Đề kiểm tra học kì II, năm học 2012 - 2013 môn ngữ văn, lớp 7 thời gian: 90 phút (không kể phát đề)

doc 3 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1029Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II, năm học 2012 - 2013 môn ngữ văn, lớp 7 thời gian: 90 phút (không kể phát đề)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kì II, năm học 2012 - 2013 môn ngữ văn, lớp 7 thời gian: 90 phút (không kể phát đề)
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
 CHÂU THÀNH
 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2012 -2013
 Mơn Ngữ văn, Lớp 7
Đề chính thức
 Thời gian: 90 phút (khơng kể phát đề)
I - PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : ( 2,0 đ ) - Thời gian làm bài :10 phút 
Thí sinh chọn chữ cái chỉ kết quả mà em chọn là đúng và ghi vào tờ giấy làm bài.
Câu1: Các văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta(Hồ Chí Minh),Ý nghĩa văn chương(Hồi Thanh ), Đức tính giản dị của Bác Hồ ( Phạm Văn Đồng) giống nhau ở điểm nào ?
A. Đều là văn bản tự sự . C. Đều là văn bản nghị luận
 B. Đều là văn bản miêu tả . D.Đều là văn bản nhật dụng .	.	
Câu 2: Nhận xét nào khơng đúng với tục ngữ ?
 	A. Là những câu nĩi ngắn gọn,ổn định, cĩ nhịp điệu, hình ảnh 
 B. Là những câu thể hiện kinh nghiệm của nhân dân ta về mọi mặt 
 C. Là một thể loại văn học dân gian 
 D. Là những câu hát trữ tình của người lao đơng
Câu 3: Văn bản nào cĩ xây dựng tình huống tương phản- tăng cấp ?
 A. Ý nghĩa văn chương ( Hồi Thanh )
B. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta ( Hồ Chí Minh )
C. Đức tính giản dị của Bác Hồ ( Phạm Văn Đồng )
D. Sống chết mặc bay( Phạm Duy Tốn )
Câu 4:: Dịng nào nĩi khơng đúng về quan niệm của tác giả trong văn bảnÝ nghĩa văn chương?
A. Văn chương cĩ nguồn gốc từ cuộc sống lao động của lồi người.
B. Văn chương cĩ nguồn gốc từ tình yêu lao động của con người .
 C. Văn chương do lực lượng thần thánh tạo ra.
 D. Văn chương bắt nguồn từ lịng thương người và nĩi rộng ra là thương cả muơn lồi.
 Câu 5: “Ơi, em Thủy!Tiếng kêu sửng sốt của cơ giáo làm tơi giật mình. ”
 Câu in đậm trên cĩ cấu tạo như thế nào ? 
 A. Đĩ là một câu khơng thể cĩ chủ ngữ, vị ngữ.
 B. Đĩ là một câu rút gọn, lược bỏ chủ ngữ. 
 C. Đĩ là một câu rút gọn, lược bỏ vị ngữ. 
 D. Đĩ là một câu bình thường , cĩ chủ ngữ, vị ngữ.
Câu 6: “ Cơm áo, vợ con, gia đình, bĩ buộc y."( Nam Cao )
 Dấu chấm lững trong câu văn trên được dùng để làm gì ?
 A .Biểu thị lời nĩi bị đứt quãng.
B. Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong phép liệt kê.
C. Biểu thị sự liệt kê chưa đầy đủ.
D. Làm giãn nhịp điệu câu văn.
 Câu 7: Trong các câu sau , câu nào cĩ thể chuyển thành câu bị động ?
A. Nĩ rời sân ga cách đây 2 giờ.
 B. Người ta xây dựng ngơi chùa này đã lâu.
C. Những học sinh đang xếp hàng vào trường.
D. Nhà cơ chủ nhiệm ở gần bưu điện.
 Câu 8: Trong văn nghị luận, chứng minh là cách sử dụng những yếu tố nào và để làm gì ?
A. Sử dụng lí lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ một nhận định, một luận điểm nào đĩ là đúng
B. Sử dụng luận điểm để làm sáng tỏ một vấn đề nào đĩ
C. Sử dụng lí lẽ để giải thích rõ một vấn đề nào đĩ
D. Sử dụng các phép so sánh đối chiếu, nêu biểu hiệnđể chỉ ra mặt lợi, hại của vấn đề 
- Hết –
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CHÂU THÀNH
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2012 -2013
Mơn NGỮ VĂN , Lớp 7
Đề chính thức
Thời gian: 90 phút (khơng kể phát đề)
Điểm bằng số 
Điểm bằng chữ 
Giám khảo 1
Số thứ tự
Giám khảo 2
Số phách
II - PHẦN TỰ LUẬN : ( 8 đ) - Thời gian làm bài 80 phút 
Câu 1 :( 1,0 đ ) Chép lại 2 câu tục ngữ cĩ nội dung nĩi lên lời khuyên về cách ứng xử giữa người với người ?
Câu 2:( 1,0 d) Nêu ngắn gọn ý nghĩa của văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ ( Phạm Văn Đồng )
Câu 3: ( 6,0 đ ) Viết bài văn giải thích câu tục ngữ “ Một cây làm chẳng nên non 
 Ba cây chụm lại nên hịn núi cao.”
BÀI LÀM
I - PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : 
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Kết quả
II - PHẦN TỰ LUẬN :
HƯỚNG DẪN CHẤM
Ðề kiểm tra HK II Năm học 2012 -2013 - Mơn : Ngữ văn, Lớp 7
I - PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : ( 2,0 đ) Mỗi câu đúng đạt 0,25 đ 
Câu
1
 2
3
4
5
6
7
8
Kết quả
 C
 D 
 D
 C
 A
 C
 B
 A
II - PHẦN TỰ LUẬN : ( 8,0 đ) 
Câu 1(1,0đ ) : Học sinh chép được 2 câu tục ngữ cĩ nội dung nĩi lên lời khuyên về cách ứng xử giữa người với người ( mỗi câu đúng đat 0,5đ )
 Câu 2 (1,0 đ): Nêu ý nghĩa của văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ (Phạm Văn Đồng)
 - Ca ngợi phong cách cao đẹp, đức tính giản dị của chủ tịch Hồ Chí Minh (0,5đ).
 - Bài học về việc học tập,rèn luyện noi theo tấm gương của chủ tịch Hồ Chí Minh(0,5đ)
 Câu 3 ( 6,0đ ) :
 1 ) Yêu cầu : Học sinh viết một văn bản nghị luận giải thích câu tục ngữ . Bài viết phải cĩ bố cục rõ ràng ; khơng mắc lỗi diễn đạt , dùng từ , đặt câu ...
 2 ) Tiêu chuẩn cho điểm :
A ) Mở bài ( 0,5 đ ) :Nêu vấn đề cần giải thích : Sức mạnh của đồn kết .
B ) Thân bài ( 3,0 đ ): Triển khai các ý sau :
 - Giải thích nội dung câu tục ngữ ( 1,0 đ )
 + Nghĩa đen 
 + Nghĩa bĩng 
 - Tại sao đồn kết sẽ dẫn đến thành cơng ?( 1,0 đ )
 -Đồn kết tạo sức mạnh về vật chất giúp con người vượt qua khĩ khăn, gian khổ trong cuộc sống ( dẫn chứng ).
 -Đồn kết tạo sức mạnh về tinh thần giúp con người càng thêm yêu thương, gắn bĩ nhau, tăng nghị lực, ý chí dễ dàng dẫn đến thành cơng ( dẫn chứng ).
 - Chúng ta phải làm gì để thực hiện lời khuyên của câu tục ngữ trên ? (1,0 đ )
 + Xây dựng tinh thần đồn kết từ trong cuộc sống gia đình, trong nhà trường và ngồi xã hội .. .( những biểu hiện cụ thể).
 + Phê phán những biểu hiện sống thiếu tình đồn kết (những biểu hiện cụ thể). .
C ) Kết bài ( 0,5 đ ) : -Khẳng định câu tục ngữ là một bài học sâu sắc về cách sống, cách làm người. 
 -Liên hệ bản thân .
 * Hình thức : ( 2,0 đ ) 
- Phương pháp ( 0,5đ )
- Bố cục ( 0,5đ )
- Diễn đạt (0,5đ)
- Chữ viết, chính tả (0,5đ)
Hết –

Tài liệu đính kèm:

  • docDeHDCVan_7HK220122013Chau_ThanhBen_Tre.doc