Kiểm tra học kì II năm học 2015 - 2016 môn: Ngữ văn 7 thời gian: 90 phút ( không kể thời gian phát đề )

doc 4 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1106Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kì II năm học 2015 - 2016 môn: Ngữ văn 7 thời gian: 90 phút ( không kể thời gian phát đề )", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra học kì II năm học 2015 - 2016 môn: Ngữ văn 7 thời gian: 90 phút ( không kể thời gian phát đề )
PHÒNG GD-ĐT MANG THÍT KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2015 - 2016
TRƯỜNG THCS CHÁNH AN MÔN: NGỮ VĂN 7
 THỜI GIAN: 90 PHÚT ( Không kể thời gian phát đề )
Câu 1: Thế nào là rút gọn câu? Cho ví dụ? (1đ)
Câu 2: Nêu ý nghĩa văn bản “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” ? Là học sinh em làm gì để thể hiện tình yêu nước của mình? (2đ)
Câu 3: Viết đoạn văn (từ 7-10 dòng), chủ đề: Bốn mùa trong năm, trong đó có dùng trạng ngữ, liệt kê. (2 đ)
Câu 4: Ít lâu nay một số bạn trong lớp em có phần lơ là học tập. Em hãy viết một bài văn để thuyết phục bạn: Nếu khi còn trẻ ta không chịu khó học tập thì lớn lên chẳng làm được việc gì có ích.( 5đ)
.Hết.
PHÒNG GD-ĐT MANG THÍT KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2015 - 2016
TRƯỜNG THCS CHÁNH AN MÔN: NGỮ VĂN 7
 THỜI GIAN: 90 PHÚT ( Không kể thời gian phát đề )
Câu 1: Thế nào là rút gọn câu? Cho ví dụ? (1đ)
Câu 2: Nêu ý nghĩa văn bản “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” ? Là học sinh em làm gì để thể hiện tình yêu nước của mình? (2đ)
Câu 3: Viết đoạn văn (từ 7-10 dòng), chủ đề: Bốn mùa trong năm, trong đó có dùng trạng ngữ, liệt kê. (2 đ)
Câu 4: Ít lâu nay một số bạn trong lớp em có phần lơ là học tập. Em hãy viết một bài văn để thuyết phục bạn: Nếu khi còn trẻ ta không chịu khó học tập thì lớn lên chẳng làm được việc gì có ích.( 5đ)
.Hết.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
PHÒNG GD-ĐT MANG THÍT KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2015 - 2016
TRƯỜNG THCS CHÁNH AN MÔN: NGỮ VĂN 7
 THỜI GIAN: 90 PHÚT ( Không kể thời gian phát đề )
Câu 1: Thế nào là rút gọn câu? Cho ví dụ? (1đ)
Câu 2: Nêu ý nghĩa văn bản “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” ? Là học sinh em làm gì để thể hiện tình yêu nước của mình? (2đ)
Câu 3: Viết đoạn văn (từ 7-10 dòng), chủ đề: Bốn mùa trong năm, trong đó có dùng trạng ngữ, liệt kê. (2 đ)
Câu 4: Ít lâu nay một số bạn trong lớp em có phần lơ là học tập. Em hãy viết một bài văn để thuyết phục bạn: Nếu khi còn trẻ ta không chịu khó học tập thì lớn lên chẳng làm được việc gì có ích.( 5đ)
.Hết.
HƯỚNG DẪN CHẤM NGỮ VĂN 7
HỌC KÌ II NĂM HỌC 2015 - 2016
CÂU
 GỢI Ý TRẢ LỜI
ĐIỂM
1
Nêu đúng khái niệm .
Cho 1 ví dụ
0.5đ
0.5đ
2
Nêu đúng ý nghĩa
Em thể hiện tình yêu nước: yêu thương nhau, ra sức học tập rèn luyện sau này giúp ích cho đất nước...
Lưu ý: Chấp nhận những cách diễn đạt có ý nghĩa tương đồng
1đ
1đ
3
Đoạn văn:đúng chủ đề:, có dùng trạng ngữ, liệt kê (gạch chân, hoặc ghi lại sau khi viết đoạn văn), tối thiểu 01 trạng ngữ, 01 liệt kê.
Gợi ý:
-Điểm 2: trình bày đúng yêu cầu về chủ đề và liệt kê, trạng ngữ, không sai hoặc sai rất ít về lỗi chính tả và diễn đạt.
-Điểm 1.5- 1: trình bày đúng yêu cầu về liệt kê, trạng ngữ, diễn đạt chưa trọn vẹn, sai nhiều về lỗi chính tả và diễn đạt.
-Điểm 0.5: trình bày chủ đề, không đúng về liệt kê, trạng ngữ, sai rất nhiều về lỗi chính tả và diễn đạt.
-Điểm 0: lạc đề hoàn toàn hoặc không làm bài.
2đ
4
Kiểu bài: nghị luận chứng minh
Dàn ý gợi ý:
a. Mở bài:Vai trò của học tập,nêu luận điểm cần chứng minh.
b.Thận bài:(HS trả lời những câu hỏi để hình thành luận điểm)
-Học tập là gì ?
-Tại sao phải học tập khi còn trẻ?
- Trình độ học tập ảnh hưởng lớn như thế nào đến sự hiểu biết và khả năng áp dụng vào công việc, vào xã hội.
-Chứng minh:
 + Từ xưa đã đề cao vai trò học tập.
 +So sánh một người lúc trẻ chăm học và một người không chăm học.
c. Kết bài: khẳng định tầm quan trọng của việc học tập, đưa ra lời khuyên.
Luu ý: Dành 0.5 điểm cho phần hình thức và cách trình bày của HS
0.5đ
3.5đ
0.5đ
0.5đ
Trên đây là gợi ý cách cho điểm trong đề thi, GV tùy vào thực tế bài làm của HS mà linh hoạt cho điểm.
PHÒNG GD-ĐT MANG THÍT KIỂM TRA HỌC KÌ II
TRƯỜNG THCS CHÁNH AN MÔN: NGỮ VĂN 7
 THỜI GIAN: 90 PHÚT
Câu 1: Nêu công dụng của dấu chấm lửng ?Cho biết câu sau đây dấu chấm lửng có công dụng gì : Trong vườn nhà em trồng rất nhiều loại cây ăn quả: cam, quýt, bưởi, xoài... (1đ)
Câu 2: Nêu 4 câu tục ngữ về con người và xã hội? Nêu ý nghĩa 1 câu? (2đ)
Câu 3:Viết đoạn văn (từ 7-10 dòng) chủ đề: Hoạt động của sân trường em trong giờ ra chơi, trong đó có dùng liệt kê, dấu chấm lửng. (2đ)
Câu 4: Ca dao ta có câu:
Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng.
Người xưa muốn nhắn nhủ với chúng ta điều gì qua câu ca dao ấy? (5đ)
ĐÁP ÁN:
CÂU
 GỢI Ý TRẢ LỜI
ĐIỂM
1
-Nêu đúng công dụng.
-Xác định đúng công dụng: còn nhiều sự việc chưa liệt kê hết.
0.5đ
0.5đ
2
-Nêu đúng 4 câu tục ngữ về con người và xã hội (tùy chọn)
- Nêu đúng ý nghĩa 1 câu
1đ
1đ
3
Đoạn văn:đúng chủ đề:, có dùng liệt kê, dấu chấm lửng (gạch chân, hoặc ghi lại sau khi viết đoạn văn), tối thiểu 01 liệt kê, 01 dấu chấm lửng
Gợi ý:
-Điểm 2: trình bày đúng yêu cầu về chủ đề và liệt kê dấu chấm lửng, không sai hoặc sai rất ít về lỗi chính tả và diễn đạt.
-Điểm 1.5- 1: trình bày đúng yêu cầu về liệt kê, dấu chấm lửng , diễn đạt chưa trọn vẹn, sai nhiều về lỗi chính tả và diễn đạt.
-Điểm 0.5: trình bày chủ đề, không đúng về liệt kê, dấu chấm lửng, sai rất nhiều về lỗi chính tả và diễn đạt.
-Điểm 0: lạc đề hoàn toàn hoặc không làm bài.
2đ
4
Kiểu bài: nghị luận giải thích
Dàn ý gợi ý:
a. Mở bài:Giới thiệu câu ca dao,nêu luận điểm cần giải thích.
b.Thận bài
-Giải thích câu ca dao: nghĩa đen, nghĩa bóng
 -Tại sao người trong một nước phải thương nhau cùng?:
-Những biểu hiện của sự thương nhau cùng:
+Khi đất nước bị ngoại bang xâm lấn->yêu thương, đoàn kết cùng chống giặc.
+Trong sản xuất nông nghiệp: nương tựa nhau cùng chống lại thiên tai.
+ Trong cuộc sống hàng ngày: ủng hộ người nghèo, trẻ em nhiễm chất độc da cam, ủng hộ đồng bào lũ lụt...
c. Kết bài: khẳng định truyền thống quý giá của dân tộc, đưa ra lời khuyên.
 Luu ý: Dành 01điểm cho phần hình thức và cách trình bày của HS
0.5đ
3.5đ
0.5đ
1đ
Trên đây là gợi ý cách cho điểm trong đề thi, GV tùy vào thực tế bài làm của HS mà linh hoạt cho điểm.

Tài liệu đính kèm:

  • docVAN 7 HKII(15-16).doc