Lý thuyết và bài tập Vật lý Lớp 11 - Chuyên đề 2: Điện trường - Các dạng bài tập và phương pháp giải (Có lời giải)

docx 43 trang Người đăng hoaian2 Ngày đăng 07/01/2023 Lượt xem 265Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lý thuyết và bài tập Vật lý Lớp 11 - Chuyên đề 2: Điện trường - Các dạng bài tập và phương pháp giải (Có lời giải)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lý thuyết và bài tập Vật lý Lớp 11 - Chuyên đề 2: Điện trường - Các dạng bài tập và phương pháp giải (Có lời giải)
CHUYÊN ĐỀ 2: ĐIỆN TRƯỜNG
CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
DẠNG 1 Xác định cường độ điện trường gây bởi điện tích điểm. Lực điện trường tác dụng lên điện tích điểm
1: Phương pháp chung
A. Lực điện trường
- Lực điện trường tác dụng lên một điện tích điểm q đặt trong điện trường được xác định bởi công thức:
Trong đó:	 là véctơ cường độ điện trường tại điểm đặt q (V/m).
	q là điện tích (C).
	 là lực điện (N).
B. Cường độ điện trường gây ra bởi một điện tích điểm
Điểm đặt: Điểm đang xét
Phương: Trùng với đường thẳng nối điện tích điểm và điểm đang xét. 
Chiều: Hướng ra xa điện tích q nếu .
Hướng về phía điện tích q nếu .
Độ lớn: 
Trong đó	
	 là độ lớn của điện tích điểm (C).
	 là hằng số điện môi của môi trường. 
	r là khoảng cách từ điện tích điểm đến điểm ta xét (m).
STUDY TIP
- Nếu thì (cùng phương, cùng chiều).
- Nếu thì (cùng phương, ngược chiều).
2: Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Xác định độ lớn của vectơ cường độ điện trường tại điểm M trong không khí cách điện tích điểm (C) một khoảng 3 cm.
A. 	B. 	C. 	D. 
Lời giải
Đổi đơn vị: (m). Trong không khí có .
Cường độ điện trường do điện tích gây ra tại M là:
 (V/m)
Đáp án A
STUDY TIP
Hằng số điện môi của không khí xấp xỉ 1:
Ví dụ 2: Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra một điện trường có cường độ V/m tại điểm M cách điện tích một khoảng 30 cm. Tính độ lớn điện tích Q?
A. (C).	B. (C).	C. (C).	D. (C).
Lời giải
Cường độ điện trường do điện tích gây ra tại M là: 
 (C). Vì nên ta có (C)
Đáp án B
BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Điện trường tĩnh là do các hạt mang điện đứng yên sinh ra.
B. Tính chất cơ bản của điện trường là nó tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong nó.
C. Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng lên một điện tích đặt tại điểm đó trong điện trường.
D. Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng lên một điện tích dương đặt tại điểm đó trong điện trường.
Câu 2: Đặt một điện tích dương, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động:
A. dọc theo chiều của đường sức điện trường.	B. ngược chiều đường sức điện trường.
C. vuông góc với đường sức điện trường.	D. theo một quỹ đạo bất kỳ.
Câu 3: Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động:
A. dọc theo chiều của đường sức điện trường.	B. ngược chiều đường sức điện trường.
C. vuông góc với đường sức điện trường.	D. theo một quỹ đạo bất kỳ.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức điện là không đúng?
A. Tại một điểm trong điện trường ta có thể vẽ được một đường sức đi qua.
B. Các đường sức là các đường cong không kín.
C. Các đường sức không bao giờ cắt nhau.
D. Các đường sức điện luôn xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Điện phổ cho ta biết sự phân bố các đường sức trong điện trường.
B. Tất cả các đường sức đều xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.
C. Cũng có khi đường sức điện không xuất phát từ điện tích dương mà xuất phát từ vô cùng.
D. Các đường sức của điện trường đều là các đường thẳng song song và cách đều nhau.
Câu 6: Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích , tại một điểm trong chân không, cách điện tích Q một khoảng r là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 7: Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó bằng (N). Độ lớn điện tích đó là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 8: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích (C), tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10 (cm) có độ lớn là:
A. (V/m).	B. (V/m).	C. (V/m).	D. (V/m).
Câu 9: Đáp án nào là đúng khi nói về quan hệ về hướng giữa véctơ cường độ điện trường và lực điện trường:
A. cùng phương chiều với tác dụng lên điện tích thử đặt trong điện trường đó.
B. cùng phương ngược chiều với tác dụng lên điện tích thử đặt trong điện trường đó.
C. cùng phương chiều với tác dụng lên điện tích thử dương đặt trong điện trường đó.
D. cùng phương chiều với tác dụng lên điện tích thử âm đặt trong điện trường đó.
Câu 10: Trong các quy tắc vẽ các đường sức điện sau đây, quy tắc nào là sai:
A. Tại một điểm bất kì trong điện trường có thể vẽ được một đường sức đi qua nó.
B. Các đường sức xuất phát từ các điện tích âm, tận cùng tại các điện tích dương.
C. Các đường sức không cắt nhau.
D. Nơi nào cường độ điện trường lớn hơn thì các đường sức được vẽ dày hơn.
Câu 11: Một điện tích q được đặt trong điện môi đồng tính, vô hạn. Tại điểm M cách q 40cm, điện trường có cường độ V/m và hướng về điện tích q, biết hằng số điện môi của môi trường là 2,5. Xác định dấu và độ lớn của q:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 12: Một điện tích thử đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 V/m. Lực tác dụng lên điện tích đó bằng . Độ lớn của điện tích đó là:
A. C.	B. C.	C. C.	D. C.
Câu 13: Điện tích điểm đặt tại điểm có cường độ điện trường V/m, có phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới. Xác định phương chiều và độ lớn của lực tác dụng lên điện tích q:
A. có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, N.
B. có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, N.
C. có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, N.
D. có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, N.
Câu 14: Một điện tích đặt tại điểm A. Xác định cường độ điện trường của q tại điểm B cách A một khoảng 10cm:
A. 5000 V/m. 	B. 4500 V/m.	C. 9000 V/m. 	D. 2500 V/m.
Câu 15: Một điện tích C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng lực mN. Tính cường độ điện trường tại điểm đặt điện tích q. Biết rằng hai điện tích cách nhau một khoảng cm trong chân không:
A. V/m. 	B. V/m.	C. V/m. 	D. V/m.
Câu 16: Một điện tích C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng lực mN. Tính độ lớn của điện tích Q. Biết rằng hai điện tích cách nhau một khoảng cm trong chân không:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 17: Một quả cầu nhỏ mang điện tích nC đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm cách quả cầu 3cm là:
A. V/m. 	B. V/m. 	C. V/m. 	D. V/m.
Câu 18: Một quả cầu kim loại bán kính 4cm mang điện tích C. Tính cường độ điện trường trên mặt quả cầu:
A. V/m. 	B. V/m. 	C. V/m. 	D. V/m.
Câu 19: Cho hai quả cầu kim loại bán kính bằng nhau, tích điện cùng dấu tiếp xúc với nhau. Các điện tích phân bố như thế nào trên hai quả cầu đó nếu một trong hai quả cầu là rỗng;
A. quả cầu đặc phân bố đều trong cả thể tích, quả cầu rỗng chỉ ở mặt ngoài.
B. quả cầu đặc và quả cầu rỗng phân bố đều trong cả thể tích.
C. quả cầu đặc và quả cầu rỗng chỉ phân bố ở mặt ngoài.
D. quả cầu đặc phân bố ở mặt ngoài, quả cầu rỗng phân bố đều trong thể tích.
Câu 20: Một giọt thủy ngân hình cầu bán kính 1mm tích điện C đặt trong không khí. Tính cường độ điện trường trên bề mặt giọt thủy ngân:
A. V/m. 	B. V/m. 	C. V/m. 	D. V/m.
Câu 21: Một quả cầu kim loại bán kính 4cm mang điện tích C. Tính cường độ điện trường tại điểm M cách tâm quả cầu 10cm:
A. V/m. 	B. V/m. 	C. V/m. 	D. V/m.
ĐÁP ÁN
1-C
2-A
3-B
4-D
5-B
6-B
7-B
8-C
9-C
10-B
11-A
12-C
13-D
14-B
15-B
16-B
17-B
18-B
19-C
20-A
21-B
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án C.
- Điện trường tĩnh là do các hạt mang điện đứng yên sinh ra. Tính chất cơ bản của điện trường là nó tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong nó.
- Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng lên một điện tích dương đặt tại điểm đó trong điện trường.
- Phát biểu “Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng lên một điện tích đặt tại điểm đó trong điện trường” là sai vì nếu ở đây là điện tích âm thì chiều của véctơ lực điện ngược với chiều của véctơ cường độ điện trường.
Câu 2: Đáp án A.
Đặt một điện tích dương, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Dưới tác dụng của lực điện làm điện tích dương sẽ chuyển động dọc theo chiều của đường sức điện trường. Điện tích âm chuyển động ngược chiều đường sức điện trường.
Câu 3: Đáp án B.
Câu 4: Đáp án D.
- Tại một điểm trong điện tường ta có thể vẽ được một đường sức đi qua.
- Các đường sức là các đường cong không kín.
- Các đường sức không bao giờ cắt nhau.
- Các đường sức điện xuất phát từ điện tích dương hoặc ở vô cực và kết thúc ở điện tích âm hoặc ở vô cực.
- Do đó, phát biểu “Các đường sức điện luôn xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm” là sai. 
Câu 5: Đáp án B.
Câu 6: Đáp án B.
Điện tích nên độ lớn của cường độ điện trường là 
Câu 7: Đáp án B.
Áp dụng công thức với (V/m) và (N).
Suy ra độ lớn điện tích đó là 
Câu 8: Đáp án C.
Áp dụng công thức với (C)
. Suy ra (V/m).
Câu 9: Đáp án C.
C là đáp án đúng vì khi thì cùng phương và chiều với 
Câu 10: Đáp án B.
B là đáp án sai, vì các đường sức xuất phát từ các điện tích dương, tận cùng tại các điện tích âm
Câu 11: Đáp án A.
+ Vì điện trường hướng về điện tích q nên 
+ 
Câu 12: Đáp án C.
+ 
Câu 13: Đáp án D.
+ Vì nên và có phương thẳng đứng chiều từ dưới lên trên 
+ 
Câu 14: Đáp án B.
+ (V/m)
Câu 15: Đáp án B.
Câu 16: Đáp án B.
+ (V/m)
+ 
Câu 17: Đáp án B.
Câu 18: Đáp án B.
 (V/m)
Câu 19: Đáp án C.
Câu 20: Đáp án A.
Câu 21: Đáp án B.
 (V/m)
DẠNG 2 Sự chồng chất điện trường. Xác định cường độ điện trường tổng hợp
1. Phương pháp chung
Gọi là điện trường do điện tích gây ra tại điểm M.
Cường độ điện trường tổng hợp tại M do gây ra là:
Thông thường ta sẽ gặp hai hoặc ba điện tích gây ra điện trường tại điểm M.
Để xác định cường độ điện trường tổng hợp ta có thể xác định theo một trong hai cách sau:
Cách 1: Sử dụng cộng véctơ theo quy tắc hình bình hành, tính toán dựa trên hình. 
Nếu cùng phương và:
+ cùng chiều thì: .
+ ngược chiều thì: . 
Nếu có phương vuông góc thì
Nếu có cùng độ lớn và hợp với nhau một góc thì
Nếu khác độ lớn và hợp với nhau một góc thì
Cách 2: Phương pháp hình chiếu.
Chọn hệ trục tọa độ Oxy vuông góc và ta chiếu các véctơ lên các trục tọa độ, ta thu được:
Khi đó độ lớn của cường độ điện trường tổng hợp .
2. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Cho hai điện tích C, C, đặt tại A và B trong không khí biết cm. Xác định độ lớn cường độ điện trường (V/m) tại:
a) H là trung điểm của AB.
A. 	B. 	C. 	D.	 
b) M với .
A. 	B. 	C. 	D.	 
c) N biết rằng NAB là một tam giác đều.
A. 	B. 	C. 	D.	 
Lời giải
a) Ta có: , vì 2 điện tích và trái dấu nhau nên , từ đó suy ra cường độ điện trường tại H là
 , với (cm).
Thay số ta được: (V/m). Vậy vectơ cường độ điện trường tại H có:
+ Điểm đặt: Tại H
+ Phương: trùng với đường thẳng AB 
+ Chiều: từ A đến B 
+ Độ lớn: (V/m)
Đáp án A.
b) 
Vì nên M nằm trên đường thẳng AB ngoài đoạn AB về phía A 
Nên từ đó ta được . Hay 
 (V/m)
Vậy vectơ cường độ điện trường tại M 
+ Điểm đặt: Tại M 
+ Phương: đường thẳng AB 
+ Chiều: hướng ra xa A 
+ Độ lớn: (V/m)
Đáp án B.
c) 
Vì nên ta có cường độ điện trường tổng hợp có độ lớn là
 (V/m)
Vậy vectơ cường độ điện trường tại N
+ Điểm đặt: Tại N 
+ Phương: song song với AB 
+ Chiều: từ A đến B 
+ Độ lớn: (V/m)
Đáp án D.
Bài tập tương tự: Hai điện tích điểm , , đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn cm trong không khí. Tính cường độ điện trường tại M cách đều A và B một khoảng là a.
A. 1000 V/m. 	B. 2000 V/m. 	C. 10000 V/m. 	D. 20000 V/m.
Đáp án B.
Ví dụ 2: Hai điện tích đặt tại A và B trong không khí biết . Tìm cường độ điện trường tại C trên đường trung trực của AB và cách AB 2cm và lực tác dụng lên điện tích đặt tại C.
A. , lực tác dụng .
B. , lực tác dụng . 
C. , lực tác dụng .
D. , lực tác dụng .
Lời giải
Gọi góc hợp bởi , trung điểm AB là H
Cường độ điện trường tổng hợp tại C là 
Vì nên dựa vào hình vẽ, ta có
Từ đây suy ra
Vậy vectơ cường độ điện trường tại C
+ Điểm đặt: Tại C
+ Phương: song song với AB
+ Chiều: từ A đến B
+ Độ lớn: 
Suy ra lực tác dụng lên điện tích q đặt tại C là
Đáp án A.
Bài tập tương tự: Hai điện tích đặt tại A và B trong không khí, . Xác định vectơ cường độ điện trường tại M nằm trên đường trung trực của AB cách AB 4 cm.
A. 	B. 	C. 	D. 
Đáp án A.
Ví dụ 3: Tại ba đỉnh của một tam giác vuông tại A cạnh ta đặt lần lượt các điện tích . Xác định vectơ cường độ điện trường tại H, với H là chân đường cao kẻ từ A.
A. 	B. 	C. 	D. 
Lời giải
Cường độ điện trường tổng hợp tại H là với phương, chiều được biểu diễn trên hình vẽ.
Dựa vào hệ thức lượng trong tam giác vuông, ta có .
Ta có 
Suy ra .
Vì , vuông góc với nên ta có độ lớn của cường độ điện trường tại H là
Thay số ta được .
Đáp án A.
Ví dụ 4: Tại hai điểm A và B cách nhau 5 cm trong chân không có hai điện tích . Tìm cường độ điện trường tổng hợp và vẽ vectơ cường độ điện trường tại điểm C nằm cách A một khoảng 4 cm, cách B một khoảng 3 cm.
A. 	B. 	
C. 	D. 
Lời giải
Điểm C cách A một khoảng 4 cm cách B một khoảng 3 cm thì tam giác ABC là tam giác vuông tại C.
Cường độ điện trường tại C là 
Vì vuông góc với 
Thay số ta được 
Đáp án C.
Bài tập tương tự: Trong chân không có hai điện tích điểm đặt theo thứ tự tại hai đỉnh B và C của tam giác ABC vuông cân tại A với . Tính cường độ điện trường tại A.
Đáp án: V/m.
Ví dụ 5: Trong chân không, một điện tích điểm đặt tại một điểm M trong điện trường của một điện tích điểm chịu tác dụng của một lực điện . Tính cường độ điện trường tại M và khoảng cách giữa hai điện tích?
A. 	B. 	
C. 	D. 
Lời giải
Cường độ điện trường tại M là 
Khoảng cách giữa hai điện tích xác định bởi 
Đáp án C. 
Ví dụ 6: Trong chân không có hai điện tích điểm đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng 30 cm. Xác định vị trí điểm M tại đó cường độ điện trường bằng không.
A. M là trung điểm của AB.
B. M nằm trên đường thẳng AB và nằm ngoài đoạn AB, thỏa mãn .
C. M nằm trên đường thẳng AB và nằm ngoài đoạn AB, thỏa mãn .
D. M nằm trên đường thẳng AB và nằm trong đoạn AB, thỏa mãn .
Lời giải
Cường độ điện trường tại M là , mặt khác 2 điện tích điểm trái dấu với nhau nên từ đây suy ra được M phải nằm ngoài đoạn AB (hình vẽ). Ta có:
Vì M nằm ngoài AB nên 	
Từ và 
Đáp án B.
Ví dụ 7: Bốn điểm A, B, C, D trong không khí tạo thành một hình chữ nhật ABCD cạnh , . Các điện tích được đặt lần lượt tại A, B và C. Biết và cường độ điện trường tổng hợp ở D là . Tính và ?
A. 	B. 	
C. 	D. 
Lời giải
Cường độ điện trường tại D là: 
, 2 vectơ có cùng độ lớn nhưng ngược chiều nhau nên 2 điện tích , đều phải lớn hơn 0 (hình vẽ).
Đặt , ta được 
Dưa vào hình vẽ ta có 
Suy ra 
Tương tự ta tính được 
Đáp án B.
Ví dụ 8: Cho hai điện tích điểm và đặt ở A và B trong không khí, . Tìm điểm C mà tại đó cường độ điện trường bằng không với:
a) 
A. C là trung điểm của AB.
B. C nằm trên đường thẳng AB và nằm ngoài đoạn AB, thỏa mãn .
C. C nằm trên đường thẳng AB và nằm ngoài đoạn AB, thỏa mãn .
D. C nằm trên đường thẳng AB và nằm trong đoạn AB, thỏa mãn .
b) 
A. C là trung điểm của AB.
B. C nằm trên đường thẳng AB và nằm ngoài đoạn AB, thỏa mãn .
C. C nằm trên đường thẳng AB và nằm ngoài đoạn AB, thỏa mãn .
D. C nằm trên đường thẳng AB và nằm trong đoạn AB, thỏa mãn .
Lời giải
a) Vì , nên để tại C có cường độ điện trường bằng 0 thì C phải nằm giữa A và B. Ta có: 	
+ 	.
Từ và .
Đáp án D.
b) Vì , trái dấu nhau nên để tại C có cường độ điện trường bằng 0 thì C phải nằm ngoài đoạn AB.
Ta có: 	 
+ 	
Từ và 
Đáp án B. 
STUDY TIP
- Có hai điện tích cùng dấu, muốn điện tích thứ ba có cường độ điện trường tổng hợp bằng 0 thì điện tích đó phải đặt ở vị trí thuộc đoạn thẳng nối hai điện tích.
- Có hai điện tích trái dấu, muốn điện tích thứ ba có cường độ điện trường tổng hợp bằng 0 thì điện tích đó phải đặt ở vị trí nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và ngoài đoạn thẳng nối hai điện tích.
Ví dụ 9: Cho hai điện tích điểm , đặt tại A và B, . Biết và điểm C cách là 6 cm, cách là 8 cm có cường độ điện trường bằng . Tìm và ?
A. 	B. 	
C. 	D. 
Lời giải
Vì điểm C cách A 6 cm, cách B 8 cm nên C nằm ngoài đoạn AB
Vậy nên để tại c có cường độ điện trường thì 2 điện tích , phải trái dấu nhau .
Ta có: 	
Theo bài ra ta có 	
Từ , và giải ra ta được 
Đáp án A.
Ví dụ 10: Cho hình vuông ABCD, tại A và C đặt các điện tích . Hỏi phải đặt ở B một điện tích bao nhiêu để cường độ điện trường ở D bằng không?
A. 	B. 	C. 	D. 
Lời giải
Giả sử . Để cường độ điện trường ở D bằng không thì , từ đây ta suy ra 
Từ đó ta có: 
Vì nên .
Đáp án A.
Ví dụ 11: Tại 2 điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí có đặt 2 điện tích . Xác định cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết . Xác định lực điện trường tác dụng lên điện tích đặt tại C.
A. 0,6 N.	B. 0,5 N.	C. 0,35 N.	D. 0,7 N.
Lời giải
Cách 1: Làm theo phương pháp sử dụng tổng hợp các lực tĩnh điện do các điện tích tác dụng lên điện tích .
Cách 2: Tính cường độ điện trường tổng hợp gây ra tại điểm C và sử dụng biểu thức .
Các điện tích và gây ra tại c các véc tơ cường độ điện trường và có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:
Cường độ điện trường tổng hợp tại C do các điện tích và gây ra là:
 có phương chiều như hình vẽ và có độ lớn:
Lực điện trường tổng hợp do và tác dụng lên có độ lớn 
.
Đáp án D.
Ví dụ 12: Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí có đặt hai điện tích . Xác định cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết . Tính lực điện trường tác dụng lên điện tích đặt tại C.
A. 0,094 N.	B. 0,025 N.	C. 0,048 N.	D. 0,7 N.
Lời giải
Các điện tích và gây ra tại c các vectơ cường độ điện trường và có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:
Cường độ điện trường tổng hợp tại C do các điện tích và gây ra là: có phương chiều như hình vẽ và có độ lớn:
Lực điện trường tổng hợp do và tác dụng lên là: .
Vì , nên cùng phương ngược chiều với và có độ lớn:
.
Đáp án A.
Ví dụ 13: Tại 2 điểm A, B cách nhau 20 cm trong không khí có đặt 2 điện tích , . Xác định cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết ; . Xác định lực điện trường tác dụng lên đặt tại C.
A. 0,1 N.	B. 0,25 N.	C. 0,34N.	D. 0,17N.
Lời giải
Tam giác ABC vuông tại C. Các điện tích và gây ra tại c các véc tơ cường độ điện trường và có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:
.
.
Cường độ điện trường tổng hợp tại c do các điện tích và gây ra là: có phương chiều như hình vẽ và có độ lớn:
.
Lực điện trường tổng hợp do và tác dụng lên là: 
Vì , nên cùng phương ngược chiều với và có độ lớn:
.
Đáp án D.
Ví dụ 14: Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí có đặt hai điện tích và . Xác định cường độ điện trường do 2 điện tích này gây ra tại điểm C. Biết ; .
A. 	B. 	
C. 	D. 
Lời giải
Tam giác ABC vuông tại C. Các điện tích và gây ra tại c các véc tơ cường độ điện trường và có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:
.
Cường độ điện trường tổng hợp tại C do các điện tích và gây ra là: ; có phương chiều như hình vẽ; có độ lớn:
Đáp án A.
Ví dụ 15: Tại hai điểm A, B cách nhau 15 cm trong không khí có đặt hai điện tích , .
a) Xác định cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C. Biết ; .
A. 	B. 
C. 	D. 
b) Xác định vị trí điểm M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra bằng 0.
A. M là trung điểm của AB.
B. M thuộc đường thẳng AB, nằm cách A và cách B . 
C. M thuộc đường thẳng AB, nằm cách A 15 cm và cách B 30 cm.
D. M thuộc đường thẳng AB, nằm cách A 5 cm và cách B 10 cm.
Lời giải
a) Các điện tích và gây ra tại C các véc tơ cường độ điện trường và có phương chiều như hình vẽ; có độ lớn:
.
Cường độ điện trường tổng hợp tại C do các điện tích và gây ra là: ; có phương chiều như hình vẽ; có độ lớn:
Đáp án B.
b) Gọi và là cường độ điện trường do và gây ra tại M thì cường độ điện trường tổng hợp do và gây ra tại M là: 
 và phải cùng phương, ngược chiều và bằng nhau về độ lớn. Để thỏa mãn các điều kiện đó thì M phải nằm trên đường thẳng nối A, B; nằm ngoài đoạn thẳng AB và gần hơn.
Với thì 
Vậy M nằm cách A và cách B ; ngoài ra còn có các điểm ở cách rất xa điểm đặt các điện tích và cũng có cường độ điện trường bằng 0 vì ở đó cường độ điện trường do các điện tích và gây ra đều xấp xỉ bằng 0.
Đáp án B.
Ví dụ 16: Tại hai điểm A, B cách nhau 20 cm trong không khí có đặt hai điện , .
a) Xác định cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C. Biết ; .
A. 	B. 
C. 	D. 
b) Xác định vị trí điểm M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra bằng 0.
A. M là trung điểm của AB.
B. M thuộc đường thẳng AB, nằm cách A 8 cm và cách B 12 cm.
C. M thuộc đường thẳng AB, nằm cách A 12 cm và cách B 8 cm.
D. M thuộc đường thẳng AB, nằm cách A 22 cm và cách B 2 cm.
Lời giải
a) Các điện tích và gây ra tại c các véc tơ cường độ điện trường và có phương chiều như hình vẽ; có độ lớn: 
;
.
Cường độ điện trường tổng hợp tại C do các điện tích và gây ra là: có phương chiều như hình vẽ và có độ lớn: 
Đáp án A.
b) Gọi và là cường độ điện trường do và gây ra tại M thì cường độ điện trường tổng hợp do và gây ra tại M là:
 và phải cùng phương, ngược chiều và bằng nhau về độ lớn. Để thỏa mãn các điều kiện đó thì M phải nằm trên đường thẳng nối A, B; nằm trong đoạn thẳng AB.
Với thì 
Vậy M nằm cách A 12 cm và cách B 8 cm; ngoài ra còn có các điểm ở cách rất xa điểm đặt các điện tích và cũng có cường độ điện trường bằng 0 vì ở đó cường độ điện trường do các điện tích và gây ra đều xấp xỉ bằng 0.
Đáp án C.
Ví dụ 17: Đặt 4 điện tích có cùng độ lớn q tại 4 đỉnh của một hình vuông ABCD cạnh a với điện tích dương đặt tại A và C, điện tích âm đặt tại B và D. Xác định cường độ tổng hợp tại giao điểm hai đường chéo của hình vuông.
A. 	B. 	C. 	D. 
Lời giải
Các điện tích đặt tại các đỉnh của hình vuông gây ra tại giao điểm O của hai đường chéo hình vuông các véc tơ cường độ điện trường có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:
Cường độ điện tường tổng hợp tại O là:
 (vì và ).
Đáp án D.
Ví dụ 18: Đặt 4 điện tích có cùng độ lớn q tại 4 đỉnh của một hình vuông ABCD cạnh a với điện tích dương đặt tại A và D, điện tích âm đặt tại B và C. Xác định cường độ điện trường tổng hợp tại giao điểm hai đường chéo của hình vuông.
A. 	B. 	C. 	D. 
Lời giải
Các điện tích đặt tại các đỉnh của hình vuông gây ra tại giao điểm O của hai đường chéo hình vuông các véc tơ cường độ điện trường có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:
Cường độ điện tường tổng hợp tại O là: có phương chiều như hình vẽ; có độ lớn: 
Đáp án C.
Ví dụ 19: Tại 3 đỉnh của một hình vuông cạnh a đặt 3 điện tích dương cùng độ lớn q. Xác định cường độ điện trường tổng hợp do 3 điện tích gây ra tại đỉnh thứ tư của hình vuông.
A. 	B. 	
C. 	D. 
Lời giải
Các điện tích đặt tại các đỉnh A, B, C của hình vuông gây ra tại đỉnh D của hình vuông các véc tơ cường độ điện trường có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:
Cường độ điện trường tổng hợp tại D là có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:
.
Đáp án B.
Ví dụ 20: Tại 3 đỉnh A, B, C của một hình vuông cạnh a đặt 3 điện tích dương cùng độ lớn q. Trong đó điện tích tại A và C dương, còn điện tích tại B âm. Xác định cường độ điện trường tổng hợp do 3 điện tích gây ra tại đỉnh D của hình vuông.
A. 	B. 	
C. 	D. 
Lời giải
Các điện tích đặt tại các đỉnh A, B, C của hình vuông gây ra tại đỉnh D của hình vuông các véc tơ cường độ điện trường có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:
Cường độ điện trường tổng hợp tại D là: có phương chiều như hình vẽ và có độ lớn:
Đáp án A.
Ví dụ 21: Hai điện tích đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau một khoảng . Xác định cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường trung trực của đoạn AB và cách trung điểm H của đoạn AB một đoạn x.
A. 	B. 	C. 	D. 
Lời giải
Các điện tích và gây ra tại M các véc to cường độ điện trường và có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:
Cường độ điện trường tổng hợp tại M do các điện tích và gây ra là: có phương chiều như hình vẽ và có độ lớn:
Đáp án B.
Ví dụ 22: Hai điện tích đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau một khoảng . Xác định cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường trung trực của AB và cách trung điểm H của đoạn AB một khoảng x.
A. 	B. 	C. 	D. 
Lời giải
Các điện tích và gây ra tại M các véc tơ cường độ điện trường và có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:
Cường độ điện trường tổng hợp tại M do các điện tích và gây ra là: , có phương chiều như hình vẽ và có độ lớn:
Đáp án A.
BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
Câu 1: Hai điện tích điểm cách nhau 10cm. Xác định véctơ cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích đó và cách đều hai điện tích:
A. 18000 V/m	B. 45000 V/m	C. 36000 V/m	D. 12500 V/m
Câu 2: Hai điện tích điểm cách nhau 10cm. Xác định véctơ cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích đó và cách 5cm; cách 15cm:
A. 4500 V/m	B. 36000 V/m	C. 18000 V/m	D. 16000 V/m
Câu 3: Tại ba đỉnh của tam giác đều cạnh 10cm có ba điện tích bằng nhau và bằng 10nC. Hãy xác định cường độ điện trường tại trung điểm của cạnh BC của tam giác:
A. 2100 v/m	B. 6800 V/m	C. 9700 V/m	D. 12 000 V/m
Câu 4: Tại ba đỉnh của tam giác đều cạnh 10cm có ba điện tích bằng nhau và bằng 10 nC. Hãy xác định cường độ điện trường tại tâm của tam giác:
A. 0	B. 1200 V/m	C. 2400 V/m	D. 3600 V/m
Câu 5: Một điện tích điểm đặt tại điểm M trong điện trường đều mà điện trường có hai thành phần , . Véctơ lực tác dụng lên điện tích q là:
A. , lập với trục Oy một góc 	B. , lập với trục Oy một góc 
C. , lập với trục Oy một góc 	D. , lập với trục Oy một góc 
Câu 6: Ba điện tích điểm cùng độ lớn, cùng dấu q đặt tại ba đỉnh của một tam giác đều cạnh a. Xác định cường độ điện trường tại điểm đặt của mỗi điện tích do hai điện tích kia gây ra:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 7: Hai điện tích điểm cùng độ lớn q, trái dấu, đặt tại 2 đỉnh của một tam giác đều cạnh a. Xác định cường độ điện trường tại đỉnh còn lại của tam giác do hai điện tích kia gây ra:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 8: Bốn điện tích điểm cùng độ lớn cùng dấu q đặt tại bốn đỉnh của hình vuông cạnh a. Xác định cường độ điện trường gây ra bởi bốn điện tích đó tại tâm của hình vuông:
A. 	B. 	C. 0	D. 
Câu 9: Bốn điện tích điểm cùng độ lớn q, hai điện tích dương và hai điện tích âm, đặt tại bốn đỉnh của hình vuông cạnh a, các điện tích cùng dấu kề nhau. Xác định cường độ điện trường gây ra bởi bốn điện tích đó tại tâm của hình vuông:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 10: Hai điện tích dương q đặt tại A và B, . Xác định véctơ cường độ điện trường tại điểm M trên đường trung trực của đoạn thẳng AB cách trung điểm O của AB một đoạn :
A. , hướng theo trung trực của AB đi xa AB
B. , hướng theo trung trực của AB đi vào AB
C. , hướng theo trung trực của AB đi xa AB
D. , hướng song song với AB
Câu 11: Hai điện tích +q và –q đặt lần lượt tại A và B, . Xác định véctơ cường độ điện trường tại điểm M trên đường trung trực của đoạn thẳng AB cách trung điểm O của AB một đoạn :
A. , hướng song song với AB
B. , hướng song song với AB
C. , hướng theo trung trực của AB đi xa AB
D. , hướng song song với AB
Câu 12: Hai điện tích đặt trong không khí tại M và N. Tại I nằm trên đường trung trực của MN cách MN một đoạn IH có véctơ cường độ điện trường tổng hợp nằm theo đường trung trực IH và hướng ra xa MN thì hai điện tích đó có đặc điểm:
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 13: Hai điện tích đặt trong không khí tại M và N. Tại I nằm trên đường trung trực của MN cách MN một đoạn IH có véctơ cường độ điện trường tổng hợp nằm theo đường trung trực IH và hướng lại gần MN thì hai điện tích đó có đặc điểm:
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 14: Hai điện tích đặt trong không khí tại M và N. Tại I nằm trên đường trung trực của MN cách MN một đoạn IH có véctơ cường độ điện trường tổng hợp song song với MN thì hai điện tích đó có đặc điểm:
A. 	B. 
C. 	D. B hoặc C
Câu 15: Hai điện tích và đặt tại A và B trong không khí, biết . Độ lớn cường độ điện trường tại M trên đường trung trực của AB cách AB một đoạn h là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 16: Hai điện tích và đặt tại A và B trong không khí, biết . Tại M trên đường trung trực của AB cách AB một đoạn h thì có giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 17: Ba điện tích đặt trong không khí lần lượt tại các đỉnh A, B, C của hình vuông ABCD. Biết véctơ cường độ điện trường tổng hợp tại D có giá là cạnh CD. Quan hệ giữa 3 điện tích trên là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 18: Hai điện tích điểm và đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a có độ lớn là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 19: Hai điện tích và , đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là:
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 20: Hai điện tích điểm và đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại trung điểm của AB có độ lớn là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 21: Ba điện tích q giống hệt nhau được đặt cố định tại ba đỉnh của một tam giác đều có cạnh a. Độ lớn cường độ điện trường tại tâm của tam giác đó là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 22: Hai điện tích , đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là: 
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 23: Hai điện tích , đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là:
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 24: Hai điện tích , đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách 5 (cm), cách 15 (cm) là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 25: Hai điện tích , , đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là:
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 26: Điện tích điểm q đặt tại O trong không khí, Ox là một đường sức điện. Lấy hai điểm A, B trên Ox, đặt M là trung điểm của AB. Giữa có mối liên hệ:
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 27: Cường độ điện trường của một điện tích điểm tại A bằng 36 V/m, tại B bằng 9 V/m. Hỏi cường độ điện trường tại trung điểm C của AB bằng bao nhiêu, biết hai điểm A, B nằm trên cùng một đường sức:
A. 30 V/m	B. 25 V/m	C. 16 V/m	D. 12 

Tài liệu đính kèm:

  • docxly_thuyet_va_bai_tap_vat_ly_lop_11_chuyen_de_2_dien_truong_c.docx