KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN CÔNG NGHỆ, LỚP 8 TT Nội dung kiến thức Đơn vị kiến thức Mức độ nhận thức Tổng % tổng điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Số CH Thời gian (phút) Số CH Thời gian (phút) Số CH Thời gian (phút) Số CH Thời gian (phút) Số CH Thời gian (phút) TN TL 1 Gia công cơ khí Dụng cụ cơ khí 2 1,5 1 1,5 3 3 0,75 7.5% 2 Chi tiết máy và lắp ghép 2.1 Khái niệm chi tiết máy và lắp ghép. 2 1,5 2 3 1 5 4 1 9,5 2 20% 2.2 Mối ghép cố định-Mối ghép không tháo được.Mối ghép tháo được. 3 2,25 2 3 5 5,25 1,25 12,5% 3 Truyền và biến đổi chuyển động Truyền và biến đổi chuyển động 2 1,5 1 1,5 1 10 3 1 13 2,75 27,5% 4 An toàn điện 4.1 Vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống 2 1,5 2 3 4 4,5 1 10% 4.2 An toàn điện 3 2,25 1 1,5 4 3,75 1 10% 5 Đồ dùng điện Đồ dùng điện quang 2 1,5 3 4,5 5 6 1,25 12,5% Tổng 16 12 12 18 1 10 1 5 28 2 45 10.0 100% Tỉ lệ (%) 40% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung (%) 70% 30% 100% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II MÔN CÔNG NGHỆ 8 TT Nội dung Đơn vị kiến thức Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Số câu hỏi theo mức độ đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 1 Gia công cơ khí. Dụng cụ cơ khí. Nhận biết: Các loại dụng cụ cơ khí. 2 Thông hiểu: Công dụng của các dụng cụ cơ khí. 1 2 Chi tiết máy và lắp ghép. 2.1 Chi tiết máy và lắp ghép. Nhận biết: Khái niệm về chi tiết máy và lắp ghép. 2 Thông hiểu: Các kiểu lắp ghép của chi tiết máy 2 Vận dụng: Dựa vào ứng dụng thực tế chỉ ra được chị tiết có công dụng chung, có công dụng riêng. 1 2.2 Mối ghép cố định - Mối ghép không tháo được. Mối ghép tháo được Nhận biết: Các loại mối ghép. Đặc ðiểm của từng loại. 3 Thông hiểu: - Đặc điểm và ứng dụng của các mối ghép. 2 3 Truyền và biến đổi chuyển động Truyền và biến đổi chuyển động. Nhận biết: - Biết được cấu tạo, đặc điểm, ứng dụng của các cơ cấu biến đổi chuyển động. 2 Thông hiểu: - Hiểu được nguyên lí làm việc của các cơ cấu truyền chuyển động. 1 Vận dụng: - Tháo lắp và xác định được tỉ số truyền của một số bộ truyền động. 1 4 An toàn điện 4.1 Vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống Nhận biết: - Nêu đươc khái niệm điện năng. - Biết được vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống. 2 Thông hiểu: - Quá trình sản xuất và truyền tải điện năng của các nhà máy điện. 2 4.2 An toàn điện Nhận biết: - Biết được một số nguyên nhân gây ra tai nạn điện. - Biết được một số biện pháp an toàn. 3 Thông hiểu: - Những nguyên tắc khi sử dụng và sửa chữa điện an toàn. 1 5 Đồ dùng điện Đồ dùng điện quang Nhận biết: - Các loại đèn điện quang. - Nguyên lí làm việc của các loại đèn điện quang. 2 Thông hiểu: - Ưu điểm của đồ dùng điện quang 3 Tổng 16 12 1 1 PHÒNG GD&ĐT KIM BÔI TRƯỜNG TH&THCS KIM BÔI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 2 NĂM HỌC: 2022-2023 MÔN: CÔNG NGHỆ 8 Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI: I/ TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm) Chọn đáp án đúng nhất cho các câu hỏi sau? Câu 1. Dụng cụ cầm tay đơn giản trong cơ khí được chia làm mấy loại? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 2. Trong các dụng cụ sau, đâu là dụng cụ gia công? A. Mỏ lết. B. Búa. C. Kìm. D. Ke vuông. Câu 3. Muốn xác định trị số thực của góc, ta dùng: A. Êke. B. Ke vuông. C. Thước đo góc vạn năng. D. Thước dây. Câu 4. Trong các phần tử sau, phần tử nào không phải là chi tiết máy? A. Mảnh vỡ máy. B. Bu lông. C. Đai ốc. D. Bánh răng. Câu 5. Dấu hiệu để nhận biết chi tiết máy ? A. Có cấu tạo hoàn chỉnh. B. Không thể tháo rời ra được hơn nữa. C. Có cấu tạo không hoàn chỉnh. D. Có cấu tạo hoàn chỉnh và không thể tháo rời ra được hơn nữa. Câu 6. Đâu là mối ghép động? A. Mối ghép bản lề. B. Mối ghép bằng vít. C. Mối ghép bằng ren. D. Mối ghép bằng chốt. Câu 7. Đâu là mối ghép cố định? A. Mối ghép ổ trục. B. Mối ghép trục vít. C.Mối ghép bằng ren. D. Mối ghép bản lề. Câu 8. Cấu tạo khớp quay gồm mấy phần? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 9. Cấu tạo vòng bi gồm mấy phần? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 10. Có mấy loại mối ghép bằng ren? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 11. Mối ghép vít cấy được sử dụng khi nào ? A. Mối ghép có thân máy dày. B. Mối ghép có đế máy dày, vỏ mỏng. C. Mối ghép có độ dày quá lớn. D. Mối ghép có thân máy dày và mối ghép có đế máy dày, vỏ mỏng. Câu 12. Ứng dụng khớp quay trong: A. Bản lề cửa. B. Xe đạp. C. Quạt điện. D. Bản lề cửa, xe đạp, quạt điện. Câu 13. Cấu tạo bộ truyền động đai có mấy bộ phận? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 14. Cấu tạo bộ truyền động xích gồm mấy bộ phận? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 15. Các máy móc hay thiết bị do mấy bộ phận hợp thành? A. 1. B. 2. C. Nhiều. D. 3. Câu 16. Điện năng là gì ? A. Là năng lượng của dòng điện. B. Là cường độ của dòng điện. C. Là công suất của dòng điện. D. Là thời gian của dòng điện. Câu 17. Điện năng được sử dụng rộng rãi trong: A.Công nghiệp. B.Nông nghiệp. C.Thông tin. D. Công nghiệp, nông nghiệp, thông tin. Câu 18. Ở nhà máy thủy điện, yếu tố nào làm quay bánh xe của tua bin nước? A. Năng lượng của than. B. Năng lượng của dòng nước. C. Năng lượng nguyên tử của chất phóng xạ. D. Năng lượng của Mặt Trời. Câu 19. Để đưa điện từ nhà máy điện đến các khu dân cư, người ta dùng: A. Đường dây truyền tải điện áp cao. B. Đường dây truyền tải điện áp thấp. C. Đường dây truyền tải điện áp trung bình. D. Đường dây truyền tải điện. Câu 20. Các em đã học mấy nguyên nhân gây ra tai nạn điện? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 21. Có mấy biện pháp an toàn điện khi sử dụng điện mà em đã học? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 22. Trong các dụng cụ sau, dụng cụ nào không phải là dụng cụ an toàn điện? A. Giầy cao su cách điện. B. Giá cách điện. C. Dụng cụ lao động không có chuôi cách điện. D. Thảm cao su cách điện. Câu 23. Hãy chọn những hành động đúng về an toàn điện trong những hành động dưới đây ? A. Chơi đùa và trèo lên cột điện cao áp. B. Thả diều gần đường dây điện. C. Không buộc trâu bò vào cột điện cao áp. D. Tắm mưa gần đường dây diện cao áp. Câu 24. Dựa vào nguyên lí làm việc, người ta phân đèn điện ra mấy loại? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 25. Nhà bác học người Mĩ Thomas Edison đã phát minh ra đèn sợi đốt đầu tiên vào năm: A. 1789. B. 1879. C. 1978. D. 1939. Câu 26. Đèn ống huỳnh quang có tuổi thọ khoảng: A. 800 giờ. B. 8000 giờ. C. 100 giờ. D. 1000 giờ. Câu 27.So sánh hiệu suất phát quang của đèn ống huỳnh quang và đèn sợi đốt: A. Hiệu suất phát quang của đèn ống huỳnh quang lớn gấp khoảng 5 lần so với đèn sợi đốt. B. Hiệu suất phát quang của đèn ống huỳnh quang lớn gấp khoảng 4 lần so với đèn sợi đốt. C. Hiệu suất phát quang của đèn ống huỳnh quang lớn gấp khoảng 3 lần so với đèn sợi đốt. D. Hiệu suất phát quang của đèn ống huỳnh quang lớn gấp khoảng 2 lần so với đèn sợi đốt. Câu 28. So sánh hiệu suất phát quang của đèn compac huỳnh quang và đèn sợi đốt ? A. Hiệu suất phát quang của đèn compac huỳnh quang gấp khoảng 5 lần đèn sợi đốt. B. Hiệu suất phát quang của đèn compac huỳnh quang gấp khoảng 4 lần đèn sợi đốt. C. Hiệu suất phát quang của đèn sợi đốt gấp khoảng 5 lần đèn compac huỳnh quang. D. Hiệu suất phát quang của đèn sợi đốt gấp khoảng 4 lần đèn compac huỳnh quang. II/ TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 1: (1,0 điểm). Cho các chi tiết sau: Kim máy khâu, bánh răng. Chi tiết nào là chi tiết có công dụng chung, công dụng riêng? Vì sao? Câu 2: (2,0 điểm). Đĩa xích của xe đạp có 50 răng, đĩa líp có 20 răng. Tính tỉ số truyền ? ..HẾT.. PHÒNG GD&ĐT HUYỆN KIM BÔI TRƯỜNG TH&THCS KIM BÔI HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: CÔNG NGHỆ 8 Thời gian làm bài: 45 Phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Mỗi câu đúng 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án B B C A D A C B C B C D C C Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án C A D B B B C C C B B B A B II/ TỰ LUẬN: (3,0 Điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 1 1,0 - Chi tiết có công dụng chung: Bánh răng. Vì được sử dụng trong nhiều loại máy khác nhau. - Chi tiết có công dụng riêng: Kim máy khâu. Vì chỉ được sử dụng trong một loại máy nhất định. 0.5 0,5 Câu 2 2,0 Tỉ số truyền: i=Z1/Z2 =50/20 =2,5 Vậy i=2,5 0,25 0,75 0,5 0,5 ..HẾT..
Tài liệu đính kèm: