Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 thpt năm năm học 2007 - 2008 môn thi: Ngữ văn thời gian làm bài: 120 phút

doc 32 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 3289Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 thpt năm năm học 2007 - 2008 môn thi: Ngữ văn thời gian làm bài: 120 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 thpt năm năm học 2007 - 2008 môn thi: Ngữ văn thời gian làm bài: 120 phút
Së gi¸o dôc vµ ®µo t¹o
Hµ Néi
§Ò chÝnh thøc
---------------
Kú thi tuyÓn sinh vµo líp 10 THPT
N¨m n¨m häc 2007 - 2008
M«n thi: Ng÷ v¨n
Ngµy thi: 20 th¸ng 6 n¨m 2007
Thêi gian lµm bµi: 120 phót
PhÇn I: (7 ®iÓm)
Cuéc ®êi Chñ tÞch Hå ChÝ Minh lµ nguån c¶m høng v« tËn cho s¸ng t¹o nghÖ thuËt. Më ®Çu t¸c phÈm cña m×nh, mét nhµ th¬ viÕt:
Con ë miÒn Nam ra th¨m l¨ng B¸c
Vµ sau ®ã, t¸c gi¶ thÊy:
 B¸c n»m trong giÊc ngñ b×nh yªn
Gi÷a mét vÇng tr¨ng s¸ng dÞu hiÒn
VÉn biÕt trêi xanh lµ m·i m·i
Mµ sao nghe nhãi ë trong tim!...
C©u 1: Nh÷ng c©u th¬ trªn trÝch trong t¸c phÈm nµo? Nªu tªn t¸c gi¶ vµ hoµn c¶nh ra ®¬i cña bµi th¬ Êy:
C©u 2: Tõ nh÷ng c©u ®· dÉn kÕt hîp víi nh÷ng hiÓu biÕt cña em vÒ bµi th¬, h·y cho biÕt c¶m xóc trong bµi ®­îc biÓu hiÖn theo tr×nh tù nµo? Sù thËt lµ Ng­¬i ®· ra ®i nh­ng v× sao nhµ th¬ vÉn dïng tõ th¨m vµ côm tõ giÊc ngñ b×nh yªn?
C©u 3: Dùa vµo khæ th¬ trªn, h·y viÕt mét ®o¹n v¨n kho¶ng 10 c©u theo phÐp lËp luËn quy n¹p (cã sö dông phÐp lÆp vµ cã mét c©u chøa thµnh phÇn phô chó) ®Ó lµm râ lßng kÝnh yªu vµ niÒm xãt th­¬ng v« h¹n cña t¸c gi¶ ®èi víi B¸c khi vµo trong l¨ng.
C©u 4: Tr¨ng lµ h×nh ¶nh xuÊt hiÖn nhiÒu trong thi ca. H·y chÐp chÝnh x¸c mét c©u th¬ kh¸c ®· häc cã h×nh ¶nh tr¨ng vµ ghi râ tªn t¸c gi¶, t¸c phÈm.
	PhÇn II: (3 ®iÓm)
Tõ mét truyÖn d©n gian, b»ng tµi n¨ng vµ sù c¶m th­¬ng s©u s¾c, NguyÔn D÷ ®· viÕt thµnh ChuyÖn ng­êi con g¸i Nam X­¬ng. §©y lµ mét trong nh÷ng truyÖn hay nhÊt ®­îc rót tõ tËp TruyÖn k× m¹n lôc cña «ng.
C©u 1: Gi¶i thÝch ý nghÜa nhan ®Ò TruyÒn k× m¹n lôc
C©u 2: Trong ChuyÖn ng­êi con g¸i Nam X­¬ng, lóc v¾ng chång, Vò N­¬ng hay ®ïa con, chØ vµo bãng m×nh mµ b¶o lµ cha §¶n. Chi tiÕt ®ã ®· nãi lªn ®iÒu g× ¬ nh©n vËt nµy? ViÖc t¸c gi¶ ®­a vµo truyÖn yÕu tè k× ¶o nãi vÒ sù trë vÒ chèc l¸t cña Vò N­¬ng cã lµm cho tÝnh bi kÞch cña t¸c phÈm mÊt ®i kh«ng? V× sao?
Đáp Án
Phần 1: (7 điểm)
Câu 1:
 	Đoạn thơ trên được trích trong bài Viếng lăng Bác của nhà thơ Viễn Phương. Bài thơ được viết năm 1976, sau khi cuộc kháng chiến chống Mỹ kết thúc, đất nước thống nhất, Lăng Hồ Chủ tịch vừa khánh thành. Viễn Phương ra thăm miền Bắc, vào lăng viếng Bác.
 Câu 2:
 	Cảm xúc trong bài thơ được biểu hiện theo trình tự từ ngoài vào trong, rồi lại trở ra ngoài, hợp với thời gian một chuyến viếng lăng Bác.
 	- Từ "thăm" thể hiện tình cảm của nhà thơ đối với Bác vừa kính yêu, vừa gần gũi.
 	- Cụm từ "giấc ngủ bình yên" là một cách nói tránh, nói giảm nhằm miêu tả tư thế ung dung thanh thản của Bác - vị lãnh tụ cả đời lo cho dân, cho nước, có đêm nào yên giấc nay đã có được giấc ngủ bình yên.
Câu 3:
Đoạn văn viết cần đạt được những yêu cầu sau:
 	- Bám sát nội dung khổ thơ: phân tích được hình ảnh của Bác được miêu tả trong tư thế ung dung thanh thản, thấy được cảm xúc trào dâng của nhà thơ khi đứng trước Bác.
 	- Không viết quá dài hoặc quá ngắn so với yêu cầu 10 câu của đề. Trình tự nghị luận là qui nạp, có sử dụng phép lặp và một thành phần phụ chú.
Câu 4:
 	Một bài thơ có nhắc đến trăng, ví dụ như Ánh trăng của Nguyễn Duy
 	"Trăng cứ tròn vành vạnh/ kể chi người vô tình/ ánh trăng im phăng phắc/ đủ cho ta giật mình". Hay "Đầu súng trăng treo" trong Đồng chí của Chính Hữu...
Phần 2: (3 điểm)
Câu 1:
 	Truyền kỳ mạn lục: ghi chép tản mạn những điều kỳ lạ vẫn được lưu truyền.
Câu 2:
 	Chi tiết Vũ Nương chỉ cái bóng của mình rồi nói với đứa con là Cha Đản chứng tỏ:
 	- Vũ Nương là một người mẹ rất thương con, không muốn cho con thiếu thốn tình cảm của cha.
 	- Vũ Nương là một người vợ thủy chung với chồng, lúc nào cũng nghĩ đến chồng.
 	- Vũ Nương rất cô đơn chỉ biết chỉ biết truyện trò cùng bóng.
 	Việc đưa vào những yếu tố kì ảo, để Vũ Nương hiện hồn về trong chốc lát có làm dịu đi chút ít tính bi kịch của tác phẩm vì như thế là Vũ Nương không chết, với chồng nàng đã được minh oan. Nhưng chi tiết nà
Së gi¸o dôc vµ ®µo t¹o
Hµ Néi
§Ò chÝnh thøc
---------------
Kú thi tuyÓn sinh vµo líp 10 THPT
N¨m n¨m häc 2008 - 2009
M«n thi: Ng÷ v¨n
Ngµy thi: 18 th¸ng 6 n¨m 2008
Thêi gian lµm bµi: 120 phót
PhÇn I: (4 ®iÓm)
Cho ®o¹n trÝch sau:
() B©y giê lµ buæi tr­a. Im ¾ng l¹. T«i ngåi dùa vµo thµnh ®¸ vµ khe khÏ h¸t. T«i mª h¸t. Th­êng cø thuéc mét ®iÖu nh¹c nµo ®ã råi bÞa ra lêi mµ h¸t. Lêi t«i bÞa lén xén mµ ngí ngÈn ®Õn t«i còng ng¹c nhiªn, ®«i khi bß ra mµ c­êi mét m×nh.
T«i lµ con g¸i Hµ Néi. Nèi mét c¸ch khiªm tèn, t«i lµ mét c« g¸i kh¸. Hai bÝm tãc dµy, t­¬ng ®èi mÒm, mét c¸i cæ cao, kiªu h·nh nh­ ®µi hoa loa kÌn. Cßn m¾t t«i thi c¸c anh l¸i xe b¶o: "C« cã c¸i nh×n sao mµ xa x¨m!"()
	(Lª Minh Khuª - S¸ch Ng÷ v¨n 9, tËp 2)
1. Nh÷ng c©u v¨n nµy ®­îc rót tõ t¸c phÈm nµo? Nªu hoµn c¶nh ra ®êi cña t¸c phÈm Êy.
2. X¸c ®Þnh c©u cã lêi dÉn trùc tiÕp vµ c©u ®Æc biÖt trong ®o¹n trÝch trªn.
3. Giíi thiÖu ng¾n gän (kh«ng qu¸ nöa trang giÊy thi) vÒ nh©n vËt t«i trong t¸c phÈm ®ã.
4. KÓ tªn mét t¸c phÈm kh¸c viÕt vÒ ng­êi chiÕn sü trong cuéc chèng MÜ mµ em ®· häc trong ch­¬ng tr×nh Ng÷ v¨n 9 vµ ghi râ tªn t¸c gi¶.
PhÇn II (6 ®iÓm)
Trong bµi th¬ §ång chÝ, ChÝnh H÷u ®· viÕt rÊt xóc ®éng vÒ ng­êi chiÕn sÜ thêi kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p.
() Ruéng n­¬ng anh göi b¹n th©n cµy
Gian nhµ kh«ng, mÆc kÖ giã lung lay
GiÕng n­íc gèc ®a nhí ng­êi ra lÝnh.
Anh víi t«i biÕt tõng c¬n ín l¹nh
Sèt run ng­êi võng tr¸n ­ít må h«i
¸o anh r¸c vai
QuÇn t«i cã vµi m¶nh v¸
MiÖng c­êi buèt gi¸
Ch©n kh«ng giµy
Th­¬ng nhau tay n¾m lÊy bµn tay ().
1. Tõ §ång chÝ nghÜa lµ g×? Theo em, v× sao t¸c gi¶ l¹i ®Æt tªn bµi th¬ cña m×nh lµ §ång chÝ? 
2. Trong c©u th¬ GiÕng n­íc gèc ®a nhí ng­êi ra lÝnh, nhµ th¬ ®· sö dông phÐp tu tõ g×? Nªu râ hiÖu qu¶ nghÖ thuËt cña biÖn ph¸p tu tõ Êy.
3. Dùa vµo ®o¹n th¬ trªn, h·y viÕt mét ®o¹n v¨n (kho¶ng 10 c©u) theo c¸ch lËp luËn tæng hîp- ph©n tÝch - tæng hîp trong ®ã cã sö dông phÐp thÕ vµ mét c©u phñ ®Þnh ®Ó lµm râ sù ®ång c¶m, sÎ chia nh÷ng ng­êi ®ång ®éi. (G¹ch d­íi c©u phñ ®Þnh vµ nh÷ng tõ ng÷ dïng lµm phÐp thÕ).
BÀI GIẢI GỢI Ý 
Phần I 
1. Những câu văn này được rút trong tác phẩm “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê. Đây là một 
trong số những tác phẩm đầu tay của Lê Minh Khuê, viết năm 1971, lúc cuộc kháng chiến chống Mỹ của dân 
tộc đang diễn ra ác liệt. 
2. Câu có lời dẫn trực tiếp : Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo : “Cô có cái nhìn sao mà xa xăm!” () 
Câu đặc biệt trong đoạn trích : Im ắng lạ. 
3. Truyện “Những ngôi sao xa xôi” được trần thuật từ ngôi thứ nhất. Người kể chuyện cũng là nhân vật 
chính: nhân vật “tôi” (Phương Định). Cô và các đồng đội của mình đã sống và chiến đấu ở trên một cao 
điểm giữa một vùng trọng điểm của tuyến đường Trường Sơn, nơi tập trung nhiều bom đạn nguy hiểm nhất. 
Phương Định là một cô gái Hà Nội, có một thời học sinh hồn nhiên, vô tư bên người mẹ trong một căn 
buồng nhỏ ở một đoạn đường phố yên tĩnh trong những ngày thanh bình trước chiến tranh. Những kỷ niệm 
ấy luôn sống lại trong cô ngay giữa chiến trường dữ dội. Nó vừa là niềm khao khát, vừa làm dịu mát tâm hồn 
của cô trong hoàn cảnh căng thẳng, khốc liệt của chiến trường. 
Vào chiến trường đã ba năm, đã quen với thử thách, giáp mặt hằng ngày với cái chết, nhưng cô vẫn 
không mất đi sự hồn nhiên, trong sáng và những mơ ước về tương lai. Cô gái nhạy cảm, hồn nhiên này hay 
mơ mộng và thích hát. Phương Định cũng yêu mến những đồng đội trong tổ và trong cả đơn vị của mình, 
đặc biệt cô dành tình yêu và niềm cảm phục cho tất cả những người chiến sĩ mà hằng đêm cô gặp trên trọng 
điểm của con đường vào mặt trận. 
Phương Định nhạy cảm và quan tâm đến hình thức của mình. Cô tự đánh giá : “Tôi là con gái Hà Nội 
Một cô gái khá  Có hai bím tóc dày, mềm  một cái cổ cao, kiêu hãnh một đôi mắt xa xăm”. 
Công việc của cô nơi chiến trường hết sức nguy hiểm. Sau mỗi trận bom, cô phải lao ra trọng điểm, đo và 
ước tính khối lượng đất đá bị bom địch đào xới, đếm những quả bom chưa nổ và dùng những khối thuốc nổ 
đặt vào cạnh nó để phá. Đó là một công việc phải mạo hiểm với cái chết, luôn căng thẳng thần kinh, đòi hỏi
sự bình tĩnh và dũng cảm. Nhưng với cô, công việc ấy đã trở thành việc thường ngày. 
Hình ảnh Phương Định được nhà văn miêu tả sinh động, tinh tế. Đó là hình ảnh một cô gái thanh niên 
xung phong tiêu biểu cho những người thanh niên Việt Nam thời chống Mĩ. 
4. Tác phẩm viết về người chiến sĩ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ mà em đã học trong chương trình Ngữ 
văn 9: 
Về truyện : 
- “Chiếc lược ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng 
- Một trong những nhân vật chính là Thu – một cô giao liên thời kháng chiến chống Mĩ. 
Về thơ : 
- “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật 
- Nhân vật trữ tình trong bài thơ : người chiến sĩ lái xe vận tải quân sự trên đường mòn Trường Sơn 
thời chống Mĩ. 
Phần II 
1. Đồng chí : người có cùng chí hướng, lí tưởng. Người cùngở trong một đoàn thể chính trị hay một tổ chức 
cách mạng thường gọi nhau là “đồng chí”. Từ sau Cách mạng tháng Tám 1945, “đồng chí” trở thành từ xưng 
hô quen thuộc trong các cơ quan, đoàn thể, đơn vị bộ đội. 
Bài thơ được đặt tên “Đồng chí” nhằm nhấn mạnh sức mạnh và vẻ đẹp tinh thần của người lính cách 
mạng – những người có cùng chung cảnh ngộ, lí tưởng chiến đấu, gắn bó keo sơn trong chiến đấu gian khổ 
thời chống Pháp. Tình đồng chí vừa là tình chiến đấu, vừa là tình thân. Cả hai đều là máu thịt, hữu cơ, nó là 
sinh mạng con người cầm súng. Nó còn là lời nhắn gửi, lời kí thác của nhà thơ với người, với mình, nó là 
tiếnggọi sâu thẳm, thiêng liêng, nó là vật báu phải giữ gìn trân trọng. 
2. Câu thơ “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” có cách diễn tả tình cảm của con người một cách gián 
tiếp, kín đáo qua các sự vật trong những mô típ rất quen thuộc về làng quê của ca dao :“giếng nước gốc đa”. 
Câu thơ có biện pháp tu từ ẩn dụ, nhân hóa. Những biện pháp này đã góp phần thể hiện một cách sâu sắc 
tình cảm của quê hương, của người hậu phương đối với người bộ đội. Nó làm cho lời thơ vừa có sắc thái dân 
gian, vừa hiện đại. 
3. Tình đồng chí cao đẹp đã mang lại sự đồng cảm, chia sẻ sâu sắc giữa những người đồng đội (1). Tuy xuất 
thân từ những làng quê cụ thể khác nhau nhưng những người chiến sĩ ấy đã có cùng một cảnh ngộ (2). Họ
đã 
phải từ giã ruộng nương, làng mạc để bước chân vào quân ngũ (3). Họ để lại sau lưng những người thân với 
cuộc sống khó khăn, vất vả, với những tình cảm nhớ thương tha thiết (4). Bước chân vào cuộc chiến đấu 
trong giai đoạn đầu gian khổ, những người lính không 
có cả những trang phục bình thường, quen thuộc của 
một người bộ đội (5). Áo thì rách vai, quần thì có vài mảnh vá, chân thì không giày (6). Nhưng tinh thần của 
họ vẫn lạc quan : miệng cười buốt giá (7). Họ lại yêu thương, đoàn kết, gắn bó nhau trong hoàn cảnh thiếu 
thốn ấy : “Thương nhau tay nắm lấy bàn tay” (8). Tìnhđồng chí như một ngọn lửa nồng đã sưởi ấm tâm hồn, 
cuộc sống của những người vệ quốc quân Việt Nam (9). Chính tình đồng chí cao đẹp đó đã mang lại sức 
mạnh và làm nên chiến thắng của cuộc kháng chiến chống Pháp (10). 
 nêu nội dung chính của cả đoạn.®(1) : Tổng hợp 
 nêu những biểu hiện của tìnhđồng chí: đồng cảm, sẻ chia.®câu (9) : Phân tích®Các câu từ câu (2) 
 tổng kết và nâng cao, khẳng định giá trị của tìnhđồng chí.®Câu (10) : Tổng hợp 
Së gi¸o dôc vµ ®µo t¹o
Hµ Néi
§Ò chÝnh thøc
---------------
Kú thi tuyÓn sinh vµo líp 10 THPT
N¨m n¨m häc 2009 - 2010
M«n thi: Ng÷ v¨n
Ngµy thi: 24 th¸ng 6 n¨m 2009
Thêi gian lµm bµi: 120 phót
PhÇn I: (4 ®iÓm)
Cho ®o¹n trÝch sau:
() "Gian khæ nhÊt lµ lÇn ghi vµo b¸o vÒ lóc mét giê s¸ng. RÐt, b¸c ¹. ë ®©y cã c¶ m­a tuyÕt ®Êy. Nöa ®ªm ®ang n»m trong ch¨n, nghe chu«ng ®ång hå chØ muèn ®­a tay t¾t ®i. Chui ra khái ch¨n, ngän ®Ìn b·o vÆn to ®Õn cì nµo vÉn thÊy lµ kh«ng ®ñ s¸ng. X¸ch ®Ìn ra v­ên, giã tuyÕt vµ lÆng im ë bªn ngoµi nh­ chØ chùc ®îi m×nh ra lµ µo µo x« tíi. C¸i lÆng im lóc ®ã míi thËt dÔ sî: nã nh­ bÞ giã chÆt ra tõng khóc, mµ giã th× gièng nh÷ng nh¸t chæi lín muèn quÐt ®i tÊt c¶, nÐm vøt lung tung."().
	 (LÆng lÏ Sa Pa - NguyÔn Thµnh Long - S¸ch Ng÷ v¨n 9, tËp 1).
1. §o¹n v¨n trªn lµ lêi cña nh©n vËt nµo, ®­îc nãi ra trong hoµn c¶nh nµo? Nh÷ng lêi t©m sù ®ã gióp em hiÓu g× vÒ hoµn c¶nh sèng vµ lµm viÖc cña nh©n vËt? Ngoµi khã kh¨n ®­îc nãi ®Õn trong ®o¹n trÝch trªn, hoµn c¶nh sèng vµ lµm viÖc cña nh©n vËt cßn cã ®iÒu g× ®Æc biÖt?
2. B»ng hiÓu biÕt cña em vÒ t¸c phÈm, h·y cho biÕt: trong hoµn c¶nh Êy, ®iÒu g× ®· gióp nh©n vËt trªn sèng yªu ®êi vµ hoµn thµnh tèt nhiÖm vô?
3. ChØ ra mét c©u cã sö dông phÐp nh©n ho¸ trong ®o¹n v¨n trªn.
 PhÇn II. (6 ®iÓm)
H×nh ¶nh mïa xu©n ®­îc kh¾c ho¹ thËt ®Ñp trong ®o¹n th¬ sau:
"Mäc gi÷ dßng s«ng xanh
Mét b«ng hoa tÝm biÕc
¥i con chim chiÒn chiÖn
Hãt chi mµ vang trêi
Tõng giät long lanh r¬i
T«i ®­a tay t«i høng".
1. §o¹n th¬ trªn n»m trong t¸c phÈm nµo, cña ai? Nªu hoµn c¶nh ra ®êi cña t¸c phÈm Êy?
2. Dùa vµo ®o¹n th¬ trªn, em h·y viÕt mét ®o¹n v¨n kho¶ng 10 - 12 c©u theo c¸ch lËp luËn tæng hîp - ph©n tÝch - tæng hîp, trong ®ã cã sö dông phÐp nèi vµ mét c©u chøa thµnh phÇn t×nh th¸i víi chñ ®Ò: vÎ ®Ñp cña mïa xu©n thiªn nhiªn vµ c¶m xóc cña nhµ th¬ tr­íc vÎ ®Ñp Êy. (G¹ch d­íi thµnh phÇn t×nh th¸i vµ nh÷ng tõ ng÷ dïng lµm phÐp nèi).
3. Còng trong bµi th¬ trªn cã c©u:
Mïa xu©n ng­êi cÇm sóng
Léc gi¾t ®Çy trªn l­ng
Trong c©u th¬ trªn, tõ léc ®­îc hiÓu nh­ thÕ nµo? Theo em, v× sao h×nh ¶nh ng­êi cÇm sóng l¹i ®­îc t¸c gi¶ miªu t¶: Léc gi¾t ®Çy trªn l­ng?
Tr×nh bµy suy nghÜ cña em vÒ ý kiÕn trªn.
GỢI Ý BÀI GIẢI
Phần 1 (4 điểm): 
Câu 1: Đoạn văn là lời của nhân vật thanh niên, nhân vật chính trong truyện Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long kể về công việc làm của mình cho ông họa sĩ già và cô kỹ sư nông nghiệp trẻ, qua lời giới thiệu của bác lái xe, lên thăm nơi ở và làm việc của anh thanh niên trên đỉnh Yên Sơn cao hai ngàn sáu trăm mét trong thời gian ba mươi phút.
- Những lời tâm sự đó giúp em hiểu: Nhân vật thanh niên đó sống một mình trên núi cao, quanh năm suốt tháng làm việc với cây và mây núi ở Sa Pa.
Công việc của anh là đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự báo trước thời tiết hàng ngày, phục vụ sản xuất, chiến đấu. Anh lấy những con số, mỗi ngày báo về “nhà” bằng báo bộ đàm bốn giờ, mười một giờ, bảy giờ tối và một giờ sáng. Công việc anh thanh niên kể trong đoạn văn là ghi báo về những con số lúc một giờ sáng trong hoàn cảnh thời tiết khắc nghiệt. 
- Ngoài khó khăn được nói đến trong đoạn trích trên, hoàn cảnh sống và làm việc của nhân vật còn có điều đặc biệt là: Anh thanh niên mới có hai mươi bảy tuổi, cái tuổi đang hừng hực sức sống và sự bay nhảy. Thế mà, anh đã sống một mình trong suốt bốn năm trên đỉnh Yên Sơn. Trong bốn năm đó, ông họa sĩ và cô gái trẻ là đoàn khách thứ hai đến thăm nhà anh. Như vậy, cái gian khổ nhất đối với anh là phải vượt qua sự cô đơn, vắng vẻ, quanh năm suốt tháng chỉ có một mình trên đỉnh núi cao không một bóng người. Công việc của anh làm âm thầm, lặng lẽ một mình, báo về “ốp” đều đặn những con số để phục vụ sản xuất, chíên đấu. Công việc ấy đòi hỏi phải tỉ mỉ, chính xác, có tính trách nhiệm cao. 
Câu 2: Trong hoàn cảnh sống và làm việc đặc biệt ấy, điều đã giúp nhân vật anh thanh niên sống yêu đời và hoàn thành tốt nhiệm vụ là: 
- Trước hết, anh thanh niên rất yêu nghề. Anh có những suy nghĩ đúng và sâu sắc về công việc đối với cuộc sống con người: “Khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được? Huống chi việc của cháu gắn liền với công việc của bao anh em, đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổ thế đấy chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất”. 
- Anh thấy được công việc thầm lặng của mình có ích cho cuộc sống, cho mọi người. Anh đã thấy mình “thật hạnh phúc” khi được biết một lần do phát hiện kịp thời một đám mây khô mà anh đã góp phần vào chiến thắng của không quân ta bắn rơi nhiều máy bay Mỹ trên bầu trời Hàm Rồng.
- Cuộc sống của anh không cô đơn, buồn tẻ, anh không phải là "người cô độc nhất thế gian” như lời giới thiệu của bác lái xe. Vì anh có một nguồn vui khác nữa ngoài công việc: Đó là niềm vui đọc sách mà lúc nào anh thấy cũng như có người bạn để trò chuyện.
- Anh bíêt tổ chức sắp xếp cuộc sống của mình ở trạm khí tượng thạt ngăn nắp, chủ động: Nuôi gà, trồng hoa, tự học và đọc sách ngoài giờ làm việc
Câu 3: Chép một trong hai câu có sử dụng phép nhân hóa trong đoạn văn:
- “ Xách đèn ra vườn, gió tuyết và lặng im ở bên ngoài như chỉ chực đợi mình ra là ào ào xô tới”. 
- Hoặc là câu “Cái lặng im lúc đó mới thật dễ sợ: Nó như bị gió chặt ra từng khúc, mà gió thì giống như những nhát chổi lớn muốn quét đi tất cả ném vứt lung tung”. 
Phần II (6 điểm): 
Hình ảnh mùa xuân được khắc hoạ thật đẹp trong đoạn thơ sau:
“Mọc giữa dòng sông xanhMột bông hoa tím biếcƠi con chim chiền chiệnHót chi mà vang trờiTừng giọt long lanh rơiTôi đưa tay tôi hứng”
Câu 1: Đoạn thơ trên nằm trong tác phẩm Mùa xuân nho nhỏ của nhà thơ Thanh Hải. 
Bài thơ được viết vào tháng 11-1980, không bao lâu trước khi tác giả qua đời, thể hiện niềm yêu mến thiết tha cuộc sống, đất nước và ước nguyện được cống hiến của tác giả.
Câu 2: Đoạn văn viết phải đảm bảo được những yêu cầu sau:
a. Về hình thức: Là đoạn văn tổng - phân - hợp, đúng số câu dề bài quy định (khoảng từ 10-12 câu), không sai lỗi chính tả, lỗi ngữ pháp, chữ viết sạch sẽ, rõ nét. 
b. Về nội dung:
- Câu mở đoạn: Giới thiệu khổ thơ nằm ở phần đầu bài Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải. 
- Ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên của mùa xuân xứ Huế và cảm xúc của nhà thơ trước vẻ đẹp ấy.
- Thân bài: Đảm bảo được rõ hai mạch ý: 
- Ý 1: Mùa xuân thiên nhiên xứ Huế được miêu tả qua vài nét khắc hoạ: Dòng sông xanh, bông hoa tím biếc, tiếng chim chiền chiện hót vang trời. 
Qua vài nét khắc hoạ nhưng tác giả vẽ ra được cả không gian mênh mông, cao rộng cùa dòng sông xanh, hoa tím biếc - màu tím đặc trưng cho xứ Huế; cả âm thanh rộn rã của chim chiền chiện hót vang trời vọng từ trên cao, bông hoa mọc lên từ nước, giữa dòng sông xanh. Bức tranh xuân còn tràn trề sức sống được thể hiện qua nghệ thuật đảo ngữ. Từ “Mọc” lên trước chủ ngữ và đứng đầu khổ thơ. 
- Ý 2: Cảm xúc của tác giả sâu sắc, say xưa, ngây ngất trước vẻ đẹp tươi sáng tràn trề sức sống của mùa xuân được bộc lộ qua lời gọi, lời gọi chim “Ơi”, “hót chi”; qua sự chuyển đổi cảm giác, cảm nhận âm thanh tiếng chim từ chỗ: cảm nhận âm thanh bằng thính giác chuyển thành “từng giọt”, có hình, khối, cảm nhận bằng thị giác. “Từng giọt long lanh” ấy có ánh sáng, màu sắc, có thể cảm nhận bằng xúc giác: “Tôi đưa tay tôi hứng”. 
Kết đoạn: Hình ảnh mùa xuân được khắc hoạ thật đẹp ở khổ 1 bài thơ Mùa xuân nho nhỏ, được viêt vào tháng 11, thời tiết lúc đó là mùa đông giá rét. Tác giả đang bị bệnh nặng, chỉ hơn một tháng ông qua đời. Vì vậy qua khổ thơ, bạn đọc cảm nhận được tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống tha thiết của nhà thơ - người có công xây dựng nền văn học cách mạng miền Nam từ những ngày đầu cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
c. Về ngữ pháp: 
- Sử dụng đúng, thích hợp thành phần tình thái và phép nối trong đoạn. 
- Gạch chân, chú thích rõ ràng thành phần tình thái được sử dụng trong một câu và những từ ngữ dùng làm phép nối trong đoạn văn
Câu 3: Từ “lộc” trong câu thơ là từ có tính nhiều nghĩa. 
- Nghĩa chính: là những mầm non nhú lên ở cây khi mùa xuân đến. 
Nghĩa chuyển: sức sống, sức phát triển của đất nước, với nhiệm vụ bào vệ đất nước trong những ngày đầu xuân. 
- Hình ảnh “Người cầm súng” lại được tác giả miêu tả “Lộc giắt đầy trên lưng” là vì: Trên đường hành quân, trên lưng người lính lúc nào cũng có những cành lá để nguỵ trang, trên đó có những lộc non mới nhú lên khi mùa xuân đến. Với nghĩa chuyển của từ “lộc”, ta cảm nhận anh bộ đội như mang trên mình mùa xuân của đất nước. Anh cầm súng để bảo vệ mùa xuân tươi đẹp đó. Cách diễn đạt sức sống của một đất nước vào mùa xuân với nhiệm vụ lớn lao: Bảo vệ đất nước thật cụ thể và sinh động. 
KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
NĂM HỌC 2010 - 2011
MÔN THI: NGỮ VĂN
Phần I (7,0 điểm)
Cho đoạn trích:
"Con bé thấy lạ quá, nó chớp mắt nhìn tôi như muốn hỏi đó là ai, mặt nó bỗng tái đi, rồi vụt chạy và kêu thét lên : "Má! Mà!". Còn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương và hai tay buông xuống như bị gãy"
(Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục 2009, tr.196)
1. Đoạn trích trên được rút ra từ tác phẩm nào, của ai? Kể tên hai nhân vật được người kể chuyện nhắc tới trong đoạn trích.
2. Xác định thành phần khởi ngữ trong câu: " Còn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương và hai tay buông xuống như bị gãy"
3. Lẽ ra, cuộc gặp mặt sau tám năm xa cách sẽ ngập tràn niềm vui và hạnh phúc nhưng trong câu chuyện, cuộc gặp ấy lại khiến anh vật "anh" "đau đớn". Vì sao vậy ?
4. Hãy viết một đoạn văn nghị luận khoảng 12 câu theo phép lập luận quy nạp làm rõ tình cảm sâu nặng của người cha đối với con trong tác phẩm trên, trong đoạn văn có sử dụng câu bị động và phép thể (gạch gưới câu bị động và những từ ngữ dùng làm phép thể).
Phần II (3,0 điểm)
Bài thơ "Bếp lửa" của Bằng Việt được mở đầu như sau :
                         "Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
                          Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
                          Cháu thương bà biết mấy nắng mưa."
(Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục 2009, tr.143)
1. Chỉ ra từ láy trong dòng thơ đầu. Từ láy ấy giúp em hình dung gì về hình ảnh "bếp lửa" mà tác giả nhắc tới?
2. Ghi lại ngắn gọn cảm nhận của em về câu thơ: "Cháu thương bà biết mấy nắng mưa".
3. Tình cảm gia đình hòa quyện với tình yêu quê hương đất nước là một đề tài quen thuộc của thơ ca. Hãy kể tên 2 bài thơ Việt Nam hiện đại trong chương trình Ngữ văn 9 viết về đề tài ấy và ghi rõ tên tác giả.
GỢI Ý ĐÁP ÁN
Phần I (7 điểm)
Đoạn văn trên được rút từ tác phẩm “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng
Hai nhân vật được người kể chuyện nhắc tới trong đoạn trích là anh Sáu và bé Thu (1 điểm)
Xác định thành phần khởi ngữ trong câu: Còn anh.(0,5 điểm)
Lẽ ra, cuộc gặp mặt sau tám năm xa cách sẽ ngập tràn niềm vui và hạnh phúc nhưng trong câu chuyện, cuộc gặp ấy lại khiến nhân vật “anh“ đau đớn. Bởi vì, khi người cha được về thăm nhà, khao khát đốt cháy lòng ông là được gặp con, được nghe con gọi tiếng “ba” để được ôm con vào lòng và sống những giây phút hạnh phúc bấy lâu ông mong đợi. Nhưng thật éo le, con bé không những không nhận mà còn tỏ thái độ rất sợ hãi.(1,5 điểm)
Đoạn văn (4 điểm)
a. Về hình thức:
- Đoạn văn trình bày theo phép lập luận quy nạp: Câu chốt ý nằm ở cuối đoạn, không có câu mở đoạn, thân đoạn làm sáng rõ nội dung chính bằng các mạch ý nhỏ
- Đảm bảo số câu quy định (khoảng 12 câu); khi viết không sai lỗi chính tả, phải trình bày rõ ràng
b. Về nội dung: Các câu trong đoạn phải hướng vào làm rõ nội dung chính sẽ chốt ý ở cuối đoạn là: Tình cảm sâu nặng của người cha đối với con, được thể hiện trong tác phẩm “Chiếc lược ngà”
-  Khi anh Sáu về thăm nhà:
+ Khao khát, nôn nóng muốn gặp con nên anh đau đớn khi thấy con sợ hãi bỏ chạy: “mặt anh sầm lại, trông thật đáng thương và hay tay buông xuống như bị gãy”
+ Suốt ba ngày ở nhà: “Anh chẳng đi đâu xa, lúc nào cũng vỗ về con” và khao khát “ mong được nghe một tiếng ba của con bé”, nhưng con bé chẳng bao giờ chịu gọi.
+ Phải đến tận lúc ra đi anh mới hạnh phúc vì được sống trong tình yêu thương mãnh liệt của đứa con gái dành cho mình.
- Khi anh Sáu ở trong rừng tại khu căn cứ (ý này là trọng tâm):
+   Sau khi chia tay với gia đình, anh Sáu luôn day dứt, ân hận về việc anh đã đánh con khi nóng giận. Nhớ lời dặn của con: “ Ba về! ba mua cho con môt cây lược nghe ba!” đã thúc đẩy anh nghĩ tới việc làm một chiếc lược ngà cho con.
+ Anh đã vô cùng vui mừng, sung sướng, hớn hở như một đứa trẻ được quà khi kiếm được một chiếc ngà voi. Rồi anh dành hết tâm trí, công sức vào làm cây lược “ anh cưa từng chiếc răng lược, thận trọng, tỉ mỉ và cố công như người thợ bạc”.“ trên sống lưng lược có khắc một hàng chữ nhỏ mà anh đã gò lưng, tẩn mẩn khắc từng nét: “Yêu nhớ tặng Thu con của ba”
+ khi bị viên đạn của máy bay Mỹ bắn vào ngực, lúc không còn đủ sức trăn trối điều gì, anh đã “đưa tay vào túi, móc cây lược” đưa cho bác Ba, nhìn bác Ba hồi lâu.
=> Cây lược ngà trở thành kỷ vật minh chứng cho tình yêu con thắm thiết, sâu nặng của anh Sáu, của người chiến sỹ Cách mạng với đứa con gái bé nhỏ trong hoàn cảnh chiến tranh đầy éo le, đau thương, mất mát. Anh Sáu bị hy sinh, nhưng tình cha con trong anh không bao giờ mất.
c. Học sinh sử dụng đúng và thích hợp trong đoạn văn viết câu bị động và phép thế.
* Đoạn văn tham khảo:
Người đọc sẽ nhớ mãi hình ảnh một người cha, người cán bộ cách mạng xúc động dang hai tay chờ đón đứa con gái bé bỏng duy nhất của mình ùa vào lòng sau tám năm xa cách(1). Mong mỏi ngày trở về, nóng lòng được nhìn thấy con, được nghe tiếng gọi “ba” thân thương từ con, anh Sáu thực sự bị rơi vào sự hụt hẫng: “anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương và hai tay buông xuống như bị gãy”(2). Mong mỏi bao nhiêu thì đau đớn bấy nhiêu. và anh cũng không ngờ rằng chính bom đạn chiến tranh vừa là nguyên nhân gián tiếp, vừa là nguyên nhân trực tiếp của nỗi đau đớn ấy(3). Ba ngày anh được ở nhà anh chẳng đi đâu xa, để được gần gũi, vỗ về bù  đắp những ngày xa con(4). Cử chỉ gắp từng miếng trứng cá cho con cho thấy anh Sáu là người sống tình cảm, sẵn sàng dành cho con tất cả những gì tốt đẹp nhất(5). Bởi vậy, lòng người cha ấy đau đớn biết nhường nào khi anh càng muốn gần thì đứa con lại càng đẩy anh ra xa, anh không buồn sao được khi đứa con máu mủ của mình gọi mình bằng “người ta”: “Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười. Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được, nên anh phải cười vậy thôi”(6). Những tưởng người cha ấy sẽ ra đi mà không được nghe con gọi bằng “ba” lấy một lần, nhưng thật bất ngờ đến tận giây phút cuối cùng, khi không còn thời gian để chăm sóc vỗ về nữa, anh mới thực sự được làm cha và đã có những giây phút hạnh phúc vô bờ trong tình cảm thiêng liêng đó(7). Xa con, nhớ con, ở nơi chiến khu, anh dồn tâm sức làm chiếc lược để thực hiện lời hứa với con(8) Người cha ấy đã vui mừng “hớn hở như trẻ được quà” khi kiếm được khúc ngà và anh đã quyết định làm chiếc lược cho con: “anh cưa từng chiếc răng lược, thận trọng, tỉ mỉ và cố công như người thợ bạc.[...] anh gò lưng, tẩn mẩn khắc từng nét: “Yêu nhớ tặng Thu con của ba”(9). Người cha nâng niu chiếc lược ngà, ngắm nghía nó, mài lên tóc cho cây lược thêm bóng thêm mượt, “Cây lược ngà ấy chưa chải lược mái tóc của con, nhưng nó như gỡ rối được phần nào tâm trạng của anh”, chiếc lược ngà như là biểu tượng của tình thương yêu, săn sóc của người cha dành cho con gái(10). Câu chuyện được kể từ ngôi thứ nhất, người kể chuyện xưng “tôi” có mặt và chứng kiến toàn bộ câu chuyện giữa cha con anh Sáu, đã kể thật cảm động câu chuyện xảy ra sau đó: chưa kịp tặng con gái chiếc lược thì anh Sáu hi sinh, anh không đủ sức trăn trối điều gì nhưng vẫn kịp”đưa tay vào túi móc cây lược” nhờ bạn trao lại tận tay con gái, anh Sáu bị hy sinh, nhưng tình cha con trong anh không bao giờ mất.(11). Như vậy có thể nói, tình cảm sâu nặng của người cha với người con đã được Nguyễn Quang Sáng thể hiện rất chân thực và cảm động, gậy được xúc động lâu bền trong lòng người đọc(12).
Phép thế : một người cha (1) được thế bằng anh Sáu(2)
Câu bị động: Câu 12
Phần II (3 điểm)
Từ láy trong đoạn thơ đầu là : Chờn vờn.
Từ láy ấy giúp em hình dung về hình ảnh “bếp lửa” vừa được nhen lên, ngọn lửa bắt đầu vờn quanh bếp ngòn to ngọn nhỏ, chập chờn trong kí ức.(1 điểm)
Cảm nhận của em về câu thơ: “Cháu thương bà biết mấy nắng mưa.”
+ Câu thơ đã bộc lộ trực tiếp tình cảm nhớ thương bà một cách sâu sắc, khi người cháu đã ở tuổi trưởng thành. Từ “thương” chất chứa bao tình cảm.
+ Hình ảnh ẩn dụ “nắng mưa” trong câu thơ diễn tả dòng suy ngẫm hồi tưởng về cuộc đời người bà lận đận vất vả bên bếp lửa nấu ăn cho cả nhà trong mọi hoàn cảnh: Lúc “đói mòn  đói mỏi”, lúc “tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa”. Nhất là lúc chiến tranh “Giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi”.
Câu thơ  gợi hình ảnh người bà ở chịu thương chịu khó, hết lòng vì gia đình đồng thời thể hiện tình cảm nhớ thương, kính trọng bà của người cháu đã trựởng thành. (1 điểm)
Kể tên hai bài thơ Việt Nam hiện đại trong chương trình Ngữ văn 9 viết về đề tài tình cảm gia đình hòa quyện với tình yêu đất nước là một đề tài quen thuộc của thơ ca:
-         Nói với con của Y Phương
-     Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm.(1 điểm)
Đáp án đề thi Môn Văn vào lớp 10 của Hà Nội năm 2012 - 2013
BÀI GIẢI GỢI Ý
Phần I :
1. Những câu thơ trích dẫn trong đề bài thuộc tác phẩm Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật. Bài thơ được sáng tác vào năm 1969 (trong giai đoạn kháng chiến chống Mỹ).
2. Từ phủ định trong câu thơ : không có, không phải. Việc dùng liên tiếp từ phủ định không nhằm khẳng định tính chất đặc biệt của hình tượng những chiếc xe trong bài thơ. Trước hết, xét về nguồn gốc những chiếc xe này cũng có kính bình thường như tất cả mọi chiếc xe. Cho nên, xe không kính không phải vì xe không có kính. Tuy nhiên, do hoàn cảnh ác liệt của chiến tranh, xe đã trở nên bất thường : không có kính. Cái điều này góp phần nói lên sự khốc liệt của chiến tranh, lòng dũng cảm của người chiến sĩ lái xe, không biết sợ, bất chấp hoàn cảnh khốc liệt. Từ đó, nó góp phần tạo nên một giọng điệu vừa gần gũi tự nhiên, vừa ngang tàng khí phách của người chiến sĩ trong tiểu đội những chiếc xe không kính.
3. Thí sinh có thể viết những đoạn văn cụ thể khác nhau. Tuy nhiên, đó phải là những đoạn văn nghị luận khoảng 12 câu theo cách lập luận diễn dịch với nội dung làm rõ cảm giác của người chiến sĩ lái xe trên chiếc xe không kính. Đoạn văn đó phải có sử dụng câu phủ định và phép thế. Gạch dưới câu phủ định và những từ ngữ dùng làm phép thế. Đây chỉ là một ví dụ :
- Người chiến sĩ lái xe có rất nhiều cảm giác khi điều khiển những chiếc xe không kính.
- Trước hết, vì xe không có kính chắn gió nên gió cứ lùa thẳng vào buồng lái.
- Nó làm cho người lái xe có cảm giác mắt trở nên khó chịu.
- Nhưng 

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_thi_vao_10_TP_HN.doc