Kiểm tra học kì II môn thi: Vật lý thời gian làm bài: 45 phút

doc 5 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1076Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kì II môn thi: Vật lý thời gian làm bài: 45 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra học kì II môn thi: Vật lý thời gian làm bài: 45 phút
SỞ GD – ĐT PHÚ YÊN
TRƯỜNG THPT LÊ LỢI
KIỂM TRA HKII
Môn thi: VẬT LÝ
Thời gian làm bài:45 phút; 
Câu 1: Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tia tử ngoại phát ra từ các vật có nhiệt độ cao hơn môi trường xung quanh.
B. Tia tử ngoại có tác dụng quang hóa, quang hợp.
C. Tia tử ngoại là bức xạ điện từ có tần số lớn hơn tần số của ánh sáng tím.
D. Tia tử ngoại được dùng trong y học để chữa bệnh còi xương.
Câu 2: Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng thì thu được hệ vân giao thoa trên màn quan sát có khoảng vân . Khi thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng thì thu được hệ vân giao thoa trên màn quan sát có khoảng vân
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tia X do các vật bị nung nóng ở nhiệt độ cao phát ra.	
B. Tia X là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại.
C. Tia X có thể được phát ra từ các đèn điện.	
D. Tia X có thể xuyên qua tất cả mọi vật.
Câu 4: Kim loại dùng làm catốt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện là . Công thoát của êlectron khỏi mặt kim loại này bằng
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 5: Tia laze không có đặc điểm nào dưới đây?
A. Cường độ lớn.	B. Độ định hướng cao.	C. Công suất lớn.	D. Độ đơn sắc cao.
Câu 6: Chiếu tia tử ngoại vào một chất lỏng thì chất này phát ra ánh sáng màu lục. Hiện tượng này là hiện tượng
A. phát quang.	B. hồ quang điện.	C. quang điện.	D. quang dẫn
Câu 7: Cho phản ứng hạt nhân :Na + X ® a + Ne. Cho m(Na) = 22,9837u; m()=1,0073u; m(He) = 4,0015 u; m(Ne) = 19,9870 u; u = 931 MeV/c2. Phản ứng toả hay thu bao nhiêu năng lượng
A. Toả năng lượng : W = 2,3774 (eV)	B. Thu năng lượng : W = 2,3275 (eV)
C. Thu năng lượng : W = 2,3774 (MeV)	D. Tỏa năng lượng : W = 2,3275 (MeV)
Câu 8: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m. Trong hệ vân trên màn, vân sáng bậc 3 cách vân trung tâm 2,4 mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là
A. 0,4 μm.	B. 0,5 μm.	C. 0,7 μm.	D. 0,6 μm.
Câu 9: Cho phản ứng phân hạch của Urani: . Biết khối lượng hạt nhân: mU = 234,99 u; mMo = 94,88 u; mLa = 138,87 u; mn = 1,0087 u. Cho năng suất toả nhiệt của xăng là 46.106 J/kg. Khối lượng xăng cần dùng để có thể toả năng lượng tương đương với 1 gam U phân hạch? (bỏ qua khối lượng electron)
 	A. 1616 kg	B. 1717 kg	C. 1818 kg	D. 1919 kg
Câu 10:Công thức xác định khoảng vân giao thoa trong thí nghiệm Y - âng là
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 11: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng 0,5 µm. Vùng giao thoa trên màn rộng 26 mm (vân trung tâm ở chính giữa). Số vân sáng là
A. 17.	B. 13.	C. 15.	D. 11.
Câu 12: Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng vào catốt của một tế bào quang điện. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catốt là .Vận tốc ban đầu cực đại của quang êlectron là
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 13: Chọn câu trả lời đúng?
A. Quang dẫn là hiện tượng dẫn điện của chất bán dẫn lúc được chiếu sáng.
B. Quang dẫn là hiện tượng kim loại phát xạ êlectron lúc được chiếu sáng.
C. Quang dẫn là hiện tượng điện trở của một chất giảm rất nhiều khi hạ nhiệt độ xuống rất thấp.
D. Quang dẫn là hiện tượng bứt quang êlectron ra khỏi bề mặt chất bán dẫn.
Câu 14: Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f xác định thì các phôtôn ứng với ánh sáng đó đều có năng lượng như nhau.
B. Tần số ánh sáng càng lớn thì năng lượng của phôtôn ứng với ánh sáng đó càng lớn.
C. Bước sóng của ánh sáng càng lớn thì năng lượng phôtôn ứng với ánh sáng đó càng nhỏ
D. Trong chân không, vận tốc của phôtôn luôn nhỏ hơn vận tốc ánh sáng.
Câu 15: Trong hạt nhân C có
A. 6 prôtôn và 8 electron.	B. 8 prôtôn và 6 nơtron.
C. 6 prôtôn và 14 nơtron.	D. 6 prôtôn và 8 nơtron.
Câu 16: Cho phản ứng hạt nhân . Nguyên tử số Z và số khối A của hạt nhân X lần lượt là
A. 6 và 17.	B. 8 và 15.	C. 6 và 15.	D. 8 và 17
Câu 17: Trong chân không, bức xạ đơn sắc vàng có bước sóng là 0,589 μm. Năng lượng của phôtôn ứng với bức xạ này có giá trị là
A. 3,37 eV.	B. 0,21 eV.	C. 2,11 eV.	D. 4,22 eV.
Câu 18: Cho khối lượng của prôtôn; nơtron; Ar ; Li lần lượt là: 1,0073u; 1,0087u; 39,9525u; 
6,0145 u và 1u = 931,5 MeV/c2. So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Li thì năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Ar
A. nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV/nuclon .	B. lớn hơn một lượng là 3,42 MeV/nuclon .
C. nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV/nuclon .	D. lớn hơn một lượng là 5,20 MeV/nuclon .
Câu 19: Ánh sáng đơn sắc có tần số , khi truyền trong chân không thì có bước sóng bằng
A. 0,65 μm.	B. 0,60 μm.	C. 0,45 μm.	D. 0,76 μm.
Câu 20:Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc?
A. Ánh sáng đơn sắc bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.
B. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng xác định.
C. Vận tốc truyền của một ánh sáng đơn sắc trong các môi trường khác nhau là khác nhau.
D. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu xác định gọi là màu đơn sắc.
Câu 21: Cho phản ứng hạt nhân: X1 + Y1 X2 + Y2 Chọn đáp án sai: 
	A. A1 + A2 = A3 + A4 	B. Z1 + Z2 = Z3 + Z4 
	C. mX + mY = mX + mY 	D.X + Y = X + Y
Câu 22: Khi chiếu vào một chất lỏng ánh sáng chàm thì ánh sáng huỳnh quang phát ra không thể là
A. ánh sáng lục.	B. ánh sáng tím.	C. ánh sáng đỏ.	D. ánh sáng vàng.
Câu 23: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng. Khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp đo được 
8 mm. Vân tối thứ 5 kể từ vân trung tâm cách vân trung tâm
A. 4,5 mm.	B. 5,5 mm.	C. 5 mm.	D. 6 mm.
Câu 24: Electron trong nguyên tử hidro đang ở mức năng lượng E4 thì chuyển về mức năng lượng E2. Biết Năng lượng photon phát ra ứng với sự dịch chuyển đó
A. 3,4J	B. 3,4eV	C. 2,55J	D. 2,55eV 
Câu 25: Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt
B. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ.
C. Các vật ở nhiệt độ trên chỉ phát ra tia hồng ngoại.
D. Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng tím------
----------- HẾT ----------
SỞ GD – ĐT PHÚ YÊN
TRƯỜNG THPT LÊ LỢI
KIỂM TRA HKII
Môn thi: VẬT LÝ
Thời gian làm bài:45 phút; 
Câu 1: Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tia tử ngoại phát ra từ các vật có nhiệt độ cao hơn môi trường xung quanh.
B. Tia tử ngoại có tác dụng quang hóa, quang hợp.
C. Tia tử ngoại là bức xạ điện từ có tần số lớn hơn tần số của ánh sáng tím.
D. Tia tử ngoại được dùng trong y học để chữa bệnh còi xương.
Câu 2: Chọn câu trả lời đúng?
A. Quang dẫn là hiện tượng dẫn điện của chất bán dẫn lúc được chiếu sáng.
B. Quang dẫn là hiện tượng kim loại phát xạ êlectron lúc được chiếu sáng.
C. Quang dẫn là hiện tượng điện trở của một chất giảm rất nhiều khi hạ nhiệt độ xuống rất thấp.
D. Quang dẫn là hiện tượng bứt quang êlectron ra khỏi bề mặt chất bán dẫn.
Câu 3: Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng vào catốt của một tế bào quang điện. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catốt là .Vận tốc ban đầu cực đại của quang êlectron là
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 4: Kim loại dùng làm catốt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện là . Công thoát của êlectron khỏi mặt kim loại này bằng
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 4: Cho phản ứng hạt nhân . Nguyên tử số Z và số khối A của hạt nhân X lần lượt là
A. 6 và 17.	B. 8 và 15.	C. 6 và 15.	D. 8 và 17
Câu 6: Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt
B. Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng tím------
C. Các vật ở nhiệt độ trên chỉ phát ra tia hồng ngoại.
D. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ.
Câu 7: Cho phản ứng hạt nhân :Na + X ® a + Ne. Cho m(Na) = 22,9837u; m()=1,0073u; m(He) = 4,0015 u; m(Ne) = 19,9870 u; u = 931 MeV/c2. Phản ứng toả hay thu bao nhiêu năng lượng
A. Toả năng lượng : W = 2,3774 (eV)	B. Thu năng lượng : W = 2,3275 (eV)
C. Thu năng lượng : W = 2,3774 (MeV)	D. Tỏa năng lượng : W = 2,3275 (MeV)
Câu 8: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m. Trong hệ vân trên màn, vân sáng bậc 3 cách vân trung tâm 2,4 mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là
A. 0,7 μm.	B. 0,5 μm.	C. 0,4 μm. 	D. 0,6 μm.
Câu 9: Cho phản ứng phân hạch của Urani: . Biết khối lượng hạt nhân: mU = 234,99 u; mMo = 94,88 u; mLa = 138,87 u; mn = 1,0087 u. Cho năng suất toả nhiệt của xăng là 46.106 J/kg. Khối lượng xăng cần dùng để có thể toả năng lượng tương đương với 1 gam U phân hạch? (bỏ qua khối lượng electron)
 	A. 1616 kg	B. 1919 kg	C. 1818 kg	D. 1717 kg
Câu 10: Trong hạt nhân C có
A. 6 prôtôn và 8 electron.	B. 8 prôtôn và 6 nơtron.
C. 6 prôtôn và 14 nơtron.	D. 6 prôtôn và 8 nơtron.
Câu 11: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng 0,5 µm. Vùng giao thoa trên màn rộng 26 mm (vân trung tâm ở chính giữa). Số vân sáng là
A. 17.	B. 13.	C. 15.	D. 11.
Câu 12: Tia laze không có đặc điểm nào dưới đây?
A. Công suất lớn.	B. Cường độ lớn.	C. Độ định hướng cao.	D. Độ đơn sắc cao.
Câu 13: Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng thì thu được hệ vân giao thoa trên màn quan sát có khoảng vân . Khi thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng thì thu được hệ vân giao thoa trên màn quan sát có khoảng vân
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 14: Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f xác định thì các phôtôn ứng với ánh sáng đó đều có năng lượng như nhau.
B. Tần số ánh sáng càng lớn thì năng lượng của phôtôn ứng với ánh sáng đó càng lớn.
C. Bước sóng của ánh sáng càng lớn thì năng lượng phôtôn ứng với ánh sáng đó càng nhỏ
D. Trong chân không, vận tốc của phôtôn luôn nhỏ hơn vận tốc ánh sáng.
Câu 15:Công thức xác định khoảng vân giao thoa trong thí nghiệm Y - âng là
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 16: Chiếu tia tử ngoại vào một chất lỏng thì chất này phát ra ánh sáng màu lục. Hiện tượng này là hiện tượng
A. phát quang.	B. hồ quang điện.	C. quang điện.	D. quang dẫn
Câu 17: Trong chân không, bức xạ đơn sắc vàng có bước sóng là 0,589 μm. Năng lượng của phôtôn ứng với bức xạ này có giá trị là
A. 3,37 eV.	B. 0,21 eV.	C. 2,11 eV.	D. 4,22 eV.
Câu 18: Cho khối lượng của prôtôn; nơtron; Ar ; Li lần lượt là: 1,0073u; 1,0087u; 39,9525u; 
6,0145 u và 1u = 931,5 MeV/c2. So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Li thì năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Ar
A. nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV/nuclon .	B. lớn hơn một lượng là 3,42 MeV/nuclon .
C. nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV/nuclon .	D. lớn hơn một lượng là 5,20 MeV/nuclon .
Câu 19: Ánh sáng đơn sắc có tần số , khi truyền trong chân không thì có bước sóng bằng
A. 0,65 μm.	B. 0,45 μm.	C. 0,76 μm.	D. 0,60 μm.
Câu 20:Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc?
A. Ánh sáng đơn sắc bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.
B. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng xác định.
C. Vận tốc truyền của một ánh sáng đơn sắc trong các môi trường khác nhau là khác nhau.
D. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu xác định gọi là màu đơn sắc.
Câu 21: Cho phản ứng hạt nhân: X1 + Y1 X2 + Y2 Chọn đáp án sai: 
	A. A1 + A2 = A3 + A4 	B. Z1 + Z2 = Z3 + Z4 
	C. mX + mY = mX + mY 	D.X + Y = X + Y
Câu 22: Khi chiếu vào một chất lỏng ánh sáng chàm thì ánh sáng huỳnh quang phát ra không thể là
A. ánh sáng lục.	B. ánh sáng tím.	C. ánh sáng đỏ.	D. ánh sáng vàng.
Câu 23: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng. Khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp đo được 
8 mm. Vân tối thứ 5 kể từ vân trung tâm cách vân trung tâm
A. 4,5 mm.	B. 5,5 mm.	C. 5 mm.	D. 6 mm.
Câu 24: Electron trong nguyên tử hidro đang ở mức năng lượng E4 thì chuyển về mức năng lượng E2. Biết Năng lượng photon phát ra ứng với sự dịch chuyển đó
A. 3,4J	B. 3,4eV	C. 2,55eV 	D. 2,55J	
Câu 25: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tia X do các vật bị nung nóng ở nhiệt độ cao phát ra.	
B. Tia X là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại.
C. Tia X có thể được phát ra từ các đèn điện.	
D. Tia X có thể xuyên qua tất cả mọi vật.
----------- HẾT ----------

Tài liệu đính kèm:

  • docTHI_HKII.doc