Đề kiểm tra giữa học kì I môn Công nghệ 8 (Cánh diều) - Năm học 2023-2024

 Câu 1. Khổ giấy A0 là khổ giấy có kích thước:

 

A. 1 189 × 841.

 

B. 841 × 594.

 

C. 420 × 297.

 

D. 297 × 210.

 

Câu 2. Trên bản vẽ kĩ thuật, nét liền mảnh được dùng để:

 

A. Vẽ đường bao thấy, cạnh thấy.

 

B. Đường kích thước và đường gióng.

 

C. Cạnh khuất, đường bao khuất.

 

D. Đường tâm, đường trục đối xứng.

 

Câu 3. Chọn đáp án đúng:

 

A. Mặt phẳng thẳng đứng ở chính diện gọi là mặt phẳng hình chiếu bằng.

 

B. Mặt phẳng cạnh bên phỉa gọi là mặt phẳng hình chiếu đứng.

 

C. Mặt phẳng nằm ngang gọi là mặt phẳng hình chiếu bằng.

 

C. Mặt phẳng nằm ngang gọi là mặt phẳng hình chiếu cạnh.

 

Câu 4. Các hướng chiếu 1, 2, 3 tương ứng là hướng chiếu đứng, bằng và cạnh (Hình 2.1). Vị trí hình chiếu bằng là vị trí của hình nào trong số các Hình 2.2?

docx 10 trang Người đăng Mai Đào Ngày đăng 11/05/2024 Lượt xem 103Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì I môn Công nghệ 8 (Cánh diều) - Năm học 2023-2024", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra giữa học kì I môn Công nghệ 8 (Cánh diều) - Năm học 2023-2024
PHÒNG GD & ĐT .
Chữ kí GT1: ...........................
TRƯỜNG THCS.
Chữ kí GT2: ...........................
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
CÔNG NGHỆ 8 - CÁNH DIỀU
NĂM HỌC: 2023 - 2024
Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên:  Lớp: ..
Số báo danh: .Phòng KT:..
Mã phách

"
Điểm bằng số
Điểm bằng chữ
Chữ ký của GK1
Chữ ký của GK2
Mã phách

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) 
 Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
 Câu 1. Khổ giấy A0 là khổ giấy có kích thước:
A. 1 189 × 841.
B. 841 × 594.
C. 420 × 297.
D. 297 × 210.
Câu 2. Trên bản vẽ kĩ thuật, nét liền mảnh được dùng để:
A. Vẽ đường bao thấy, cạnh thấy.
B. Đường kích thước và đường gióng.
C. Cạnh khuất, đường bao khuất.
D. Đường tâm, đường trục đối xứng.
Câu 3. Chọn đáp án đúng:
A. Mặt phẳng thẳng đứng ở chính diện gọi là mặt phẳng hình chiếu bằng.
B. Mặt phẳng cạnh bên phỉa gọi là mặt phẳng hình chiếu đứng.
C. Mặt phẳng nằm ngang gọi là mặt phẳng hình chiếu bằng.
C. Mặt phẳng nằm ngang gọi là mặt phẳng hình chiếu cạnh.
Câu 4. Các hướng chiếu 1, 2, 3 tương ứng là hướng chiếu đứng, bằng và cạnh (Hình 2.1). Vị trí hình chiếu bằng là vị trí của hình nào trong số các Hình 2.2?
A. Hình a.	B. Hình b.	C. Hình c.
Câu 5. Điền vào chỗ trống hoàn thành câu sau: “Bản vẽ chi tiết là bản vẽ kĩ thuật trình bày các thông tin về  và yêu cầu kĩ thuật để phục vụ cho chế tạo và kiểm tra chi tiết.”
A. hình chiếu, số liệu, kết cấu chung.
B. hình biểu diễn và số liệu.
C. hình dạng, kết cấu chung.
D. hình dạng, kích thước, vật liệu.
Câu 6. Công dụng của bản vẽ chi tiết là
A. dùng để chế tạo chi tiết máy.
B. dùng để kiểm tra chi tiết máy.
C. dùng để chế tạo và kiểm tra chi tiết máy.
D. dùng để tính toán chí phí kiểm tra chi tiết máy.
Câu 7. Nội dung bản vẻ lắp bao gồm
A. khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước.
B. khung tên, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật. 
C. khung tên, hình biểu diễn, kích thước, các bộ phận chính.
D. khung tên, hình biểu diễn, yêu cầu kĩ thuật.
Câu 8. Bản vẽ lắp thiếu nội dung nào so với bản vẽ chi tiết?
A. Hình biểu diễn.	B. Kích thước.
C. Khung tên.	D. Yêu cầu kĩ thuật.
Câu 9. Kí hiệu sau đây quy ước đồ dùng nào trong ngôi nhà?
A. Tủ quần áo	B. Bàn bếp	C. Giường đôi	D. Tủ đồ
Câu 10. Một viên gạch có kích thước một bề mặt 200 mm và 100 mm. Trên bản vẽ, bề mặt đó được vẽ với kích thước tương ứng là 20 mm và 10 mm. Tỉ lệ vẽ là:
A. 1 : 2	B. 1 : 4	C. 1 : 5	D. 1 : 10
Câu 11. Bản vẽ hình chiếu dưới đây tương ứng với vật thể nào?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 12. Em đọc bản vẽ nhà dưới đây theo trình tự nào?
A. Khung tên → Kích thước và các bộ phận chính của ngôi nhà → Các hình biểu diễn.
B. Các hình biểu diễn → Khung tên → Kích thước và các bộ phận chính của ngôi nhà.
C. Khung tên → Các hình biểu diễn → Kích thước và các bộ phận chính của ngôi nhà.
D. Các hình biểu diễn → Kích thước và các bộ phận chính của ngôi nhà → Khung tên.
 PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm)
 Vẽ và ghi kích thước các hình chiếu vuông góc của vật thể sau (tỉ lệ 1:1):
 Con trượt
BÀI LÀM
%
BÀI LÀM:
 ....
TRƯỜNG THCS ........
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 - 2024)
MÔN: CÔNG NGHỆ 8 - CÁNH DIỀU
 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (6,0 điểm) 
 Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm. 
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
A
B
C
B
D
C
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
Câu 11
Câu 12
A
D
C
D
A
C
B. PHẦN TỰ LUẬN: (4,0 điểm)
Câu
Nội dung đáp án
Biểu điểm
 4,0 điểm
- HS vẽ được 3 hình chiếu 
Yêu cầu: thể hiện đúng kích thước, đường nét, đường gióng, chữ số kích thước
- HS vẽ đúng thứ tự các hình chiếu.
3,0 điểm
1,0 điểm

TRƯỜNG THCS .........
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 - 2024)
MÔN: CÔNG NGHỆ 8 - CÁNH DIỀU
CHỦ ĐỀ
MỨC ĐỘ
Tổng số câu

Điểm số
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
VD cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kĩ thuật
1

1

1



3

1,5
2. Hình chiếu vuông góc của khối hình học cơ bản
1

1


1
1

3
1
5,5
3. Bản vẽ chi tiết
1

1





2

1,0
4. Bản vẽ lắp
1

1





2

1,0
5. Bản vẽ nhà
1





1

2

1,0
Tổng số câu TN/TL
5

4

1
1
2

12
1
10
Điểm số
2,5

2,0

0,5
4,0
1,0

6,0
4,0
10
Tổng số điểm
2,5 điểm
25 %
2,0 điểm
20 %
4,5 điểm
45 %
1,0 điểm
10 %
10 điểm
100 %
100%

TRƯỜNG THCS .........
BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 - 2024)
MÔN: CÔNG NGHỆ 8 - CÁNH DIỀU
Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt
Số câu TL/ 
Số câu hỏi TN
Câu hỏi
TL 
(số câu)
TN 
(số câu)
TL

TN 
VẼ KĨ THUẬT
1
12


1. Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kĩ thuật
Nhận biết

- Nhận biết kích thước các khổ giấy (A0 – A4).

1

C1
Thông hiểu
- Cách vẽ đường gióng.

1

C2
Vận dụng
- Xác định kích thước trên hình biểu diễn khi biết kích thước thật và tỉ lệ vẽ.
- Ý nghĩa của bản vẽ kĩ thuật.

1

C10
2. Hình chiếu vuông góc của khối hình học cơ bản
Nhận biết
- Khái niệm hình chiếu.
- Phương pháp xây dựng và bố trí hình chiếu vuông góc.
- Nhận biết các loại khối và hình chiếu của các khối đó.

1

C3
Thông hiểu
- Tìm vị trí hình chiếu đứng, bằng, cạnh.

1

C4
Vận dụng
- Vẽ 3 hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản.
- Tìm hình chiếu tương ứng với vật thể.
1
1
C1
C11
3. Bản vẽ chi tiết
Nhận biết
- Khái niệm và nội dung của bản vẽ chi tiết.

1

C5
Thông hiểu
- Công dụng của bản vẽ chi tiết.
- Đọc bản vẽ chi tiết.

1

C6
4. Bản vẽ lắp
Nhận biết
- Nội dung của bản vẽ lắp.

1

C7
Thông hiểu
- So sánh bản vẽ lắp và bản vẽ chi tiết.
- Công dụng của bản vẽ lắp.

1

C8
5. Bản vẽ nhà
Nhận biết
- Nhận biết kí hiệu quy ước đồ dùng trong ngôi nhà.
- Khái niệm bản vẽ nhà.

1

C9
Vận dụng
- Trình tự đọc bản vẽ nhà.

1

C12

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_cong_nghe_8_canh_dieu_nam_hoc.docx