TRƯỜNG THCS BÌNH AN KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2014-2015 ĐỀ 1 MÔN : CÔNG NGHỆ KHỐI 8 Thời gian làm bài: 45 phút Họ và Tên: Lớp:....... Chữ kí giám thị Điểm Nhận xét của Giáo viên Câu 1: Trình bày qui ước vẽ ren (2 điểm) Vận dụng : Đọc hình chiếu đứng của ren trục và các hình chiếu cạnh 1, 2, 3, 4 Hãy đánh dấu (x) vào ô của bảng có hình chiếu cạnh đúng Hình chiếu cạnh 1 2 3 4 Đúng Câu 2: Nêu công dụng của bản vẽ chi tiết và trình tự đọc (2 điểm) Lọai bản vẽ Công Dụng Trình tự đọc BV chi tiết Câu 3: Đọc bản vẽ chi tiết ống lót sau (2 điểm) Trình tự đọc Nội dung cần hiểu Bản vẽ ống lót 1. Khung tên - Tên gọi chi tiết - Vật liệu - Tỉ lệ 2. Hình biểu diễn - Tên gọi hình chiếu - Vị trí hình cắt 3. Kích thước - Kích thước chung của chi tiết - Kích thước các phần tử chi tiết. 4. Yêu cầu kỹ thuật G Gia công - Xử lí bề mặt 5. Tổng hợp - Mô tả hình dạng và cấu tạo của chi tiết. - Công dụng của chi tiết Câu 4: Cho các dụng cụ cơ khí sau: (2 điểm) Ke vuông, cờ lê, tua vít, búa, mỏ lết, ê tô, thước lá, đục. Em hãy sắp xếp các dụng cụ trên vào bảng sau cho phù hợp Dụng cụ đo và kiểm tra Dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt Dụng cụ gia công Câu 5: Thế nào là mối ghép cố định? Gồm mấy loại? Em hãy nêu sự khác biệt giữa các loại mối ghép đó (2 điểm) TRƯỜNG THCS BÌNH AN KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2014-2015 ĐỀ 2 MÔN : CÔNG NGHỆ KHỐI 8 Thời gian làm bài: 45 phút Họ và Tên: Lớp:....... Chữ kí giám thị Điểm Nhận xét của Giáo viên Câu 1: Trình bày qui ước vẽ ren (2 điểm) Vận dụng : Đọc hình cắt của ren lỗ và các hình chiếu cạnh 1, 2, 3, 4.Hãy đánh dấu (x) vào ô của bảng có hình chiếu cạnh đúng Hình chiếu cạnh 1 2 3 4 Đúng Câu 2: Nêu công dụng của bản vẽ lắp và trình tự đọc (2 điểm) Lọai bản vẽ Công Dụng Trình tự đọc BV lắp Câu 3: Đọc bản vẽ chi tiết bộ vòng đai sau (2 điểm) Trình tự đọc Nội dung cần hiểu Bản vẽ vòng đai 1. Khung tên - Tên gọi chi tiết - Vật liệu - Tỉ lệ 2. Hình biểu diễn - Tên gọi hình chiếu - Vị trí hình cắt 3. Kích thước - Kích thước chung của chi tiết - Kích thước các phần tử chi tiết. 4. Yêu cầu kỹ thuật - Gia công - Xử lí bề mặt 5. Tổng hợp - Mô tả hình dạng và cấu tạo của chi tiết. - Công dụng của chi tiết Câu 4: Cho các dụng cụ cơ khí sau: (2 điểm) Ke vuông, cờ lê, ê tô, dũa, mỏ lết, đục, thước cuộn, cưa. Em hãy sắp xếp các dụng cụ trên vào bảng sau cho phù hợp Dụng cụ đo và kiểm tra Dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt Dụng cụ gia công Câu 5: Nêu đặc điểm và ứng dụng của mối ghép bằng đinh tán ? Tại sao người ta không hàn chiếc quai vào nồi nhôm mà phải tán đinh? (2 điểm) PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 8 TRƯỜNG THCS BÌNH AN HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2014 – 2015 MÔN: CÔNG NGHỆ - ĐỀ 1 – LỚP 8 Câu 1: (2 điểm) Trả lời: - Ren nhìn thấy + Đường đỉnh ren và đường giới hạn ren vẽ bằng nét liền đậm. (0.5 điểm) + Đường chân ren vẽ bằng nét liền mảnh và vòng chân ren chỉ vẽ ¾ vòng(0.5 điểm) - Ren bị che khuất: + Các đường đỉnh ren, đường chân ren và đường giới hạn ren đều vẽ bằng nét đứt. (0.5 điểm) vận dụng: (0.5 điểm) Hình chiếu cạnh 1 2 3 4 Đúng x Câu 2: (2 điểm) Lọai bản vẽ Công Dụng ( 0.75 điểm) Trình tự đọc (1.25 điểm) BV chi tiết - BV chi tiết dùng để chế tạo và kiểm tra chi tiết máy 1) Khung tên 2) Hình biểu diễn 3) Kích thước 4) Yêu cầu kỹ thuật 5) Tổng hợp Câu 3 : 2 điểm Câu 4: (2 điểm) Dụng cụ đo và kiểm tra Dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt Dụng cụ gia công Ke vuông, thước lá cờ lê, mỏ lết, tua vít, ê tô Búa, đục. Câu 5: (2 điểm) Trả lời: - Mối ghép cố định là mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau. - Gồm hai loai: + Mối ghép tháo được + Mối ghép không tháo được Sự khác biệt cơ bản của hai loại mối ghép là: mối ghép tháo được có thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn như trước khi ghép. Còn mối ghép không tháo được ta buộc phải phá hỏng một thành phần nào đó của mối ghép. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 8 TRƯỜNG THCS BÌNH AN HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2014 – 2015 MÔN: CÔNG NGHỆ - ĐỀ 2 – LỚP 8 Câu 1: (2 điểm) Trả lời: - Ren nhìn thấy + Đường đỉnh ren và đường giới hạn ren vẽ bằng nét liền đậm. (0.5 điểm) + Đường chân ren vẽ bằng nét liền mảnh và vòng chân ren chỉ vẽ ¾ vòng(0.5 điểm) - Ren bị che khuất: + Các đường đỉnh ren, đường chân ren và đường giới hạn ren đều vẽ bằng nét đứt. (0.5 điểm) vận dụng: (0.5 điểm) Hình chiếu cạnh 1 2 3 4 Đúng x Câu 2: (2 điểm) Lọai bản vẽ Công Dụng ( 0.5 điểm) Trình tự đọc (1.5 điểm) BV lắp - BV lắp dùng trong thiết kế, lắp ráp và sử dụng sản phẩm 1) Khung tên 2) Bảng kê 3) Hình biểu diễn 4) Kích thước 5) Phân tích chi tiết 6) Tổng hợp Câu 3 : 2 điểm Trình tự đọc Nội dung cần hiểu Bản vẽ vòng đai 1. Khung tên - Tên gọi chi tiết - Vật liệu - Tỉ lệ - Vòng đai - Thép - 1:2 2. Hình biểu diễn - Tên gọi hình chiếu - Vị trí hình cắt - Hình chiếu bằng - Hình cắt ở hình chiếu đứng 3. Kích thước - Kích thước chung của chi tiết - Kích thước các phần tử chi tiết. - 140,50,R39 - Đường kính trong 50 - Chiều dày 10 - Đường kính lỗ 12 - Khỏang cách hai lỗ 110 4. Yêu cầu kỹ thuật - Làm sạch - Xử lí bề mặt - Làm tù cạnh - Mạ kẽm 5. Tổng hợp - Mô tả hình dạng và cấu tạo của chi tiết. - Công dụng của chi tiết - Phần giữa chi tiết làm là nữa ống hình trụ , hai bên hình hộp chữ nhật có lỗ tròn. - Dùng để ghép nối chi tiết hình trụ với các chi tiết. Câu 4: (2 điểm) Dụng cụ đo và kiểm tra Dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt Dụng cụ gia công Ke vuông, thước cuộn cờ lê, mỏ lết, ê tô Cưa, dũa, đục Câu 5: (2 điểm) - Đặc điểm : Vật liệu tấm ghép không hàn được hoặc khó hàn.(0.5 điểm) Mối ghép phải chịu được nhiệt độ cao .(0.5 điểm) Mối ghép phải chịu lực lớn và chấn động mạnh. .(0.5 điểm) Ứng dụng : Trong kết cấu cầu, giàn cần trục, các dụng cụ sinh hoạt gia đình. Người ta không hàn chiếc quai vào nồi nhôm mà phải tán đinh vì nhôm khó hàn và mối ghép đinh tán sẽ đảm bảo chịu được lực lớn, mối ghép đơn giản khi hỏng dễ thay thế.(0.5 điểm)
Tài liệu đính kèm: