Đề thi thử số 8 năm học 2016 - 2017

doc 5 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 857Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử số 8 năm học 2016 - 2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi thử số 8 năm học 2016 - 2017
TRƯỜNG THCS YÊN PHƯƠNG LỚP 9A 
ĐỀ THI THỬ SỐ 8 NĂM HỌC 2016- 2017
Trắc nghiệm: 
Câu 1. Biểu thức xác định với giá trị nào của ?
A. 	B. 	 C. 	D. 
Câu 2: Cho năm điểm A(1; 2), B(-1; 2), C(-2; -8), D(-2; 4), Ba điểm nào trong năm điểm trên cùng thuộc parabol (P): y = 2x2
A. A, B, C
B. A, B, D
C. A,B, E
D. B, D,E
Câu 3: Cho pt: 2x2 – 3x – 1 = 0 có hai nghiệm phân biệt x1, x2. Giá trị của B = là:
A. 1 B. -3 C. 3 D. 2
Câu 4: Cho phương trình x – y = 1 (1). Phương trình nào dưới đây có thể kết hợp với (1) để được một hệ phương trình có vô số nghiệm 
2y = 2x - 2 
y = 1 + x 
2y = 2 – 2x 
y = 2x - 2
Câu 5: Hàm số y = (- 3)x -3 nghịch biến trên R khi:
A, m > 9 B. m<9 C. m9 D. 0 m < 9
Câu 6: Độ dài cung 600 của đường tròn bán kính 2cm bằng:
A. cm
 B. cm
 C. cm
 D. cm
Câu 7: Cho MNP vuông tại M, đường cao MH. Biết NH = 5cm, HP= 9cm. Độ dài MH bằng:
A. 7cm
 B. 4cm
 C. 4,5cm
 D. cm
Câu 8: Một hình cầu có diện tích bề mặt là 36cm2, thể tích của hình cầu đó là:
A. 36cm3 B. 26cm3 C. 33cm3 D. 16cm3
Tự luận:
Bài 1 (1,5 đ) : Cho biểu thức : P = với x > 0
a) Rút gọn biểu thức P. b) Tìm x để P = 2. 
Bài 2 (1,5đ): Cho phương trình ẩn x: x2 – 5x + 7 – m = 0 
a, Giải pt khi m = 3
b,Tìm các giá trị của m để pt có hai nghiệm x1 ; x2 thoả mãn đẳng thức :x12 = 4x2 + 1
Bài 3 (1đ): Giải hệ phương trình sau : 
Bài 4 (3,5đ): Cho tam giác ABC nhọn, góc A = 450 . các đường cao BD, CE của tam giác cắt nhau tại H .
a/ Chứng minh rằng tứ giác DAEH nội tiếp ?
b/ Chứng minh : HD = DC c/ Tính tỉ số 
d/ Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác ABC. Chứng minh : OADE
Câu 5 (0,5đ): Cho hai số thực a,b sao cho a > b và ab = 4. Tìm GTNN của biểu thức sau: 
 A = 
Đáp án – biểu điểm
Trắc nghiệm đúng mỗi câu được 0,25
Câu 
1
2
3
4
5
6
7
8
ĐA
B
C
B
A
D
C
D
A
 Tự luận:
Câu 1: 
a, với x > 0
P = 
= 
= 
= 
Vậy với x > 0 thì P = 
b, Với x > 0 để P = 2 thì = 2
 -2 = 0
 x = 4 (tmđk)
Vậy x = 4 thì P = 2
 Câu 2: 
a, Với m = 3 pt trở thành x2 – 5x + 4 = 0 	 (0,25)
Giải pt được: x1 = 1; x2 = 4	 (0,25)
Vậy Với m = 3 pt có 2 nghiệm pb x1 = 1; x2 = 4	 (0,25)
b, , 
Để pt có nghiệm thì 	 (0,25)
Áp dụng hệ thức Vi-ét ta có x1 + x2 = 5; x1.x2 = 7 - m	 (0,25)
 Kết hợp x12 = 4x2 + 1 với x1 + x2 = 5 ta có hệ pt:
 Giải hệ ta được hoặc 
Thay vào x1.x2 = 7 – m m = 91(tmđk)
Thay vào x1.x2 = 7 – m m = 1 (tmđk)	 (0,25)
KL: ......................................
Câu 3: ĐK: x,y 0	(0,25)
 (0,25)
Vậy x, y là nghiệm của pt : X2 – 5X + 6 = 0
	(0,25)
Vậy hệ có nghiệm (2 ; 3) hoặc (3 ; 2)	(0,25)
Câu 4: 
a, Chứng minh được DAEH nội tiếp đường tròn đường kính AH
Có ADH = 900 ;AEH= 900 ( BD, CE là các đường cao cắt nhau tại H) (0,5)
Xét tứ giác DAEH có 
 ADH + AEH = 1800	(0,25)
Mà hai góc ở vị trí đối nhau 
tứ giác ABOC nội tiếp đường tròn (0,25)
b, (1)Chứng minh HD = dC
Có tứ giác ABOC nội tiếp đường tròn
A= DHC= 450 ( cùng bù với góc EHD)	(0,5)
 HDC vuông cân tại D	(0,25)
HD = dC	(0,25)
c, (1)Chứng minh 
HDE HCB ( g.g) 	(0,5)
Giả sử DC = a = DH => HC = a
Suy ra : 	(0,5)
d, (0,5) Kẻ tiếp tuyến dd/ của (0) tại A ta có 
Mà ( do EBCD nội tiếp )
Suy ra : => dd’ // ED 	(0,25)
Mà dd’ OA , do đó : OA DE	(0,25)
Câu 5: A = = (0,25)
Vì a > b a – b > 0
Áp dụng BĐT Cosi với hai số dương (a - b) và ta có
(a - b)+ 2.3 = 6
Vậy A 6. Dấu “=” xảy ra khi 
a – b = a - b = 3 và ab = 4 a=4 ; b= 1 hoặc a=-1, b=-4 (0,25)

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_THI_THU_SO_8_TNTL.doc