phương pháp bảo quản thực phẩm phổ biến.
1
- Trình bày được ưu điểm, nhược điểm của một số phương pháp bảo quản thực phẩm phổ biến.
1
Vận dụng:
- Vận dụng được kiến thức về bảo quản thực phẩm vào thực tiễn gia đình.
2.3. Chế biến thực phẩm
Nhận biết:
- Trình bày được vai trò, ý nghĩa của chế biến thực phẩm.
1
- Nêu được một số phương pháp chế biến thực phẩm phổ biến.
1
- Nêu được các bước chính chế biến món ăn đơn giản
theo phương pháp không sử dụng nhiệt.
1
- Nêu được một số biện pháp đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm trong chế biến.
2
- Trình bày được cách tính toán sơ bộ dinh dưỡng cho một bữa ăn gia đình.
- Trình bày được cách tính toán sơ bộ chi phí cho một bữa ăn gia đình.
Thông hiểu:
- Trình bày được một số ưu điểm, nhược điểm của một số phương pháp chế biến thực phẩm phổ biến.
1
- Trình bày được yêu cầu kĩ thuật đối với món ăn không sử dụng nhiệt.
1
Vận dụng:
- Lựa chọn được thực phẩm phù hợp để chế biến món ăn đơn giản không sử dụng nhiệt.
- Chế biến được món ăn đơn giản không sử dụng nhiệt đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.
- Tính toán được sơ bộ dinh dưỡng cho một bữa ăn
gia đình.
1
- Tính toán được sơ bộ chi phí tài chính cho một bữa ăn gia đình.
Tổng
16
6
1
1
PHÒNG GD & ĐT TP KON TUM
TRƯỜNG TH-THCS IA CHIM
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 202 - 2022
Môn công nghệ lớp 6
(Thời gian 45 phút không kể thời gian giao đề)
Họ và tên:...........Lớp: ........
A. TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Câu 1. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về vai trò của nhà ở đối với con người?
A. Bảo vệ con người trước những tác động xấu của thiên nhiên, xã hội.
B. Phục vụ nhu cầu sinh hoạt của cá nhân hoặc hộ gia đình.
B. Dùng để ở.
D. Dùng để mua bán.
Câu 16: Trong các thực phẩm dưới đây thực phẩm nào cung cấp chất béo (lipid) nhiều nhất cho con người khi sử dụng?
A. Mỡ động vật	B. rau xanh 	C. Chuối chín	 D. khoai tây luộc
Câu 17: Một số vật liệu thường dùng để xây dựng nhà chung cư:
A. Tre, gỗ, tranh. B. Gạch, ngói, gỗ. C. Đá, cát, thép. D. Tre, tôn, ngói
Câu 3. Trong các vật liệu sau, vật liệu nào có sẵn trong thiên nhiên?
A. Gạch nung	B. Cát	C. Kính	D. Thạch cao
Câu 4. Em hãy cho biết, để xây dựng một ngôi nhà cần thực hiện theo mấy bước chính?
A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 5. Ngôi nhà thông minh có hệ thống điều khiển nào sau đây?
A. Hệ thống điều khiển tự động cho thiết bị.
B. Hệ thống điều khiển bán tự động cho thiết bị.
C. Hệ thống điều khiển tự động hay bán tự động cho thiết bị.
D. Hệ thống điều khiển tự động và bán tự động cho thiết bị.
Câu 6. Việc làm nào sau đây KHÔNG tiết kiệm năng lượng trong gia đình?
A. Tắt tivi khi không sử dụng.
B. Lắp đặt hệ thống năng lượng mặt trời.
C. Bật điều hòa khi không có người sử dụng.
D. Sử dụng các thiết bị tiết kiệm năng lượng.
Câu 7. Sử dụng quá nhiều chất đốt như dầu, gas, than, củi sẽ
	A. ô nhiễm môi trường không khí.
	B. làm gia tăng lượng khí có ích.
	C. làm cho ngôi nhà sạch sẽ hơn.
	B. giúp bảo quản thức ăn tốt hơn.
Câu 8. Em hãy cho biết có mấy nhóm thực phẩm chính?
A. 5	B. 4	C. 3	D. 2
Câu 9: Các thực phẩm nào sau đây thuộc nhóm thực phẩm giàu chất béo?
A. Gạo, đậu ve, bơ, khoai lang.	B. Cà chua, cà rốt, táo, cam.
C. Thịt, trứng, cá, sữa, dầu phộng.	D. Mỡ, bơ, dầu đậu nành.
Câu 10. Nhóm thực phẩm nào cung cấp năng lượng cho cơ thể, tích trữ dưới da ở dạng lớp mỡ để bảo vệ co thể và giúp chuyển hóa một số loại vitamin.
A. Nhóm thực phẩm giàu chất khoáng.
B. Nhóm thực phẩm giàu chất đạm.
C. Nhóm thực phẩm giàu chất béo.
D. Nhóm thực phẩm giàu vitamin.
Câu 11: Nhận định nào sau đây là vai trò, ý nghĩa của bảo quản thực phẩm?
A. Đảm bảo chất dinh dưỡng của thực phẩm.
B. Rút ngắn thời gian sử dụng của thực phẩm.
C. Tạo ra thực phẩm có chất lượng tốt hơn.
D. Tạo ra các món ăn đa dạng hơn.
Câu 12. Hãy cho biết có mấy phương pháp bảo quản thực phẩm?
A. 1                           	B. 2	C. 3                           	D. 4
Câu 13. Đối với phương pháp đông lạnh, thực phẩm được bảo quản ở nhiệt độ nào?
A. – 1oC	B. Trên 7oC	C. Từ 1oC đến 7oC	D. Dưới 0oC
Câu 14. Thịt, cá khi mua về chưa sử dụng ngay nên
A. bảo quản ở nhiệt độ thường.	B. bảo quản trong tủ lạnh.
C. bảo quản ở nhiệt độ cao.	D. bảo quản trong hộp.
Câu 15. Với phương pháp làm lạnh, thực phẩm được bảo quản trong thời gian bao lâu?
A. Trên 7 ngày	B. Vài tháng	C. Từ 3 đến 7 ngày	D. Vài tuần
Câu 19: Ghép nội dung ở hai cột sao cho đúng nhất: (1,0 điểm)
A: Tên thực phẩm
 B: Phương pháp bảo quản chính
Đáp án
Khoai tây, hành
Thịt, cá
Dưa cải
Gạo, đậu phộng
Muối chua
Bảo quản lạnh
Bảo quản thoáng
Bảo quản kín
1..........
2..........
3..........
4..........
B. TỰ LUẬN (3 điểm):
Câu 1 (2 điểm): Bình là học sinh lớp 6. Trong bữa ăn hằng ngày của bạn Bình, bạn chỉ thích ăn trứng và thịt. Nên cơ thể phát triển thiếu cân đối. Em hãy đưa ra lời khuyên để bạn Bình lựa chọn những loại thực phẩm phù hợp giúp cơ thể phát triển cân đối, khỏe mạnh.
Câu 2 (1 điểm): Tính tổng nhu cầu dinh dưỡng trong một bữa ăn cho 4 thành viên trong một gia đình? Mẹ 35 tuổi, Ba 45 tuổi, Chị 12 tuổi, Em 5 tuổi.
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
A. TRẮC NGHIỆM (7 điểm) :
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
Đáp án
D
C
B
C
C
C
A
A
D
C
A
Câu
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
Đáp án
D
D
B
C
A
B
A
A
D
D
B
Câu 1, 2, 3, 4, 5, 6, 8, 9, 11, 12, 13, 16, 17, 18, 19, 20: Mỗi câu 0.25 điểm
Câu 7, 10, 14, 15, 21, 22: Mỗi câu 0.5 điểm
B. TỰ LUẬN (3 điểm):
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1
- Lời khuyên dành cho Bình:
+ Tăng cường ăn rau xanh và hoa quả
+ Hạn chế ăn thịt, trứng
+ Kết hợp nhiều loại thực phẩm trong bữa ăn
+ Uống nhiều nước
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 2
Học sinh tính nhu cầu dinh dưỡng cho mõi thành viên trong gia đình hợp lí được 0,25 điểm
1,0

Tài liệu đính kèm:

  • docxma_tran_va_de_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_i_mon_cong_nghe_lop_6_nam.docx