Họ tên................................. LỚP..................................... KIỂM TRA MÔN :NGỮ VĂN THỜI GIAN:45’ Điểm ĐỀ CHẴN Phần I: Trắc nghiệm:(2 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào đáp án đúng nhất. “... Bữa cơm chỉ vài ba món rất đơn giản, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ơ việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ...” (Đức tính giản dị của Bác Hồ - Phạm Văn Đồng NV 7 Tập 2) Câu 1: Phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn trên: A. Miêu tả B. Biểu cảm C. Tự sự D. Nghị luận Câu 2: Đoạn văn trên thể hiện nội dung gì? A. Sự giản dị của Bác Hồ ở căn nhà B. Sự giản dị của Bác Hồ ở lối sống C. Sự giản dị của Bác Hồ ở bữa ăn. D. Sự giản dị của Bác Hồ trong quan hệ với mọi người. Câu 3: Câu : “ Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ” giữ vai trò gì trong đọan văn trên? A. luận điểm B. bình luận C. dẫn chứng D. luận cứ Câu 4 : Những chứng cứ ở đoạn văn trên có sức thuyết phục vì: A. Chứng cứ cụ thể B. Chứng cứ cụ thể, rõ ràng C. Chứng cứ cụ thể, rõ ràng, xác thực D. Cách lập luận hợp lý. Câu 5: Dòng nào dưới đây nêu đúng khái niệm tục ngữ? A. Là thể loại văn vần dân gian B. Là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhip điệu, hình ảnh. C. Là những câu ca dao hát lên theo những giai điệu nhất định. D. Là những câu thơ dân gian diễn tả đời sống tâm hồn tình cảm của con người. Câu 6: Câu tục ngữ : “Tấc đất, tấc vàng” sử dụng phép tu từ nào? A. So sánh B.Nhân hoá B. Hoán dụ D. Liệt kê Câu 7 :Trong văn bản “Ý nghĩa văn chương” tác giả bàn tới ý nghĩa văn chương trên những phương diện nào? A.Nguồn gốc cốt yếu của văn chương B.Công dụng của văn chương C.Vẻ đẹp của văn chương D. Phương án (a,b) đúng Câu 8: Trình tự lập luận sau đây có trong bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, đúng hay sai? Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước Bổn phận của chúng ta ngày nay Lòng yêu nước của đồng bào ta ngày nay Lòng yêu nước trong quá khứ và dân tộc A. Sai B. Đúng. Phần II: Tự luận (8 điểm) Câu 1: ( 2 điểm ) Dựa vào nội dung đoạn trích ở (Phần I trắc nghiệm). Em hãy nêu nội dung đoạn trích trên bằng 1-2 câu văn. Câu 2: ( 3điểm ) Đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của văn bản "Tinh thần yêu nước cuả nhân dân ta" là gì? Câu 3: ( 3điểm ) Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì? Quan niệm như thế đúng chưa? Vì sao? Đáp án Phần I: Trắc nghiệm:(2 điểm) Câu 1 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D C B C B A D sai Phần II: Tự luận (8 điểm) Câu Nội dung Biểu điểm Câu 1 Học sinh trình bày được các ý sau: Bác là người sống thanh bạch giản dị trong cuộc sống đời thường.... Là học sinh em sẽ cố gắng học tập theo gương của Bác từ việc làm nhỏ nhất... 1điểm 1điểm Câu 2 - Xây dựng luận điểm ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng toàn diện, tiêu biểu, chọn lọc theo các phương diện + Lứa tuổi + Nghề nghiệp. + Vùng miền... - Sử dụng từ ngữ gợi hình ảnh (làn sống, lướt qua, nhấn chìm...), câu văn nghị luận hiệu quả (theo mô hình từ- đến) - Sử dụng biện pháp liệt kê nêu tên các anh hùng dân tộc trong lịch sử chống ngoại xâm của đất nước, nêu các biểu hiện của lòng yêu nước của nhân dân ta . ( 1điểm) ( 1điểm) ( 1điểm) ( 1điểm) Câu 3 - Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật muôn loài - Quan niệm như thế là rất đúng ( 1điểm) ( 1điểm) Họ tên................................. LỚP..................................... KIỂM TRA MÔN :NGỮ VĂN THỜI GIAN:45’ Điểm Đề lẻ Phần I: Trắc nghiệm:(2 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào đáp án đúng nhất. “ D©n ta cã mét lßng nång nµn yªu níc. §ã lµ mét truyÒn thèng quý b¸u cña ta. Tõ xa ®Õn nay, mçi khi tæ quèc bÞ x©m l¨ng, th× tinh thÇn Êy l¹i s«i næi, nã kÕt l¹i thµnh mét lµn sãng v« cïng m¹nh mÏ, to lín, nã lít qua mäi sù nguy hiÓm, khã kh¨n, nã nhÊn ch×m tÊt c¶ lò b¸n níc vµ lò cíp níc.” (Tinh thÇn yªu níc cña nh©n d©n ta - Hå ChÝ Minh - NV7 Tập 2) Câu 1: Văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” được viết vào thời kỳ nào? Thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp 1946-1954 Trước cách mạng tháng 8 năm 1945 Thời kỳ kháng chiến chống đế quốc Mỹ 1954- 1975 Thời kỳ thống nhất đất nước sau 1975 Câu 2: Những dẫn chứng chủ yếu nào được đưa ra để chứng tỏ lòng yêu nước của nhân dân ta trong văn bản Tinh thÇn yªu níc cña nh©n d©n ta ? Các cuộc kháng chiến đánh giặc ngoại xâm trong lịch sử. Những việc làm, hành động của mọi giới, mọi tầng lớp nhân dân trong cuộc kháng chiến chống Pháp Các cuộc kháng chiến chống Pháp. Công cuộc khôi phục đất nước sau chiến tranh trong lịch sử. Câu 3: Những điểm đặc sắc trong nghệ thuật diễn đạt của văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” là gì? Sử dụng hình ảnh so sánh, ẩn dụ. Sử dụng hình ảnh ẩn dụ, hoán dụ. Sử dụng hình ảnh so sánh, dùng lối liệt kê với mô hình liên kết “từ...đến”. Sử dụng hình ảnh hoán dụ, dùng lối liệt kê với mô hình liên kết “từ...đến”. Câu 4. Phương thức biểu đạt chính của văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” là gì? A. Nghị luận B. Tự sự C.Miêu tả D. Tự sự , biểu cảm. Câu 5: Những kinh nghiệm về thiên nhiên lao động sản xuất có ý nghĩa gì? Giúp người lao động có cuộc sống an nhàn sung túc. Giúp người lao động có cuộc sống gắn bó với thiên nhiên. Giúp người lao động yêu công việc của mình. Giúp người lao động chủ động dự đoán thời tiết và nâng cao năng suất lao động. Câu 6: Câu tục ngữ : “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” sử dụng phép tu từ nào? A. So sánh B. ẩn dụ B. Hoán dụ D. Nhân hóa. Câu 7 :Trong văn bản “Ý nghĩa văn chương” tác giả bàn tới ý nghĩa văn chương trên những phương diện nào? A.Nguồn gốc cốt yếu của văn chương B.Công dụng của văn chương C.Vẻ đẹp của văn chương D. Phương án (a,b) đúng Câu 8: Câu “ Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống” sử dụng phép tu từ nào? A. So sánh B. Nhân hóa C. Liệt kê. D. Hoán dụ. Phần II: Tự luận (8 điểm) Câu 1: ( 2 điểm ) Dựa vào nội dung đoạn trích ở ( Phần I Trắc nghiệm). Em tìm câu nêu luận điểm chính của đoạn. Câu 2: ( 3 điểm ) Đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của văn bản " Đức tính giản dị của Bác Hồ " là gì? Câu 3: ( 3điểm ) Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì? Quan niệm như thế đúng chưa? Vì sao? Đáp án Phần I: Trắc nghiệm:(2 điểm) Câu 1 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A B C A D B D C Phần II: Tự luận (8 điểm) Câu Nội dung Biểu điểm Câu 1 Học sinh trình bày được các ý sau: Dân tộc ta có một lòng yêu nước đó là truyền thống quý báu..... Là học sinh em sẽ cố gắng học tập tu dưỡng kế thừa phát huy... 1điểm 1điểm Câu 2 - Xây dựng luận điểm ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng toàn diện, tiêu biểu, chọn lọc ............ - Sử dụng từ ngữ chân thực, thấm đượm tình cảm chân thành.... 1,5 điểm) ( 1,5 điểm) Câu 3 - Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật muôn loài - Quan niệm như thế là rất đúng ( 1điểm) ( 1điểm)
Tài liệu đính kèm: