Kỳ thi chọn học sinh giỏi vòng trường, năm học: 2015 - 2016 đề thi môn: Toán 9 thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề)

doc 6 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 692Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kỳ thi chọn học sinh giỏi vòng trường, năm học: 2015 - 2016 đề thi môn: Toán 9 thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kỳ thi chọn học sinh giỏi vòng trường, năm học: 2015 - 2016 đề thi môn: Toán 9 thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG TRƯỜNG, NĂM HỌC: 2015-2016
Đề thi môn: Toán 9
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
________________________
 Bài 1: (3,0 điểm)
 Cho a,b,c > 0. Chứng minh :
a) 
b) 
 Bài 2: (3,0 điểm)
 Cho biểu thức A= , với .
Rút gọn A.
Tìm x sao cho A < 1
Bài 3: (4,0 điểm)
 Giải phương trình.
	a) 
b) 
Bài 4: (2,5 điểm) Tìm số tự nhiên để và là hai số chính phương.
Bài 5: (1,5 điểm) Chứng minh đa thức sau.
 A = n3 + 3n2 + 2n chia hết cho 6, với mọi số nguyên n
Bài 6: (6,0 điểm)
Cho tam giác ABC vuông góc tại đỉnh A, đường cao AH. Đường tròn đường kính BH cắt cạnh AB tại điểm D và đường tròn đường kính CH cắt cạnh AC tại điểm E. Gọi I,J theo thứ tự là các trung điểm của các đoạn thẳng BH, CH
 a. Chứng minh bốn điểm A,D,H,E nằm trên một đường tròn . Xác định hình dạng tứ giác ADHE.
 b. Chứng minh DE là một tiếp tuyến chung ngoài của hai đường tròn 
 c. Cho biết AB = 6cm, AC = 8cm. Tính độ dài đoạn thẳng DE?
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG TRƯỜNG, NĂM HỌC: 2015-2016
Hướng dẫn chấm môn: Toán 9
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
________________________
 Bài 1: (3,0 điểm)
Do 	(0,25điểm)
	(0,25điểm)
 	(0,25điểm)
 	bất đẳng thức này đúng =>	(0,25điểm)
 b) 
	vt 	(0,25điểm)
	=	(0,5điểm)
	Áp dụng câu a, ta có:
	(1)	(0,25điểm)
	(2)	(0,25điểm)
	(3)	(0,25điểm)
	Cộng (1), (2), (3) vế theo vế ta được điều phải chứng minh	(0,5điểm)
Bài 2: (3,0 điểm) 
 a)	Với x > 0 thì
	và	
	(0,25điểm)
	Thực hiện biến đổi
A= 
=	 (0,5điểm)
= 	(0,5điểm)
= 	(0,5điểm)
=	(0,25điểm)
b)	 khi * vì 	(0,25điểm)
Do đó * 	(0,25điểm)
 	(0,5điểm)
Bài 3: Giải phương trình. (4,0 điểm)
a) 	Điều kiện 	(0,25điểm)	
	(0,25điểm)
	(0,25điểm)
	 hoặc 	(0,25điểm)
	 hoặc 	(0,25điểm)
b) (1)
	(1,0 điểm)
 	(0,5điểm)
 	(0,5điểm)
do 
 	(0,75điểm)
 Bài 4 : (2,5 điểm)
 Số và là hai số chính phương 
 và 	(0,5điểm)
 	(0,5điểm)
 Nhưng 59 là số nguyên tố nên: 	(0,5điểm)
 Ta có : suy ra 	(0,5điểm)
 Thay vào , ta được . 	(0,5điểm)
 Vậy với thì và là hai số chính phương. 	(0,5điểm)
Bài 5: (1,5 điểm) A = n3 + 3n2 + 2n 
 A = n(n2 + 3n +2) 	(0,25điểm)
 = n (n+1)(n+2) 	(0,5điểm)
 Trong ba số nguyên liên tiếp có một số chia hết cho 2 và một số chia hết cho 3 mà ƯCLN(2,3)=1 	(0,25điểm)
 A = n (n+1)(n+3) 6 với mọi số nguyên n 	(0,25điểm)
 Vậy A = n3 + 3n2 +2n 6 với mọi số nguyên n 	(0,25điểm)
Bài 6:
(6,0 điểm )
- Vẽ hình đúng
0,25 điểm
Ta có 
 Hai điểm D, E nằm trên đường tròn đường kính AH.
Tứ giác ADHE là hình chữ nhật.(Tứ giác có 3 góc vuông)
0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
Tứ giác ADHE là hình chữ nhật, suy ra 
Ta lại có : (cùng phụ với )
 (cân)
 mà 
 DE JE
DE là tiếp tuyến tại E của đường tròn (J).
Chứng minh tương tự, ta có DE là tiếp tuyến tại D của đường tròn (I) hay DE là tiếp tuyến chung ngoài của hai đường tròn (I) và (J).
 0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
Trong tam giác vuông ABC, áp dụng định lí Pytago ta có : 
AB2 = BH.BC
CH= 10 – 3,6 = 6,4
Tứ giác ADHE là hình chữ nhật nên
DE = AH; AH2 = CH. BH = 3,6 . 6,4
0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_THI_HSG_MON_TOAN_9_CAP_TRUONG.doc