TRƯỜNG PTDTBT TH&THCS TRUNG LÈNG HỒ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn: vật lí 7 Năm học: 2015 - 2016 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI IV. Đề kiểm tra. Phần I: Trắc nghiệm (2,0đ). Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Vật nào dưới đây có tác dụng từ ? A. Một pin còn mới đặt riêng trên bàn; B. Một đoạn dây đồng; C. Một cuộn dây dẫn đang có dòng điện chạy qua. D. Một đoạn băng dính Câu 2: Hai vật nhiễm điện tích cùng loại, khi đưa chúng lại gần nhau thì chúng sẽ: A. Hút nhau. B. Đẩy nhau. C. Vừa hút vừa đẩy nhau. D. Không có hiện tượng gì cả. Câu 3: Các vật liệu dẫn điện thường dùng là: A. Đồng, nhôm, sắt. B. Đồng, nhôm, bạc. C. Đồng, nhôm, chì. D. Đồng, nhôm, vàng. Câu 4: Khi cầu chì trong gia đình bị đứt, để bảo đảm an toàn cho mạng điện ta có thể áp dụng cách nào sau đây? A. Lấy sợi dây đồng thay cho dây chì. B. Nhét giấy bạc (trong bao thuốc lá) vào cầu chì. C. Thay bằng một dây chì khác cùng loại với dây chì bị đứt. D. Bỏ, không dùng cầu chì nữa. Câu 5: Giới hạn nguy hiểm của hiệu điện thế và cường độ dòng điện đối với cơ thể người là A. 40V và 70 mA B. 40V và 100 mA C. 50V và 70 mA D. 30V và 100 mA Câu 6: Trường hợp nào dưới đây có hiệu điện thế bằng không? A. Giữa hai cực của một pin còn mới khi chưa mắc vào mạch. B. Giữa hai cực của một pin là nguồn điện trong mạch kín. C. Giữa hai đầu bóng đèn đang sáng. D. Giữa hai đầu bóng đèn có ghi 6V khi chưa mắc vào mạch. Câu 7: Để đo dòng điện có cường độ 1,2A, ta dùng ampe kế có GHĐ nào sau đây là phù hợp nhất ? A. 2mA; B.12mA; C. 2A; D. 12A. Câu 8: Trong vật nào sau đây có các êlectrôn tự do ? A. Một đoạn dây nhựa; B. Một đoạn vải khô; C. Một đoạn gỗ khô; D. Một đoạn dây đồng. Phần II: Tự luận (8,0đ) Câu 9: (1,5đ). Chất cách điện là gì ? Cho Ví dụ ? Câu 10: (2,75đ) a) Dòng điện có mấy tác dụng ? Kể tên ? b) Nồi cơm điện, chảo điện hoạt động dựa trên tác dụng nào của dòng điện ? Câu 11: (3,0đ) Một mạch điện bao gồm 1 nguồn điện , 1 bóng đèn 12V, 1 ampe kế và khóa K đóng mắc nối tiếp. a) Vẽ sơ đồ mạch điện và xác định chiều dòng điện. b) Biết số chỉ của am pe kế là 0,5A. Khi đó cường độ dòng điện qua đèn là bao nhiêu ? c) Để đèn sáng bình thường thì nguồn điện trong mạch có hiệu điện thế là bao nhiêu ? Câu 12: (1,0đ). Khi thấy có người bị điện giật em cần phải làm gì ? ------------------------------------------------HẾT-------------------------------------------------- TRƯỜNG PTDTBT TH&THCS TRUNG LÈNG HỒ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn: vật lí 7 Năm học: 2015 - 2016 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) I. Mục đích của đề kiểm tra Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 19 đến tiết thứ 34 theo PPCT Nội dung kiến thức: Chương III: Điện học. Mục đích: - Đối với học sinh: Là một căn cứ để kiểm tra kiến thức của bản thân, khả năng tiếp thu nội dung chương trình Vật lí đã học. - Đối với giáo viên: +Đánh giá phân xếp loại học lực của học sinh học kì II và cả năm học. +Kiểm tra được khả năng nắm bắt kiến thức chương trình bộ môn của học sinh để tìm phương pháp giáp dục thích hợp. II.Hình thức đề kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm và tự luận (20% TNKQ, 80% TL) III.Ma trận đề kiểm tra: Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình: Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Tỷ lệ Trọng số của chương Trọng số bài kiểm tra LT VD LT VD LT VD Sự nhiễm điện do cọ xát. Hai loại điện tích. Chất dẫn điện, chất cách điện.... 3 3 2,1 0,9 70 30 14 4 Dòng điện, các tác dụng của dòng điện. Nguồn điện. Sơ đồ mạch điện. 7 7 4,9 2,1 70 30 35 15 Cường độ dòng điện. Hiệu điện thế. 5 3 2,1 2,9 42 58 6,3 8,7 An toàn khi sử dụng điện 1 1 0,7 0,3 70 30 10,5 4,5 Tổng 16 16 9,8 6,2 252 148 67,8 32,2 Sự nhiễn điện do cọ xát, ... : 20% Dòng điện, nguồn điện, ... : 50% Cường độ dòng điện, hiệu điện thế: 15% An toàn khi sử dụng điện: 1,5 % Từ bảng trọng số nội dung kiểm tra ở trên ta có bảng số lượng câu hỏi và điểm số cho mỗi chủ đề ở mỗi cấp độ như sau: Cấp độ Nội dung (chủ đề) Trọng số Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) Điểm số T.số TN TL Cấp độ 1,2 (Lí thuyết) Sự nhiễn điện do cọ xát, ... 14 1,4 = 2 1(0,25đ) 1(1,25đ) 1,5 Dòng điện, nguồn điện, ... 35 3,5 = 4 2(0,5đ) 2(2,5đ) 3,0 Cường độ dòng điện, hiệu điện thế 6,3 0,63 2 2(0,5đ) 0,5 An toàn khi sử dụng điện 10,5 1,05 = 2 2(0,5đ) 0,5 Cấp độ 3,4 (Vận dụng) Sự nhiễn điện do cọ xát, ... 4 0,4 = 1 1(0,25đ) 0,25 Dòng điện, nguồn điện, ... 15 1,5 1 1(2,0đ) 2,0 Cường độ dòng điện, hiệu điện thế 8,7 8,87 1 1(1,0đ) 1,0 An toàn khi sử dụng điện 4,5 0,45 = 1 1 (1,0đ) 1,0 Tổng 100 14 8 6 10,0 Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL CĐ 1. Sự nhiễn điện do cọ xát, ... - Nêu được hai biểu hiện của các vật đã nhiễm điện. - Nhận biết được vật liệu dẫn điện là vật liệu cho dòng điện đi qua và vật liệu cách điện là vật liệu không cho dòng điện đi qua. - Mô tả được một vài hiện tượng chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát. - Nêu được dấu hiệu về tác dụng lực chứng tỏ có hai loại điện tích và nêu được đó là hai loại điện tích gì. Kể tên được một số vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện thường dùng. Số câu hỏi 1 C. 2 1 C. 3 1 C. 9 3 Số điểm 0,25 0,25 1,5 2,0 CĐ 2. Dòng điện, nguồn điện, ... - Nêu được quy ước về chiều dòng điện. - Nêu được dòng điện có 5 tác dụng. Nêu được dòng điện trong kim loại là dòng các êlectron tự do dịch chuyển có hướng. - Nêu được ví dụ cụ thể về tác dụng nhiệt của dòng điện. - Chỉ được chiều dòng điện chạy trong mạch điện. Biểu diễn được bằng mũi tên chiều dòng điện chạy trong sơ đồ mạch điện - Vẽ được sơ đồ của mạch điện đơn giản đã được mắc sẵn bằng các kí hiệu đã được quy ước. Mắc được mạch điện đơn giản theo sơ đồ đã cho. Số câu hỏi 1 C. 8 1 C. 10a 1 C. 1 1 C. 10b 1 C. 11a 5 Số điểm 0,25 1,75 0,25 0,75 2,0 5,0 CĐ 3. Cường độ dòng điện, hiệu điện thế - Nêu được tác dụng của dòng điện càng mạnh thì số chỉ của ampe kế càng lớn, nghĩa là cường độ của nó càng lớn. - Nêu được đơn vị, dụng cụ đo đo cường độ dòng điện là gì. - Nêu được giữa hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế. - Nêu được: khi mạch hở, hiệu điện thế giữa hai cực của pin hay acquy (còn mới) có giá trị bằng số vôn ghi trên vỏ mỗi nguồn điện này. - Nêu được dụng cụ, đơn vị đo hiệu điện thế. - Nêu được khi có hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn thì có dòng điện chạy qua bóng đèn. - Nêu được rằng một dụng cụ điện sẽ hoạt động bình thường khi sử dụng nó đúng với hiệu điện thế định mức được ghi trên dụng cụ đó. - Biết cách sd các dụng cụ ampe kế, vôn kế. Sử dụng được ampe kế để đo cường độ dòng điện. Sử dụng được vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai cực của pin hay acquy trong một mạch điện hở. Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa các cường độ dòng điện, các hiệu điện thế trong đoạn nối tiếp, song song. Số câu hỏi 1 C.6 1 C. 7 1 C. 11b,c 3 Số điểm 0,25 0,25 1,0 1,5 CĐ4. An toàn khi sử dụng điện Nêu được giới hạn nguy hiểm của hiệu điện thế và cường độ dòng điện đối với cơ thể người. Thực hiện được một số quy tắc để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện. Số câu hỏi 1 C. 5 1 C. 4 1 C. 12 3 Số điểm 0,25 0,25 1,0 1,5 Tổng số câu hỏi 5 5 4 14 Tổng số điểm 2,75 3,0 4,25 10 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu Nội dung Điểm 1 C. Một cuộn dây dẫn đang có dòng điện chạy qua 0,25 2 B. Đẩy nhau. 0,25 3 A. Đồng, nhôm, sắt. 0,25 4 C. Thay bằng một dây chì khác cùng loại với dây chì bị đứt. 0,25 5 A. 40V và 70 mA 0,25 6 D. Giữa hai đầu bóng đèn có ghi 6V khi chưa mắc vào mạch 0,25 7 C. 2A 0,25 8 D. Một đoạn dây đồng. 0,25 9 - Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua. - Ví dụ: nhựa, thủy tinh, gỗ khô, ... 1,0 0,5 10 a) - Dòng điện có 5 tác dụng là: Tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng hóa học, tác dụng từ và tác dụng sinh lí. b) Hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện. 0,5 1,25 0,75 11 a) Vẽ được sơ đồ mạch điện A + K - + - b) Cường độ dòng điện qua đèn là 0,5 c) Hiệu điện thế là 12V 2,0 0,5 0,5 12 - Tìm cách ngắt công tắc điện hay nguồn điện. - Gọi người cấp cứu. - ..... 0,5 0,5 VI.Xem xÐt l¹i ®Ò kiÓm tra: §Ò kiÓm tra ®óng theo chuÈn kiÕn thøc, kÜ n¨ng vµ phï hîp víi ®èi tượng HS. Giáo viên ra đề Trần Văn Toàn
Tài liệu đính kèm: