TRƯỜNG THPT SỐ 3 TP LÀO CAI KỲ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2015-2016 Môn: Vật lí Khối : 11 ( Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề) Họ và tên, chữ kí của giám thị 1 2 SỐ PHÁCH ( Do Hiệu trưởng ghi) Mã đề: 001 Họ và tên: Lớp:. ( LƯU Ý: HỌC SINH LÀM PHẦN TRẮC NGHIỆM VÀO TỜ GIẤY THI, NỘP LẠI ĐỀ CÙNG VỚI BÀI THI) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM( 2 điểm): Câu 1: Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 100cm. Tính độ tụ của kính phải đeo sát mắt để mắt có thể nhìn vật ở vô cực không phải điều tiết A. 1đp. B. –2đp C. –1đp . D. 2đp Câu 2: §¬n vÞ cña tõ th«ng lµ: A. Tesla (T). B. Ampe (A). C. Vªbe (Wb). D. V«n (V). Câu 3: Một thấu kính hội tụ có độ tụ 2dp. Tiêu cực của thấu kính là: A. f = - 0,5m B. f = 0,5m C. f = 2m D. f = -2m Câu 4: Đối với thấu kính phân kì, vật thật đặt trước thấu kính luôn cho A. cho ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật. B. ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật. C. ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật. D. ảnh thật, ngược chiều, lớn hơn vậtvật. Câu 5: KÝnh hiển vi dïng ®Ó quan s¸t c¸c vËt cã kÝch thíc A. nhá B. rÊt nhá. C. lín. D. rÊt lín. Câu 6: §é béi gi¸c cña kÝnh thiªn v¨n khi ng¾m chõng ë v« cùc ®îc tÝnh theo c«ng thøc: A. G∞ = §/f. B. G∞ = k1.G2∞ C. D. Câu 7: Mét kÝnh thiªn v¨n gåm vËt kÝnh cã tiªu cù f1 = 120 (cm) vµ thÞ kÝnh cã tiªu cù f2 = 5 (cm). Kho¶ng c¸ch gi÷a hai kÝnh khi ngêi m¾t tèt quan s¸t MÆt Tr¨ng trong tr¹ng th¸i kh«ng ®iÒu tiÕt lµ: A. 125 (cm). B. 124 (cm). C. 120 (cm). D. 115 (cm). Câu 8: Khi mắt nhìn rõ vật đặt ở điểm cực cận thì A. mắt không cần phải điều tiết. B. khoảng cách từ thuỷ tinh thể đến võng mạc là ngắn nhất. C. mắt chỉ điều tiết một phần. D. mắt phải điều tiết tối đa. II. PHẦN TỰ LUẬN( 8 điểm) Câu 1( 2 điểm): Em hãy nêu đặc điểm và cách khắc phục tật cận thị? Câu 2( 2 điểm): Dòng điện trong một cuộn dây tự cảm tăng đều từ 2A đến 10A trong khoảng thời gian =0,05 s. Độ tự cảm L = 0,2H. a. Tính độ biến thiên từ thông qua cuộn dây? b. Tìm độ lớn suất điện động tự cảm xuất hiện trong cuộn dây trong thời gian trên Câu 3 ( Lớp 11A1,2,3,4,7 : 4 điểm; 11A5,6: 3 điểm): Một thấu kính hội tụ có độ tụ 20cm, vật thật AB cao 2cm vuông góc trục chính tại A, cách thấu kính một khoảng d=100cm . a. Xác định vị trí ảnh, tính chất, số phóng đại ảnh,chiều cao ảnh. Vẽ ảnh . b. Xác định vị trí của vật và ảnh khi thấu kính trên tạo ảnh ảo cao gấp 2 lần vật? c. Thấu kính cho ảnh thật cách vật 100cm. Xác định vị trí của vật và ảnh. Câu 4 ( 1 điểm): Dành riêng cho lớp 11A5, 11A6 Một người cận thị có cực cận cách mắt12,5cm và cực viễn cách mắt là 50cm. Người này quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự 5cm. Mắt đặt sát sau kính. a. Phải đặt vật trong khoảng nào trước kính? b. Tính số bội giác của ảnh trong các trường hợp người này ngắm chừng ở điểm cực cận. ..Hết.. TRƯỜNG THPT SỐ 3 TP LÀO CAI KỲ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2015-2016 Môn: Vật lí Khối : 11 ( Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề) Họ và tên, chữ kí của giám thị 1 2 SỐ PHÁCH ( Do Hiệu trưởng ghi) Mã đề: 002 Họ và tên: Lớp:. ( LƯU Ý: HỌC SINH LÀM PHẦN TRẮC NGHIỆM VÀO TỜ GIẤY THI, NỘP LẠI ĐỀ CÙNG VỚI BÀI THI) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM( 2 điểm): Câu 1: KÝnh lóp dïng ®Ó quan s¸t c¸c vËt cã kÝch thíc A. nhá B. rÊt nhá. C. lín. D. rÊt lín. Câu 2: §é béi gi¸c cña kÝnh hiÓn vi khi ng¾m chõng ë v« cùc ®îc tÝnh theo c«ng thøc: A. G∞ = §/f. B. C. D. Câu 3: Đối với thấu kính hội tụ, nhận xét nào sau đây về tính chất ảnh của vật thật là đúng? A. Vật thật luôn cho ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật. B. Vật thật luôn cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật. C. Vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật. D. Vật thật có thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo tuỳ thuộc vào vị trí của vật. Câu 4: Một thấu kính phân kỳ có tiêu cự 20cm. Độ tụ của thấu kính là: A. D = – 0,05dp B. D = 0,05dp C. D =5dp D. D = -5dp Câu 5: Mét kÝnh thiªn v¨n gåm vËt kÝnh cã tiªu cù f1 = 120 (cm) vµ thÞ kÝnh cã tiªu cù f2 = 5 (cm). Số béi gi¸c cña kÝnh khi ngêi m¾t tèt quan s¸t MÆt Tr¨ng trong tr¹ng th¸i kh«ng ®iÒu tiÕt lµ: A. 20 (lÇn). B. 24 (lÇn). C. 25 (lÇn). D. 30 (lÇn). Câu 6: Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm. Tính độ tụ của kính phải đeo sát mắt để mắt có thể nhìn vật ở vô cực không phải điều tiết A. 0,5đp. B. –2đp C. –0,5đp . D. 2đp Câu 7: Mét h×nh ch÷ nhËt kÝch thíc 3 (cm) x 4 (cm) ®Æt trong tõ trêng ®Òu cã c¶m øng tõ B = 5.10-4 (T). Vect¬ c¶m øng tõ hîp víi mÆt ph¼ng mét gãc 300. Tõ th«ng qua h×nh ch÷ nhËt ®ã lµ: A. 6.10-7 (Wb). B. 3.10-7 (Wb). C. 5,2.10-7 (Wb). D. 3.10-3 (Wb). Câu 8: Bộ phận nào sau đây trong cấu tạo của mắt có tác dụng tạo ảnh của vật? A. Màng lưới. B. Thủy tinh thể. C. Con ngươi. D. Dịch thủy tinh II. PHẦN TỰ LUẬN( 8 điểm) Câu 1 ( 2 điểm): Sự điều tiết của mắt là gì? Thế nào là điểm cực cận, điểm cực viễn, khoảng nhìn rõ của mắt? Câu 2 ( 2 điểm): Dòng điện trong một ống dây tự cảm giảm đều từ 5A đến 2A trong khoảng thời gian =0,01 s. Độ tự cảm của ống dây L = 0,2H. a. Tính độ biến thiên từ thông qua ống dây? b. Tìm độ lớn suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây trong thời gian trên Câu 3 ( Lớp 11A1,2,3,4,7: 4 điểm; 11A5,6: 3 điểm): Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 25cm, vật thật AB cao 2cm vuông góc trục chính tại A, cách thấu kính một khoảng d=20cm . a. Xác định vị trí ảnh, tính chất, số phóng đại ảnh,chiều cao ảnh. Vẽ ảnh . b. Xác định vị trí của vật và ảnh nếu thấu kính trên cho ảnh thật cao bằng 1/2 vật? c. Thấu kính cho ảnh thật cách vật 120cm. Xác định vị trí của vật và ảnh. Câu 4 ( 1 điểm): Dành riêng cho lớp 11A5, 11A6 Một người cận thị có cực cận cách mắt12,5cm và cực viễn cách mắt là 50cm. Người này quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự 5cm. Mắt đặt cách kính 5cm. a. Phải đặt vật trong khoảng nào trước kính? b. Tính số bội giác của ảnh trong các trường hợp người này ngắm chừng ở điểm cực cận. ..Hết..
Tài liệu đính kèm: