Kiểm tra học kỳ I - Năm học 2015 - 2016 môn: Vật lý 11 thời gian: 45 phút ( không kể thời gian phát đề)

doc 14 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1111Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kỳ I - Năm học 2015 - 2016 môn: Vật lý 11 thời gian: 45 phút ( không kể thời gian phát đề)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra học kỳ I - Năm học 2015 - 2016 môn: Vật lý 11 thời gian: 45 phút ( không kể thời gian phát đề)
Sở GD-ĐT Quảng Nam KIỂM TRA HỌC KỲ I - Năm học 2015-2016
Trường THPT Nguyễn Văn Cừ Môn: Vật Lý 11 Ban CB 
 Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian phát đề)
Mã đề: 789
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 11. . .
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 I-TRẮC NGHIỆM : ( 5 điểm ) HỌC SINH TRẢ LỜI VÀO PHIẾU Ở TRANG SAU
Câu 1. Bản chất dòng điện trong chất khí là:
	A. Dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các iôn âm, electron ngược chiều điện trường.
	B. Dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các iôn âm ngược chiều điện trường.
	C. Dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các electron ngược chiều điện trường.
	D. Dòng chuyển dời có hướng của các electron theo ngược chiều điện trường.
Câu 2. Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho
	A. khả năng tích điện cho hai cực của nó.B. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện.
	C. khả năng thực hiện công của lực lạ bên trong nguồn điện. D. khả năng tác dụng lực điện của nguồn điện.
Câu 3. Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua
	A. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
	B. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
	C. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
	D. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
Câu 4. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
	A. Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C).
	B. Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg).
	C. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion.
	D. êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác. 
Câu5. Cho 2 điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác giữa chúng sẽ lớn nhất khi đặt trong
A. thủy tinh	B. nước nguyên chất.	C. dầu hỏa.	D. chân không.
Câu 6: Điện trở R=8Ω được mắc vào hai cực của nguồn điện có điện trở trong r =1Ω. Sau đó người ta mắc thêm một điện trở R’= R song song với điện trở R. Hỏi công suất mạch ngoài tăng hay giảm bao nhiêu lần so với lúc đầu?
A. Tăng 1,62 lần.	B. Tăng 1,5 lần.	C. Giảm 1,62 lần.	D. Giảm 1,5 lần.
Câu 7 Đặt một điện tích dương, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động:
	A. dọc theo chiều của đường sức điện trường.	B. ngược chiều đường sức điện trường.
	C. vuông góc với đường sức điện trường.	D. theo một quỹ đạo bất kỳ.
Câu 8: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau?
A. Điện dung của tụ điện tỉ lệ thuận với điện tích của các bản tụ.
B. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện tỉ lệ thuận với điện dung của nó.
C. Điện tích của tụ điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai bản của nó.
 D. Điện dung của tụ điện tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai bản của nó
Câu 9: Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 4(Ω), mạch ngoài gồm điện trở R1 = 6 (Ω) mắc song song với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ trên mạch ngoài đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị
A. R = 12 (Ω)	B. R = 3 (Ω)	C. R = 10 (Ω)	D. R = 4 (Ω)
Câu 10. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
	A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. 
	B. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và được đo bằng thương số của điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong trong khoảng thời gian t và khoảng thời gian đó.
	C. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích dương.
	D. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích âm.
Câu 11: Hạt tải điện trong chất khí gồm có|
A. electron bứt ra từ katốt nung nóng.	B. Ion dương và Ion âm.
C. electron tự do, Ion dương và Ion âm.	D. electron tự do.
.
Câu 12.Khi đốt nóng chất khí, nó trở nên dẫn điện vì
A. vận tốc giữa các phân tử chất khí tăng.	B. khoảng cách giữa các phân tử chất khí tăng.
C. các phân tử chất khí bị ion hóa thành các hạt mang điện tự do.	D. chất khí chuyển động thành dòng có hướng.
Câu 13 Hiện tượng siêu dẫn là:
A. Khi nhiệt độ hạ xuống dưới nhiệt độ TC nào đó thì điện trở của kim loại giảm đột ngột đến giá trị bằng không
 B. Khi nhiệt độ hạ xuống dưới nhiệt độ TC nào đó thì điện trở của kim loại tăng đột ngột đến giá trị khác không
C. Khi nhiệt độ tăng tới nhiệt độ TC nào đó thì điện trở của kim loại giảm đột ngột đến giá trị bằng không
D. Khi nhiệt độ tăng tới dưới nhiệt độ TC nào đó thì điện trở của kim loại giảm đột ngột đến giá trị bằng không 
Câu 14. Công suất của nguồn điện được xác định theo công thức:
	A. P = EIt.	B. P = EI. C. P = UIt.	D. P = UI.
Câu 15: Cho hai điện tích cùng độ lớn là q nhưng trái dấu đặt tại M và N cách nhau một đoạn a. Xác định vị trí điểm I để cường độ điện trường tổng hợp tại I bằng 0.
A. I cách đều M, N một khoảng a.
B. Không tồn tại điểm I.
 C. I là trung điểm của MN.
D. I cách M một khoảng 2a, cách N một khoảng a.
HỌ VÀ TÊN ................................................................................LỚP ................ MÃ ĐỀ 789 	
1.
6.
11.
2.
7.
12.
3.
8.
13.
4.
9.
14.
5.
10.
15.
HỌ VÀ TÊN ................................................................................LỚP ................ 
II/TỰ LUẬN (5ĐIỂM)
Bài 1 : (1.5 điểm). Hai điện tích điểm q1 = 2.10-6 (C) và q2 = 3.10-6 (C) đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau 20 cm.
 a.Xác định vectơ cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích gây ra tại trung điểm M của AB ?
 b.Nếu tại M ta đặt điện tích q0= -10-6C .Hãy suy ra lực điện tác dụng lên điện tích q0
 Đ
 C X	D
 A
 R Rb 
 Bài 2 (2.5điểm ) Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ 
Bộ nguồn gồm 4 pin giống nhau mắc nối tiếp, mỗi pin có suất điện động = 6 , r = 0,5 
Mạch ngoài gồm : Bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 có cực dương là bạc ,điện trở bình Rb=7,6 ; đèn dây tóc Đ có số ghi (6V - 9 W) ;điện trở R= 6;( am pe kế RA =0; điện trở dây nối bỏ qua ) 
a/Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn?Tính số chỉ am pe kế ?
b/Tính khối lượng bạc bám vào ca tốt sau 16 phút5 s ?Nhận xét độ sáng của đèn.
c/Tính hiệu suất của bộ nguồn và công suất của mỗi nguồn trên?
 (Biết : A = 108; n = 1 ; Số Fa ra đây F = 96500 C /mol ) 
Bài 3(1điểm). Hai quả cầu nhỏ giống nhau treo ở hai đầu sợi dây OC và OD tại hai điểm C,D ,với O là điểm treo cố định .Lúc cân bằng hai dây có phương thẳng đứng và hai quả cầu tiếp xúc nhau .Cho hai quả cầu cùng mang điện tích q giữ quả cầu ở C cố định theo phương thẳng đứng OC, thì quả cầu ở D bị đẩy làm dây OD lệch với phương thẳng đứng một góc ,biết mỗi quả có khối lượng m được treo bởi hai sợi dây cùng chiều dài l . Tìm tổng điện tích của hai quả cầu ?
Sở GD-ĐT Quảng Nam KIỂM TRA HỌC KỲ I - Năm học 2015-2016
Trường THPT Nguyễn Văn Cừ Môn: Vật Lý 11 Ban CB 
 Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian phát đề)
Mã đề: 798
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 11. . .
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
I-TRẮC NGHIỆM : ( 5 điểm ) HỌC SINH TRẢ LỜI VÀO PHIẾU Ở TRANG SAU
Câu 1: Cho hai điện tích cùng độ lớn là q nhưng trái dấu đặt tại M và N cách nhau một đoạn a. Xác định vị trí điểm I để cường độ điện trường tổng hợp tại I bằng 0.
A. I cách đều M, N một khoảng a.
B. I là trung điểm của MN.
C. Không tồn tại điểm I.
D. I cách M một khoảng 2a, cách N một khoảng a.
Câu 2. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
	A. Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C).
	B. êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác.
 C. Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg).
	D. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion.
Câu3. Cho 2 điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác giữa chúng sẽ lớn nhất khi đặt trong
A. thủy tinh	B. nước nguyên chất.	C. dầu hỏa.	D. chân không.
Câu 4: Điện trở R=8Ω được mắc vào hai cực của nguồn điện có điện trở trong r =1Ω. Sau đó người ta mắc thêm một điện trở R’= R song song với điện trở R. Hỏi công suất mạch ngoài tăng hay giảm bao nhiêu lần so với lúc đầu?
A. Tăng 1,62 lần.	B. Tăng 1,5 lần.	C. Giảm 1,62 lần.	D. Giảm 1,5 lần.
Câu 5 Đặt một điện tích dương, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động:
	A. dọc theo chiều của đường sức điện trường.	B. ngược chiều đường sức điện trường.
	C. vuông góc với đường sức điện trường.	D. theo một quỹ đạo bất kỳ.
Câu 6: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau?
A. Điện dung của tụ điện tỉ lệ thuận với điện tích của các bản tụ.
B. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện tỉ lệ thuận với điện dung của nó.
C. Điện tích của tụ điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai bản của nó.
 D. Điện dung của tụ điện tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai bản của nó
Câu 7: Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 4(Ω), mạch ngoài gồm điện trở R1 = 6 (Ω) mắc song song với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ trên mạch ngoài đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị
A. R = 12 (Ω)	B. R = 3 (Ω)	C. R = 10 (Ω)	D. R = 4 (Ω)
Câu 8. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
	A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. 
	B. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và được đo bằng thương số của điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong trong khoảng thời gian t và khoảng thời gian đó.
	C. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích dương.
	D. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích âm.
Câu 9. Bản chất dòng điện trong chất khí là:
	A. Dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các iôn âm, electron ngược chiều điện trường.
	B. Dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các iôn âm ngược chiều điện trường.
	C. Dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các electron ngược chiều điện trường.
	D. Dòng chuyển dời có hướng của các electron theo ngược chiều điện trường.
Câu 10. Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho
	A. khả năng tích điện cho hai cực của nó.B. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện.
	C. khả năng thực hiện công của lực lạ bên trong nguồn điện. D. khả năng tác dụng lực điện của nguồn điện.
Câu 11. Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua
	A. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
	B. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
	C. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
	D. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
Câu 12: Hạt tải điện trong chất khí gồm có|
A. electron bứt ra từ katốt nung nóng.	B. Ion dương và Ion âm.
C. electron tự do, Ion dương và Ion âm.	D. electron tự do.
.Câu 13.Khi đốt nóng chất khí, nó trở nên dẫn điện vì
A. vận tốc giữa các phân tử chất khí tăng.	B. khoảng cách giữa các phân tử chất khí tăng.
C. các phân tử chất khí bị ion hóa thành các hạt mang điện tự do.	D. chất khí chuyển động thành dòng có hướng.
Câu 14 Hiện tượng siêu dẫn là:
A. Khi nhiệt độ hạ xuống dưới nhiệt độ TC nào đó thì điện trở của kim loại giảm đột ngột đến giá trị bằng không
 B. Khi nhiệt độ hạ xuống dưới nhiệt độ TC nào đó thì điện trở của kim loại tăng đột ngột đến giá trị khác không
C. Khi nhiệt độ tăng tới nhiệt độ TC nào đó thì điện trở của kim loại giảm đột ngột đến giá trị bằng không
D. Khi nhiệt độ tăng tới dưới nhiệt độ TC nào đó thì điện trở của kim loại giảm đột ngột đến giá trị bằng không 
Câu 15. Công suất của nguồn điện được xác định theo công thức:
	A. P = EIt.	B. P = UIt.	C. P = EI.	D. P = UI.
HỌ VÀ TÊN ....................................LỚP ................ MÃ ĐỀ 798 	
1.
6.
11.
2.
7.
12.
3.
8.
13.
4.
9.
14.
5.
10.
15.
Sở GD-ĐT Quảng Nam KIỂM TRA HỌC KỲ I - Năm học 2015-2016
Trường THPT Nguyễn Văn Cừ Môn: Vật Lý 11 Ban CB 
 Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian phát đề)
Mã đề: 718
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 11. . .
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
I-TRẮC NGHIỆM : ( 5 điểm )
Câu 1 Đặt một điện tích dương, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động:
	A.. ngược chiều đường sức điện trường. B . dọc theo chiều của đường sức điện trường 
	C. vuông góc với đường sức điện trường.	D. theo một quỹ đạo bất kỳ.
Câu 2: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau?
A. Điện dung của tụ điện tỉ lệ thuận với điện tích của các bản tụ.
B. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện tỉ lệ thuận với điện dung của nó.
C. Điện tích của tụ điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai bản của nó.
 D. Điện dung của tụ điện tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai bản của nó
Câu 3: Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 4(Ω), mạch ngoài gồm điện trở R1 = 6 (Ω) mắc song song với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ trên mạch ngoài đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị
A. R = 12 (Ω)	B. R = 3 (Ω)	C. R = 10 (Ω)	D. R = 4 (Ω)
Câu 4. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
	A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. 
	B. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và được đo bằng thương số của điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong trong khoảng thời gian t và khoảng thời gian đó.
	C. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích dương.
	D. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích âm.
Câu 5: Hạt tải điện trong chất khí gồm có|
A. electron bứt ra từ katốt nung nóng.	B. Ion dương và Ion âm.
C. electron tự do, Ion dương và Ion âm.	D. electron tự do.
Câu 6.Khi đốt nóng chất khí, nó trở nên dẫn điện vì
A. vận tốc giữa các phân tử chất khí tăng.	B. khoảng cách giữa các phân tử chất khí tăng.
C. các phân tử chất khí bị ion hóa thành các hạt mang điện tự do.	D. chất khí chuyển động thành dòng có hướng.
Câu 7. Bản chất dòng điện trong chất khí là:
	A. Dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các iôn âm, electron ngược chiều điện trường.
	B. Dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các iôn âm ngược chiều điện trường.
	C. Dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các electron ngược chiều điện trường.
	D. Dòng chuyển dời có hướng của các electron theo ngược chiều điện trường.
Câu 8. Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho
	A. khả năng tích điện cho hai cực của nó.
 B. khả năng thực hiện công của lực lạ bên trong nguồn điện	
 C. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện.
 D. khả năng tác dụng lực điện của nguồn điện.
Câu 9. Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua
	A. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
	B. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
	C. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
	D. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
Câu 10. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
	A. Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C).
	B. Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg).
	C. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion.
	D. êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác. 
Câu11. Cho 2 điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác giữa chúng sẽ lớn nhất khi đặt trong
A. thủy tinh	B. nước nguyên chất.	C. dầu hỏa.	D. chân không.
Câu 12: Điện trở R=8Ω được mắc vào hai cực của nguồn điện có điện trở trong r =1Ω. Sau đó người ta mắc thêm một điện trở R’= R song song với điện trở R. Hỏi công suất mạch ngoài tăng hay giảm bao nhiêu lần so với lúc đầu?
A. Tăng 1,62 lần.	B. Tăng 1,5 lần.	C. Giảm 1,62 lần.	D. Giảm 1,5 lần.
Câu 13 Hiện tượng siêu dẫn là:
A. Khi nhiệt độ hạ xuống dưới nhiệt độ TC nào đó thì điện trở của kim loại giảm đột ngột đến giá trị bằng không
 B. Khi nhiệt độ hạ xuống dưới nhiệt độ TC nào đó thì điện trở của kim loại tăng đột ngột đến giá trị khác không
C. Khi nhiệt độ tăng tới nhiệt độ TC nào đó thì điện trở của kim loại giảm đột ngột đến giá trị bằng không
D. Khi nhiệt độ tăng tới dưới nhiệt độ TC nào đó thì điện trở của kim loại giảm đột ngột đến giá trị bằng không 
Câu 14. Công suất của nguồn điện được xác định theo công thức:
	A. P = EIt.	B. P = UIt.	C. P = EI.	D. P = UI.
Câu 15: Cho hai điện tích cùng độ lớn là q nhưng trái dấu đặt tại M và N cách nhau một đoạn a. Xác định vị trí điểm I để cường độ điện trường tổng hợp tại I bằng 0.
A. I cách đều M, N một khoảng a.
B. Không tồn tại điểm I. 
C.I là trung điểm của MN.
 D. I cách M một khoảng 2a, cách N một khoảng a.
HỌ VÀ TÊN ....................................LỚP ................ MÃ ĐỀ 718 	
1.
6.
11.
2.
7.
12.
3.
8.
13.
4.
9.
14.
5.
10.
15.
Sở GD-ĐT Quảng Nam KIỂM TRA HỌC KỲ I - Năm học 2015-2016
Trường THPT Nguyễn Văn Cừ Môn: Vật Lý 11 Ban CB 
 Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian phát đề)
Mã đề: 817
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 11. . .
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
I-TRẮC NGHIỆM : ( 5 điểm ) HỌC SINH TRẢ LỜI VÀO PHIẾU TRẢ LỜI TRANG SAU
Câu 1. Công suất của nguồn điện được xác định theo công thức:
	A. P = EIt.	B. P = EI	C. P = UIt	D. P = UI.
Câu 2: Cho hai điện tích cùng độ lớn là q nhưng trái dấu đặt tại M và N cách nhau một đoạn a. Xác định vị trí điểm I để cường độ điện trường tổng hợp tại I bằng 0.
A. I cách đều M, N một khoảng a.
B. I là trung điểm của MN.
C. Không tồn tại điểm I.
D. I cách M một khoảng 2a, cách N một khoảng a.
Câu 3. Bản chất dòng điện trong chất khí là:
	A. Dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các iôn âm, electron ngược chiều điện trường.
	B. Dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các iôn âm ngược chiều điện trường.
	C. Dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các electron ngược chiều điện trường.
	D. Dòng chuyển dời có hướng của các electron theo ngược chiều điện trường.
Câu 4. Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho
	A. khả năng tích điện cho hai cực của nó.B. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện.
	C. khả năng thực hiện công của lực lạ bên trong nguồn điện. D. khả năng tác dụng lực điện của nguồn điện.
Câu 5. Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua
	A. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
	B. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
	C. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
	D. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
Câu 6. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
	A. Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C).
	B. Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg).
	C. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion.
	D. êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác. 
Câu 7 Đặt một điện tích dương, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động:
	A. dọc theo chiều của đường sức điện trường.	B. ngược chiều đường sức điện trường.
	C. vuông góc với đường sức điện trường.	D. theo một quỹ đạo bất kỳ.
Câu 8: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau?
A. Điện dung của tụ điện tỉ lệ thuận với điện tích của các bản tụ.
B. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện tỉ lệ thuận với điện dung của nó.
C. Điện tích của tụ điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai bản của nó.
 D. Điện dung của tụ điện tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai bản của nó
Câu 9: Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 4(Ω), mạch ngoài gồm điện trở R1 = 6 (Ω) mắc song song với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ trên mạch ngoài đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị
A. R = 12 (Ω)	B. R = 3 (Ω)	C. R = 10 (Ω)	D. R = 4 (Ω)
Câu 10. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
	A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. 
	B. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và được đo bằng thương số của điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong trong khoảng thời gian t và khoảng thời gian đó.
	C. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích dương.
	D. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích âm.
Câu 11; Hạt tải điện trong chất khí gồm có|
A. electron bứt ra từ katốt nung nóng.	B. Ion dương và Ion âm.
C. electron tự do, Ion dương và Ion âm.	D. electron tự do.
Câu 12.Khi đốt nóng chất khí, nó trở nên dẫn điện vì
A. vận tốc giữa các phân tử chất khí tăng.	B. khoảng cách giữa các phân tử chất khí tăng.
C. các phân tử chất khí bị ion hóa thành các hạt mang điện tự do.	D. chất khí chuyển động thành dòng có hướng.
Câu13. Cho 2 điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác giữa chúng sẽ lớn nhất khi đặt trong
A. thủy tinh	B. nước nguyên chất.	C. dầu hỏa.	D. chân không.
Câu 14: Điện trở R=8Ω được mắc vào hai cực của nguồn điện có điện trở trong r =1Ω. Sau đó người ta mắc thêm một điện trở R’= R song song với điện trở R. Hỏi công suất mạch ngoài tăng hay giảm bao nhiêu lần so với lúc đầu?
A. Tăng 1,62 lần.	B. Tăng 1,5 lần.	C. Giảm 1,62 lần.	D. Giảm 1,5 lần.
Câu 15 Hiện tượng siêu dẫn là:
A. Khi nhiệt độ hạ xuống dưới nhiệt độ TC nào đó thì điện trở của kim loại giảm đột ngột đến giá trị bằng không
 B. Khi nhiệt độ hạ xuống dưới nhiệt độ TC nào đó thì điện trở của kim loại tăng đột ngột đến giá trị khác không
C. Khi nhiệt độ tăng tới nhiệt độ TC nào đó thì điện trở của kim loại giảm đột ngột đến giá trị bằng không
D. Khi nhiệt độ tăng tới dưới nhiệt độ TC nào đó thì điện trở của kim loại giảm đột ngột đến giá trị bằng không 
HỌ VÀ TÊN .................................... .................................LỚP ................ MÃ ĐỀ 817 	
1.
6.
11.
2.
7.
12.
3.
8.
13.
4.
9.
14.
5.
10.
15.
SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO QUẢNG NAM
TRƯỜNG NGUYỄN VĂN CỪ
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học 2015-2016
Môn: VẬT LÍ - Lớp: 11
	1. Trắc nghiệm (15 câu)
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Điện tích-điện trường
Số câu
Số điểm (Tỉ lệ) 
4
2/3
1
1
5
5/3
2. Dòng điện không đổi
Số câu
Số điểm (Tỉ lệ)
4
4/3
2
1/3
1
1/3
6
2
3. Dòng điện trong các môi trường
Số câu
Số điểm (Tỉ lệ)
3
2/3
1
1/3 
4
 4/3
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ
11
11/3
36.6%
5
5/3
16.7%
1
1/3
3.3%
15
5,0
50%
2. Tự luận (5điểm)
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Điện tích-điện trường
Số câu
Số điểm (Tỉ lệ)
Bài 1
0.5
 bài1
1,
Bài 3
1
2.5đ
2. Dòng điện không đổi
3.Dòng điện trong môi trường
Số câu
Số điểm (Tỉ lệ)
Bài 2
0.75
Bài 2
1.
Bài 2
0.75
2.5đ
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ
7.5%
15%
12.5%
10%
50%
TỔNG 44.% 31.6% 16% 10% 
1.ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM KIỂM TRA KÌ 1 MÔN LI 11 Mỗi câu Đúng 1/3điểm
 ĐỀ 789 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
A
C
B
D
D
A
A
C
A
D
C
C
A
B
B
ĐỀ 798
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
C
B
D
A
A
C
A
D
A
C
B
C
C
A
C
ĐỀ 718 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
B
C
A
D
C
C
A
B
B
D
D
A
A
C
B
ĐỀ 817
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
B
C
A
C
B
D
A
C
A
D
C
C
D
A
A
2- TỰ LUẬN :Bài 1 : 
 .........................................................0.25đ
 ......0.25đ
A
B
+ Từ hình vẽ ta được: 05V/m...0.25đ
 Nhận xét đúng điểm đặt phương chiều EM ; ....................... ...... ... 0.25 đ 
 Tính đúng : F = q E=0.9N .......................... ............................................... 0.25đ
 Nhận xét đúng điểm đặt phương chiều FM........................................... 0.25 đ 
Bài 2 a/ - Tính đúng : b =4= 24 V ......... ...0.25đ , r b = 4 r = 2 ... ( 0,25 đ)
Tính đúng : RĐ = = 4 .......; RN = 10 ............................. ( 0,25 đ ) 
Số chỉ A = I = = 2 A .................... ( 0,25 đ)
 b/ - IB = I = 2 A................................. ( 0,25 đ)
 - Tính đúng : m = 2,16 g..................... (0,25 đ)
 - IĐ=1,2A....................... ( 0.25đ)
 -so sánh với I định mức .suy ra đèn sáng yếu .....................(0.25đ)
 ( Có thể so sánh dựa theo hiệu điện thế ,hoặc công suất vẫn cho điểm )
 c/H=83.33%,...............0.25đ ; P=12W ..................................0.25đ 
Câu 3 .vẽ được hình ,phân tích lực đúng ............................. 0.25 đ
 .viết được .............................................................................0.25đ
Tìm được điện tích tổng = .....................................................0.5đ (Nếu tìm được q cho........ 0.25đ, nếu thiếu trường hợp âm cho ........................0.25đ)
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docKIEM_TRA_HOC_KI_1_LOP_11_CO_DAP_AN.doc