Ma trận và đề kiểm tra 1 tiết học kì II môn Công nghệ Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Minh Tân

doc 3 trang Người đăng Trịnh Bảo Kiên Ngày đăng 05/07/2023 Lượt xem 211Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và đề kiểm tra 1 tiết học kì II môn Công nghệ Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Minh Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ma trận và đề kiểm tra 1 tiết học kì II môn Công nghệ Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Minh Tân
3. Thiết lập bảng ma trận:
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1.Gia công cơ khí
1.Nhận biết các loại vật liệu kim loại hay phi kim loại.
2.Nhận biết các loại dụng cụ cơ khí.
1.Biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn về mối ghép dùng đinh tán và mối ghép hàn.
2.Biết vận dụng vào thực tế để giải thích việc dùng dũa để dũa dao cạo mũ.
Số câu hỏi
2
C1-1,C2-2
 1
C1-1 
1
C2-2
4
Số điểm
0,5đ
1đ
2đ
3,5đ
2.
Truyền và biến đổi chuyển động
3.Nhận biết các loại mối ghép.
4.Nhận Biết được nhiệm vụ của các bộ truyền chuyển động
6.Hiểu được cơ cấu truyền chuyển động:Tay quay-thanh trượt,tay quay-thanh lắc.
5.Hiểu được cơ cấu truyền chuyển động đai.
3..Biết vận dụng công thức về truyền động bánh răng để giải bài tập.
Số câu hỏi
4
C3-4;,C4-3
,C4-10;C4-11
3
C6-6;C6-7
C6-8
1
C5--5
1
C3-4
9
Số điểm
1đ
0,75đ
0,25đ
2đ
 4đ
3.Điện năng
7.Nhận biết được nhà máy điện. 
4.Tóm tắt được qui trình hoạt động của nhà máy thủy điện.
Số câu hỏi
 1
 C7-9,C7-12
 1
 C4-3
2
Số điểm
 0,5đ
 2đ
2,5đ
TS Cău
11
1
4
16
TS điểm
2,75đ
0,25đ
7đ
10đ
 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU CHẤM 
I/TRẮC NGHIỆM:(3 điểm)
Chọn đúng mỗi câu 0,25 điểm 
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
C
B
A
B
C
C
D
C
B
 B
 D
 D
II/TỰ LUẬN:(7 Điểm)
Câu 1: Nêu được các ý: -Vì khó hàn (0,25 đ)
 -Nếu tán đinh thì đơn giản, chịu lực lớn,dễ thay đổi: (0,75đ ) 
Câu 2: Khi dũa dao cạo mũ người ta thường dùng dũa tam giác (0,5đ)
 Vì:-làm bén phần trong của lưỡi (0,5đ)
 -khi cạo dao sẽ tạo nên lòng máng thông thoáng cho mũ chảy đều. (1đ)
Câu 3: Tóm tắt quy trình sản xuất điện năng ở nhà máy thủy điện: 
Thủy năng của dòng nước
 Làm quay
Tua bin nước
Làm quay
Máy phát điện
 Tạo ra
Dòng điện
Câu 4:Viết được tỉ số truyền: . i = (0,5 đ)
 = (0,5 đ) 
 =2,5 (0,25đ)
 Như vậy trục của líp sẽ quay nhanh hơn trục của đĩa 2,5 lần. (0,75 đ)
PGD&ĐT DẦU TIẾNG ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT-HK II:2021-2022
TR THCS MINH TÂN	MÔN: CÔNG NGHỆ - LỚP: 8 
 Thời gian:45 phút
 Ngày KT: /3/2022
I/ Trắc nghiệm: (3 điểm) Chọn ý đúng nhất trong mỗi câu và khoanh tròn:
Câu 1: Chất dẻo, cao su thuộc nhóm vật liệu cơ khí nào:
A. Vật liệu kim loại
C. Vật liệu phi kim loại
B. Vật liệu đa kim
D. Vật liệu tổng hợp
Câu 2: Cưa, đục, dũa, búa thuộc nhóm dụng cụ cơ khí nào:
A. Dụng cụ đo và kiểm tra
C. Dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt
B. Dụng cụ gia công cơ khí
D. Nhóm dụng cụ khác
Câu 3: Dựa vào công dụng thì chi tiết máy được chia thành mấy nhóm:
A. Hai nhóm
C. Bốn nhóm
B. Ba nhóm
D. Năm nhóm
Câu 4: Mối ghép bằng đinh tán và hàn thuộc loại mối ghép:
A. Mối ghép tháo được
C. Mối ghép động
B. Mối ghép không tháo được
D. Mối ghép đặc biệt khác
Câu 5: Ưu điểm của truyền động đai ( thuộc loại truyền động ma sát)
A. Cấu tạo đơn giản
C. Cấu tạo đơn giản; làm việc êm
B. Cấu tạo đơn giản; làm việc êm; có thể truyền chuyển động giữa các trục ở xa nhau.
D. Tạo ra sự trượt giữa dây đai với các bánh.
Câu 6: Bộ truyền động bánh răng dùng để:
A. Truyền chuyển động quay giữa các trục song song,có tỉ số truyền xác định.
B. Truyền chuyển động quay giữa các trục vuông góc,có tỉ số truyền xác định.
C. Truyền chuyển động quay giữa các trục song song và vuông góc,có tỉ số truyền xác định. 
D. Truyền chuyển động quay giữa các trục đặt xa nhau,có tỉ số truyền xác định.
Câu 7: Cơ cấu tay quay- con trượt thuộc loại biến đổi chuyển động:
A. Chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay.
C. Chuyển động tịnh tiến thành chuyển động lắc.
B. Chuyển động quay thành chuyển động lắc.
D. Chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến.
Câu 8:Cơ cấu biến chuyển động quay thành chuyển động lắc là:
A. Cơ cấu bốn khâu bản lề. C. Cơ cấu tay quay - thanh lắc. 
B. Cơ cấu tay quay – thanh trượt. D. Tất cả các cơ cấu trên.
Câu 9:Điện năng được sản xuất tại:
 A. Nhà máy B. Nhà máy điện C. Nhà máy cơ khí điện D. Nhà máy điện cơ.
Câu 10: Trong hai vật nối với nhau bằng khớp động, người ta gọi vật truyền chuyển động cho vật khác là: 
 A. Vật đẫn B. Vật bị dẫn C. Vật trung gian	 D. Cả A,B,C đều đúng.
Câu 11: Máy hay thiết bị cần có cơ cấu truyền chuyển động là vì các bộ phận của máy: 
	A. Đặt xa nhau.	B. Tôc độ quay giống nhau.
	C. Đặt gần nhau.	 	D. Đặt xa nhau ,tôc độ quay không giống nhau.	
Câu 12: Trong các nhà máy sản xuất điện năng,thì dạng năng lượng nào tạo ra nguồn điện năng lớn nhất:
 A.Quang năng. B.Phong năng. C.Thủy năng. D.Năng lượng hạt nhân .
II/ TỰ LUẬN:(7 điểm)
Câu 1: Tại sao chiếc quai nồi nhôm thường được tán bằng đinh tán mà không hàn ? (1đ) 
Câu 2: Khi mài dao cạo mủ cao su,người ta thường dùng loại dũa nào? Tại sao ? (2đ)
Câu 3: Em hãy lập sơ đồ tóm tắt quy trình sản xuất điện năng ở nhà máy thủy điện? (2đ) 
Câu 4: Đĩa xích của xe đạp có 50 răng,đĩa líp có 20 răng. 
a/Tính tỉ số truyền i. 
b/Em hãy cho biết, chi tiết nào quay nhanh hơn? Tại sao? (2đ) 

Tài liệu đính kèm:

  • docma_tran_va_de_kiem_tra_1_tiet_hoc_ki_ii_mon_cong_nghe_lop_8.doc