TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ THU KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: VẬT LÍ 6 THỜI GIAN: 60 PHÚT (Ra đề cần có trắc nghiệm theo qui định) ĐỀ 1 TỰ CHỌN Câu 1. 2đ Em hãy nêu kết luận về sự bay hơi và sự ngưng tụ? lấy ví dụ và ứng dụng trong thực tế? ? Câu 2. 2đTại sao ở chổ tiếp nối hai đầu thanh ray xe lửa lại có một khoảng hở? BẮT BUỘC Câu 1: 2đ Em hãy so sánh sự nóng chảy và sự đông đặc? Lấy ví dụ? So sánh sự nóng chảy và sự đông đặc: Câu 2. 3đ Bỏ vài cục nước đá lấy từ tủ lạnh vào một cốc thuỷ tinh rồi theo dõi nhiệt độ của nước đá, người ta lập được bảng sau: Thời gian(phút) 0 3 6 8 10 12 14 16 Nhiệt độ (0C) -6 -3 0 0 0 3 6 9 a. Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian. b. Có hiện tượng gì xảy ra đối với nước đá từ phút thứ 6 đến phút thứ 10. Câu 3. 2đĐổi đơn vị nhiệt độ sau: a) 360C = ? 0F b) 680F = ? 0C Câu4.(NC)1đ Khi nhúng nhiệt kế thủy ngân vào nước nóng, thì mực thủy ngân trong ống nhiệt kế tụt xuống một chút rồi sau đó mới dâng lên, hãy giải thích tại sao ? Câu Câu hỏi Thang điểm Tự chọn 1 - Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi. Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ. - Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích của mặt thoáng của chất lỏng. - Ví dụ: Vận dụng sự bay hơi và sự ngưng tụ để người ta chưng cất rượu, nước, 0.75 0.75 0.5 2 Trả lời: Người ta đặt khe hở như vậy để khi trời nóng, đường ray nở dài ra do đó nếu không để khe hở , sự nở vì nhiệt của đường ray sẽ bị ngăn cản gây ra lực lớn làm cong đường ray. 2 Bắt buộc 1 - giống nhau: Đối với một chất nhất định thì nhiệt độ đông đặc và nhiệt độ nóng chảy bằng nhau. - Khác nhau: + Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng. + Sự đông đặc là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn. - Ví dụ: Đốt nóng băng phiến thì băng phiền sẽ nóng chảy còn khi ta để nó nguội thì nó sẽ đông đặc. 0.5 0.5 0.5 0.5 2 vẽ đúng Nước đá bị tan chảy ở thể rắn, lỏng ,khí 1 0.5 0.5 3 a)360C =98.60F b) 680F = 300C 1 1 4 Giải thích đúng 2 TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ THU KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: VẬT LÍ 6 THỜI GIAN: 60 PHÚT ĐỀ 2 TỰ CHỌN Câu 1.2đ Em hãy nêu kết luận về sự nóng chảy và sự đông đặc? Lấy ví dụ và ứng dụng trong thực tế? Câu 2 2đ.Tại sao các tấm tôn lợp lại có dạng lượn sóng? BẮT BUỘC Câu1: Em hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau về sự nở vì nhiệt của chất lỏng và chất khí? - Giống nhau: các chất lỏng và chất khí đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. - Khác nhau: + Các chất lỏng khác nhau thì co dãn vì nhiệt khác nhau. + Các chất khí khác nhau thì co dãn vì nhiệt giống nhau, chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng. Câu 2. 2đ Sau đây là bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một chất được đun nóng liên tục Thời gian ( phút ) 0 2 4 6 8 10 12 14 16 Nhiệt độ ( oC ) 20 30 40 50 60 70 80 80 80 a. Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian b. Có hiện tượng gì xảy ra từ phút 12 đến phút 16 ? chất tồn tại ở những thể nào? Câu 4. 2đ Đổi đơn vị nhiệt độ sau: a) 1000C = ? 0F b) 212 0F = ? 0C Câu 5 (NC)1đ. Tại sao khi rót nước nóng vào vào một cốc thủy tinh thành dày thì cốc hay bị nứt ? Làm thế nào để tránh hiện tượng này ? Câu Câu hỏi Thang điểm Tự chọn 1 - Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc) ở một nhiệt độ xác định. -Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau là khác nhau. - Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của vật không thay đổi. - Ví dụ: Đúc tượng bằng đồng, chuông đồng, rèn dao, cuốc 0.5 0.5 0.5 0.5 2 Trả lời: Để khi trời nóng các tấm tôn có thể dãn nở vì nhiệt mà ít bị ngăn cản hơn, nên tránh được hiện tượng gây ra lực lớn, có thể làm rách tôn lợp mái. 2 Bắt buộc 1 - Giống nhau: các chất lỏng và chất khí đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. - Khác nhau: + Các chất lỏng khác nhau thì co dãn vì nhiệt khác nhau. + Các chất khí khác nhau thì co dãn vì nhiệt giống nhau, chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng. 1 0.5 0.5 2 vẽ đúng Băng phiến bị tan chảy ở thể rắn lỏng khí 1 0.5 0.5 3 a)1000C = 2120F a) 2120F = 1000C 1 1 4 Giải thích đúng Cách khắc phục luộc li trước khi bỏ nước nóng vào 1 1
Tài liệu đính kèm: