Kiểm tra HKI - Trường THPT Ngô Sĩ Liên Môn: Sinh học 12

doc 13 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 776Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra HKI - Trường THPT Ngô Sĩ Liên Môn: Sinh học 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra HKI - Trường THPT Ngô Sĩ Liên Môn: Sinh học 12
Sở GD-ĐT Tỉnh Kiên Giang Kiểm tra HKI - Năm học 2015-2016
 Trường THPT Ngô Sĩ Liên Môn: Sinh học 12 
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .  Lớp: 12A.
 Ghi đáp án đúng vào khung trả lời (Ghi bằng chữ in và chỉ được ghi 1 lần)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp án
Câu
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Đáp án
Mã đề: 150
 Câu 1. Để nhân các giống lan quý, người ta đã áp dụng phương pháp:
	A. Nuôi cấy tế bào, mô thực vật.	B. Dung hợp tế bào trần.
	C. Nuôi cấy hạt phần.	D. Nhân bản vô tính.	
 Câu 2. Ưu thế lai thường giảm dần qua các thế hệ sau vì:
	A. Sức sống của sinh vật giảm dần.	B. Thể dị hợp không thay đổi.	
	C. Xuất hiện thể đồng hợp lặn có hại.	D. Xuất hiện thể đồng hợp.	
 Câu 3. Nguyên nhân của bệnh pheninketo niệu là do:
	A. Đột biến thay thế nucleotit. 
	B. Đột biến NST. 
	C. Dư thừa tirozin trong nước tiểu.
	D. Thiếu enzim chuyển hoá phenin alanin thành tirozin. 
 Câu 4. ADN tái tổ hợp là phân tử lai được tạo ra bằng cách nối đoạn ADN của:
	A. Plasmit vào ADN tế bào nhận.	B. Tế bào cho vào ADN tế bào nhận.	
	C. Tế bào cho vào ADN plasmit.	D. Plasmit vào ADN của vi khuẩn.
 Câu 5. Tiến hoá lớn là quá trình:
	A. Biến đổi kiểu hình quần thể.	 B. Biến đổi thành phần kiểu gen.
	C. Hình thành loài mới.	D. Hình thành các nhóm phân loại trên loài. 
 Câu 6. Bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên NST thường. Nếu bố mẹ có mang gen tiềm ẩn, thì xác suất con của họ bị mắc bệnh này là bao nhiêu?
	A. 1/6.	B. 1/8.	C. 1/4.	D. 1/2.	
 Câu 7. Cơ quan tương đồng là những cơ quan:
	A. Cùng nguồn gốc, khác chức năng.	B. Cùng nguồn gốc, cùng chức năng.
	C. Khác nguồn gốc, giống cấu tạo chung.	D. Khác nguồn gốc, cùng chức năng.	
 Câu 8. Trong các bệnh sau đây ở người, bệnh do đột biến gen lặn nằm trên NST X gây nên:
	A. Bệnh máu khó đông. 	B. Bệnh Tơcnơ.
	C. Bệnh tiểu đường. 	D. Bệnh Đao. 
 Câu 9. Hiện tượng con lai có năng suất, phẩm chất, sức chống chịu...vượt trội so với bố mẹ được gọi là:
	A. Siêu trội.	B. Ưu thế lai.
	C. Bất thụ.	D. Thoái hoá giống.	 	
 Câu 10. Bệnh di truyền phân tử là những bệnh được nghiên cứu cơ chế :
	A. Gây đột biến ở mức độ phân tử.	B. Gây bệnh ở mức độ phân tử.	
	C. Gây đột biến ở mức độ tế bào.	D. Gây bệnh ở mức độ tế bào.
 Câu 11. Plasmit là ADN vòng, mạch kép có trong:
	A. Ti thể, lục lạp.	B. Nhân tế bào vi khuẩn.	
	C. Tế bào chất của vi khuẩn.	D. Nhân tế bào các loài sinh vật.
 Câu 12. CLTN làm thay đổi tần số alen của quần thể vi khuẩn nhanh hơn nhiều so với quần thể sinh vật nhân thực lưỡng bội vì:
	A. Kích thước quần thể nhân thực thường nhỏ hơn. 
	B. Vi khuẩn đơn bội, alen biểu hiện ra ngay kiểu hình. 
	C. Vi khuẩn sinh sản nhanh.
	D. Sinh vật nhân thực có nhiều gen hơn.
 Câu 13. Di truyền y học làm nhiệm vụ gì?
	A. Ngăn ngừa sự xuất hiện các bệnh, tật di truyền ở người.
	B. Nghiên cứu các bệnh do trao đổi chất ở người. 
	C. Ngăn ngừa các bệnh do đột biến gây ra.
	D. Ngăn ngừa các bệnh do rối loạn NST gây ra. 
 Câu 14. Ở người, bệnh bạch tạng do gen lặn a nằm trên NST thường quy định. Biết tỉ lệ người bị bệnh bạch tạng là 1/10000. Tỉ lệ người mang kiểu gen dị hợp sẽ là:
	A. 1,98%.	B. 0,5%
	C. 50%. 	 	D. 49,5%.	 
 Câu 15. Tồn tại chủ yếu trong học thuyết Đacuyn là:
	A. Làm rõ tổ chức của loài sinh học.
	B. Đi sâu vào con đường hình thành loài.
	C. Chưa hiểu rõ nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền các biến dị.
	D. Giải thích thành công các đặc điểm thích nghi. 
 Câu 16. Sử dụng đột biến nhân tạo hạn chế ở các đối tượng nào?
	A. Cây trồng.	B. Vật nuôi.	C. Nấm.	D. Vi sinh vật.	
 Câu 17. Trong 1 gia đình, bố mẹ bình thường, con đầu lòng mắc hội chứng Đao, con thứ hai của họ:
	A. Không bệnh vì chỉ có 1 giao tử mang đột biến.	B. Bị bệnh nhưng với tỉ lệ rất thấp. 
	C. Chắc chắn bị bệnh vì đây là bệnh di truyền. 	D. Không bao giờ bị bệnh.
 Câu 18. Một quần thể có cấu trúc di truyền : 0,04AA + 0,32Aa + 0,64aa = 1. Tần số tương đối của alen A, a lần lượt là:
	A. 0,7 ; 0,3.	B. 0,3 ; 0,7.	C. 0,8 ; 0,2.	D. 0,2 ; 0,8
 Câu 19. Bệnh máu khó đông do gen lặn nằm trên NST X gây ra. Bố bị bệnh, mẹ mang gen tiềm ẩn, nếu sinh con trai, khả năng mắc bệnh này là bao nhiêu so với tổng số con?
	A. 12,5%	B. 50%	 C. 75%	D. 25%
 Câu 20. Sự duy trì trạng thái cân bằng di truyền của quần thể có ý nghĩa:
	A. Bảo đảm sự cách li, ngăn ngừa giao phối tự do
	B. Bảo đảm sự ổn định về cấu trúc di truyền của loài.
	C. Bảo đảm sự ổn định về kiểu hình của loài.
	D. Từ tỉ lệ kiểu hình suy ra tỉ lệ kiểu gen và tần số tương đối của các alen.
 Câu 21. Một quần thể có 60 cá thể AA, 40 cá thể Aa, 100 cá thể aa. Cấu trúc di truyền của quần thể sau 1 lần ngẫu phối là:
	A. 0,48 AA : 0,16 Aa : 0,36 aa.	B. 0,16 AA : 0,48 Aa : 0,36 aa.	
	C. 0,16 AA : 0,36 Aa : 0,48 aa.	D. 0,36 AA : 0,48 Aa : 0,16 aa.
 Câu 22. Đặc điểm của quần thể ngẫu phối:
	A. Số lượng cá thể lớn.	B. Mỗi gen chỉ có 2 alen trội và lặn.	
	C. Gồm các dòng thuần chủng.	D. Đa hình về kiểu gen và kiểu hình.
 Câu 23. Một quần thể tự phối ban đầu có 50% cá thể đồng hợp. Sau 7 thế hệ tỉ lệ dị hợp sẽ là:
	A. 127/128 B. 255/256 
	C. 1/256	D. 1/128 
 Câu 24. Bằng chứng quan trọng nhất thể hiện nguồn gốc chung của sinh giới là bằng chứng: 
	A. Tế bào học và sinh học phân tử.	B. Về cơ quan tương đồng.	
	C. Giải phẫu so sánh.	D. Về cơ quan tương tự.
 Câu 25. Chia cắt phôi của động vật thành nhiều phần, rồi cấy vào tử cung của các con vật nhận phôi được gọi là phương pháp:
	A. Tạo động vật chuyển gen.	B. Nhân bản vô tính.
	C. Cấy truyền phôi. 	D. Cấy gen. 
 Câu 26. Sự tự phối xảy ra trong quần thể giao phối sẽ làm cho:
	A. Tăng sự đa dạng di truyền.	B. Tăng tỉ lệ dị hợp.	
	C. Tăng tỉ lệ đồng hợp.	D. Tăng biến dị tổ hợp.
 Câu 27. Hình thành loài bằng phương pháp nào xảy ra nhanh nhất?
	A. Cách li sinh thái.	 	B. Lai xa và đa bội hoá. 
	C. Cách li địa lí.	 	D. Cách li tập tính. 
 Câu 28. Theo Đacuyn, nhân tố chính quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi, cây trồng là:
	A. chọn lọc nhân tạo.	B. chọn lọc tự nhiên.	
 C. biến dị cá thể.	D. biến dị xác định.
 Câu 29. Là nhân tố tiến hóa khi nhân tố đó: 
	A. trực tiếp biến đổi kiểu hình của quần thể.	B. tham gia vào hình thành lòai.
	C. gián tiếp phân hóa các kiểu gen.	D. trực tiếp biến đổi vốn gen của quần thể.	
 Câu 30. Nhân tố tiến hoá có hướng là:
	A. Đột biến.	B. Giao phối không ngẫu nhiên.	 
	C. Di - nhập gen.	D. Chọn lọc tự nhiên.Sở GD-ĐT Tỉnh Kiên Giang Kiểm tra HKI - Năm học 2015-2016
 Trường THPT Ngô Sĩ Liên Môn: Sinh học 12 
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .  Lớp: 12A.
 Ghi đáp án đúng vào khung trả lời (Ghi bằng chữ in và chỉ được ghi 1 lần)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp án
Câu
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Đáp án
Mã đề: 184
 Câu 1. Cơ quan tương đồng là những cơ quan:
	A. Cùng nguồn gốc, cùng chức năng.	B. Khác nguồn gốc, giống cấu tạo chung.
	C. Cùng nguồn gốc, khác chức năng.	D. Khác nguồn gốc, cùng chức năng.	
 Câu 2. CLTN làm thay đổi tần số alen của quần thể vi khuẩn nhanh hơn nhiều so với quần thể sinh vật nhân thực lưỡng bội vì:
	A. Kích thước quần thể nhân thực thường nhỏ hơn. 
	B. Vi khuẩn sinh sản nhanh.
	C. Sinh vật nhân thực có nhiều gen hơn.
	D. Vi khuẩn đơn bội, alen biểu hiện ra ngay kiểu hình. 
 Câu 3. Một quần thể có 60 cá thể AA, 40 cá thể Aa, 100 cá thể aa. Cấu trúc di truyền của quần thể sau 1 lần ngẫu phối là:
	A. 0,36 AA : 0,48 Aa : 0,16 aa.	B. 0,16 AA : 0,36 Aa : 0,48 aa.	
	C. 0,16 AA : 0,48 Aa : 0,36 aa.	D. 0,48 AA : 0,16 Aa : 0,36 aa.	
 Câu 4. Nguyên nhân của bệnh pheninketo niệu là do:
	A. Đột biến NST. 
	B. Thiếu enzim chuyển hoá phenin alanin thành tirozin. 
	C. Dư thừa tirozin trong nước tiểu.
	D. Đột biến thay thế nucleotit. 
 Câu 5. Sự duy trì trạng thái cân bằng di truyền của quần thể có ý nghĩa:
	A. Bảo đảm sự ổn định về cấu trúc di truyền của loài.
	B. Bảo đảm sự cách li, ngăn ngừa giao phối tự do
	C. Từ tỉ lệ kiểu hình suy ra tỉ lệ kiểu gen và tần số tương đối của các alen.
	D. Bảo đảm sự ổn định về kiểu hình của loài.
 Câu 6. Hiện tượng con lai có năng suất, phẩm chất, sức chống chịu...vượt trội so với bố mẹ được gọi là:
	A. Ưu thế lai.	B. Bất thụ.	
	C. Siêu trội.	D. Thoái hoá giống.	 	
 Câu 7. Để nhân các giống lan quý, người ta đã áp dụng phương pháp:
	A. Dung hợp tế bào trần.	B. Nuôi cấy tế bào, mô thực vật.	
	C. Nuôi cấy hạt phần.	D. Nhân bản vô tính.	
 Câu 8. Đặc điểm của quần thể ngẫu phối:
	A. Đa hình về kiểu gen và kiểu hình.	B. Mỗi gen chỉ có 2 alen trội và lặn.	
	C. Số lượng cá thể lớn.	D. Gồm các dòng thuần chủng.	
 Câu 9. Ở người, bệnh bạch tạng do gen lặn a nằm trên NST thường quy định. Biết tỉ lệ người bị bệnh bạch tạng là 1/10000. Tỉ lệ người mang kiểu gen dị hợp sẽ là:
	A. 50%. 	 	B. 0,5%
	C. 49,5%.	 	D. 1,98%.
 Câu 10. Bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên NST thường. Nếu bố mẹ có mang gen tiềm ẩn, thì xác suất con của họ bị mắc bệnh này là bao nhiêu?
	A. 1/8.	B. 1/2.	C. 1/4.	D. 1/6.	
 Câu 11. Nhân tố tiến hoá có hướng là:
	A. Chọn lọc tự nhiên.	B. Đột biến.	
	C. Di - nhập gen.	D. Giao phối không ngẫu nhiên.	 
 Câu 12. Bệnh máu khó đông do gen lặn nằm trên NST X gây ra. Bố bị bệnh, mẹ mang gen tiềm ẩn, nếu sinh con trai, khả năng mắc bệnh này là bao nhiêu so với tổng số con?
	A. 12,5%	B. 50%	 C. 25%	D. 75%	
 Câu 13. Bằng chứng quan trọng nhất thể hiện nguồn gốc chung của sinh giới là bằng chứng: 
	A. Về cơ quan tương đồng.	B. Về cơ quan tương tự.
	C. Giải phẫu so sánh.	D. Tế bào học và sinh học phân tử.
 Câu 14. Ưu thế lai thường giảm dần qua các thế hệ sau vì:
	A. Thể dị hợp không thay đổi.	B. Sức sống của sinh vật giảm dần.	
	C. Xuất hiện thể đồng hợp.	D. Xuất hiện thể đồng hợp lặn có hại.
 Câu 15. Tiến hoá lớn là quá trình:
	A. Biến đổi kiểu hình quần thể.	 B. Hình thành loài mới.	
	C. Hình thành các nhóm phân loại trên loài. 	D. Biến đổi thành phần kiểu gen.
 Câu 16. Một quần thể có cấu trúc di truyền : 0,04AA + 0,32Aa + 0,64aa = 1. Tần số tương đối của alen A, a lần lượt là:
	A. 0,3 ; 0,7.	B. 0,8 ; 0,2.	C. 0,7 ; 0,3.	D. 0,2 ; 0,8
 Câu 17. Chia cắt phôi của động vật thành nhiều phần, rồi cấy vào tử cung của các con vật nhận phôi được gọi là phương pháp:
	A. Cấy truyền phôi. 	B. Cấy gen. 
	C. Nhân bản vô tính.	D. Tạo động vật chuyển gen.	 
 Câu 18. Hình thành loài bằng phương pháp nào xảy ra nhanh nhất?
	A. Cách li sinh thái.	 	B. Cách li tập tính. 
	C. Lai xa và đa bội hoá. 	D. Cách li địa lí.	 
 Câu 19. ADN tái tổ hợp là phân tử lai được tạo ra bằng cách nối đoạn ADN của:
	A. Tế bào cho vào ADN tế bào nhận.	B. Tế bào cho vào ADN plasmit.	
	C. Plasmit vào ADN tế bào nhận.	D. Plasmit vào ADN của vi khuẩn.
 Câu 20. Di truyền y học làm nhiệm vụ gì?
	A. Ngăn ngừa sự xuất hiện các bệnh, tật di truyền ở người.
	B. Nghiên cứu các bệnh do trao đổi chất ở người. 
	C. Ngăn ngừa các bệnh do rối loạn NST gây ra. 
	D. Ngăn ngừa các bệnh do đột biến gây ra.
 Câu 21. Sử dụng đột biến nhân tạo hạn chế ở các đối tượng nào?
	A. Cây trồng.	B. Vật nuôi.	C. Nấm.	D. Vi sinh vật.	
 Câu 22. Plasmit là ADN vòng, mạch kép có trong:
	A. Nhân tế bào các loài sinh vật.	B. Nhân tế bào vi khuẩn.	
	C. Tế bào chất của vi khuẩn.	D. Ti thể, lục lạp.	
 Câu 23. Một quần thể tự phối ban đầu có 50% cá thể đồng hợp. Sau 7 thế hệ tỉ lệ dị hợp sẽ là:
	A. 255/256 	B. 1/128 C. 1/256	D. 127/128 
 Câu 24. Bệnh di truyền phân tử là những bệnh được nghiên cứu cơ chế :
	A. Gây đột biến ở mức độ tế bào.	B. Gây bệnh ở mức độ phân tử.	
	C. Gây bệnh ở mức độ tế bào.	D. Gây đột biến ở mức độ phân tử.	
 Câu 25. Tồn tại chủ yếu trong học thuyết Đacuyn là:
	A. Làm rõ tổ chức của loài sinh học.
	B. Chưa hiểu rõ nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền các biến dị.
	C. Giải thích thành công các đặc điểm thích nghi. 
	D. Đi sâu vào con đường hình thành loài.
 Câu 26. Sự tự phối xảy ra trong quần thể giao phối sẽ làm cho:
	A. Tăng tỉ lệ đồng hợp.	B. Tăng biến dị tổ hợp.
	C. Tăng sự đa dạng di truyền.	D. Tăng tỉ lệ dị hợp.	
 Câu 27. Trong 1 gia đình, bố mẹ bình thường, con đầu lòng mắc hội chứng Đao, con thứ hai của họ:
	A. Không bao giờ bị bệnh.	 B. Bị bệnh nhưng với tỉ lệ rất thấp. 
	C. Không bệnh vì chỉ có 1 giao tử mang đột biến.	 D. Chắc chắn bị bệnh vì đây là bệnh di truyền. 
 Câu 28. Theo Đacuyn, nhân tố chính quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi, cây trồng là:
	A. biến dị xác định.	 B. biến dị cá thể.	
 C. chọn lọc tự nhiên.	D. chọn lọc nhân tạo.	
 Câu 29. Trong các bệnh sau đây ở người, bệnh do đột biến gen lặn nằm trên NST X gây nên:
	A. Bệnh Tơcnơ.	B. Bệnh tiểu đường. 
	C. Bệnh Đao. 	 D. Bệnh máu khó đông. 
 Câu 30. Là nhân tố tiến hóa khi nhân tố đó: 
	A. tham gia vào hình thành lòai.	B. trực tiếp biến đổi vốn gen của quần thể.	
	C. gián tiếp phân hóa các kiểu gen.	D. trực tiếp biến đổi kiểu hình của quần thể.Sở GD-ĐT Tỉnh Kiên Giang Kiểm tra HKI - Năm học 2015-2016
 Trường THPT Ngô Sĩ Liên Môn: Sinh học 12 
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .  Lớp: 12A.
 Ghi đáp án đúng vào khung trả lời (Ghi bằng chữ in và chỉ được ghi 1 lần)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp án
Câu
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Đáp án
Mã đề: 218
Câu 1. Trong 1 gia đình, bố mẹ bình thường, con đầu lòng mắc hội chứng Đao, con thứ hai của họ:
	A. Chắc chắn bị bệnh vì đây là bệnh di truyền. 	 B. Bị bệnh nhưng với tỉ lệ rất thấp. 
	C. Không bệnh vì chỉ có 1 giao tử mang đột biến.	 D. Không bao giờ bị bệnh.
 Câu 2. Sự duy trì trạng thái cân bằng di truyền của quần thể có ý nghĩa:
	A. Bảo đảm sự ổn định về kiểu hình của loài.
	B. Bảo đảm sự ổn định về cấu trúc di truyền của loài.
	C. Từ tỉ lệ kiểu hình suy ra tỉ lệ kiểu gen và tần số tương đối của các alen.
	D. Bảo đảm sự cách li, ngăn ngừa giao phối tự do
 Câu 3. Hiện tượng con lai có năng suất, phẩm chất, sức chống chịu...vượt trội so với bố mẹ được gọi là:
	A. Siêu trội.	B. Thoái hoá giống.	 	
	C. Bất thụ.	D. Ưu thế lai.
 Câu 4. Trong các bệnh sau đây ở người, bệnh do đột biến gen lặn nằm trên NST X gây nên:
	A. Bệnh Đao. 	 B. Bệnh tiểu đường. 
	C. Bệnh Tơcnơ.	D. Bệnh máu khó đông. 
 Câu 5. Chia cắt phôi của động vật thành nhiều phần, rồi cấy vào tử cung của các con vật nhận phôi được gọi là phương pháp:
	A. Tạo động vật chuyển gen.	B. Cấy truyền phôi. 
	C. Cấy gen. 	D. Nhân bản vô tính.
 Câu 6. Cơ quan tương đồng là những cơ quan:
	A. Khác nguồn gốc, giống cấu tạo chung.	B. Khác nguồn gốc, cùng chức năng.	
	C. Cùng nguồn gốc, khác chức năng.	D. Cùng nguồn gốc, cùng chức năng.
 Câu 7. Nhân tố tiến hoá có hướng là:
	A. Di - nhập gen.	B. Giao phối không ngẫu nhiên.	 
	C. Chọn lọc tự nhiên.	D. Đột biến.	
 Câu 8. Đặc điểm của quần thể ngẫu phối:
	A. Đa hình về kiểu gen và kiểu hình.	B. Số lượng cá thể lớn.	
	C. Mỗi gen chỉ có 2 alen trội và lặn.	D. Gồm các dòng thuần chủng.	
 Câu 9. Một quần thể có 60 cá thể AA, 40 cá thể Aa, 100 cá thể aa. Cấu trúc di truyền của quần thể sau 1 lần ngẫu phối là:
	A. 0,16 AA : 0,36 Aa : 0,48 aa.	B. 0,48 AA : 0,16 Aa : 0,36 aa.	
	C. 0,16 AA : 0,48 Aa : 0,36 aa.	D. 0,36 AA : 0,48 Aa : 0,16 aa.
 Câu 10. Sự tự phối xảy ra trong quần thể giao phối sẽ làm cho:
	A. Tăng tỉ lệ dị hợp.	B. Tăng biến dị tổ hợp.
	C. Tăng sự đa dạng di truyền.	D. Tăng tỉ lệ đồng hợp.	
 Câu 11. Di truyền y học làm nhiệm vụ gì?
	A. Nghiên cứu các bệnh do trao đổi chất ở người. 
	B. Ngăn ngừa sự xuất hiện các bệnh, tật di truyền ở người.
	C. Ngăn ngừa các bệnh do rối loạn NST gây ra. 
	D. Ngăn ngừa các bệnh do đột biến gây ra.
 Câu 12. Bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên NST thường. Nếu bố mẹ có mang gen tiềm ẩn, thì xác suất con của họ bị mắc bệnh này là bao nhiêu?
	A. 1/6.	B. 1/2.	C. 1/4.	D. 1/8.	
 Câu 13. CLTN làm thay đổi tần số alen của quần thể vi khuẩn nhanh hơn nhiều so với quần thể sinh vật nhân thực lưỡng bội vì:
	A. Sinh vật nhân thực có nhiều gen hơn.
	B. Vi khuẩn đơn bội, alen biểu hiện ra ngay kiểu hình. 
	C. Kích thước quần thể nhân thực thường nhỏ hơn. 
	D. Vi khuẩn sinh sản nhanh.
 Câu 14. Bằng chứng quan trọng nhất thể hiện nguồn gốc chung của sinh giới là bằng chứng: 
	A. Tế bào học và sinh học phân tử.	B. Giải phẫu so sánh.	
	C. Về cơ quan tương đồng.	D. Về cơ quan tương tự.
 Câu 15. Nguyên nhân của bệnh pheninketo niệu là do:
	A. Thiếu enzim chuyển hoá phenin alanin thành tirozin. 
	B. Đột biến thay thế nucleotit. 
	C. Dư thừa tirozin trong nước tiểu.
	D. Đột biến NST. 
 Câu 16. Sử dụng đột biến nhân tạo hạn chế ở các đối tượng nào?
	A. Vật nuôi.	B. Vi sinh vật.	C. Nấm. D. Cây trồng.	
 Câu 17. Ưu thế lai thường giảm dần qua các thế hệ sau vì:
	A. Sức sống của sinh vật giảm dần.	B. Thể dị hợp không thay đổi.	
	C. Xuất hiện thể đồng hợp.	D. Xuất hiện thể đồng hợp lặn có hại.
 Câu 18. Một quần thể có cấu trúc di truyền : 0,04AA + 0,32Aa + 0,64aa = 1. Tần số tương đối của alen A, a lần lượt là:
	A. 0,7 ; 0,3.	B. 0,8 ; 0,2.	C. 0,3 ; 0,7.	D. 0,2 ; 0,8
 Câu 19. ADN tái tổ hợp là phân tử lai được tạo ra bằng cách nối đoạn ADN của:
	A. Tế bào cho vào ADN tế bào nhận.	B. Tế bào cho vào ADN plasmit.	
	C. Plasmit vào ADN tế bào nhận.	D. Plasmit vào ADN của vi khuẩn.
 Câu 20. Để nhân các giống lan quý, người ta đã áp dụng phương pháp:
	A. Dung hợp tế bào trần.	B. Nuôi cấy tế bào, mô thực vật.	
	C. Nuôi cấy hạt phần.	D. Nhân bản vô tính.	
 Câu 21. Tiến hoá lớn là quá trình:
	A. Biến đổi kiểu hình quần thể.	 B. Biến đổi thành phần kiểu gen.
	C. Hình thành các nhóm phân loại trên loài. 	D. Hình thành loài mới.	
 Câu 22. Hình thành loài bằng phương pháp nào xảy ra nhanh nhất?
	A. Lai xa và đa bội hoá. 	B. Cách li sinh thái.	 
	C. Cách li địa lí.	 	D. Cách li tập tính. 
 Câu 23. Một quần thể tự phối ban đầu có 50% cá thể đồng hợp. Sau 7 thế hệ tỉ lệ dị hợp sẽ là:
	A. 1/256	B. 127/128 
	C. 255/256 	 D. 1/128 
 Câu 24. Theo Đacuyn, nhân tố chính quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi, cây trồng là:
	A. chọn lọc nhân tạo.	B. biến dị cá thể.	
 C. biến dị xác định.	 D. chọn lọc tự nhiên.	
 Câu 25. Plasmit là ADN vòng, mạch kép có trong:
	A. Nhân tế bào vi khuẩn.	B. Nhân tế bào các loài sinh vật.
	C. Tế bào chất của vi khuẩn.	D. Ti thể, lục lạp.	
 Câu 26. Ở người, bệnh bạch tạng do gen lặn a nằm trên NST thường quy định. Biết tỉ lệ người bị bệnh bạch tạng là 1/10000. Tỉ lệ người mang kiểu gen dị hợp sẽ là:
	A. 50%. 	 	B. 49,5%.	 
	C. 1,98%.	D. 0,5%
 Câu 27. Là nhân tố tiến hóa khi nhân tố đó: 
	A. tham gia vào hình thành lòai.	B. trực tiếp biến đổi kiểu hình của quần thể.
	C. trực tiếp biến đổi vốn gen của quần thể.	D. gián tiếp phân hóa các kiểu gen.	
 Câu 28. Bệnh máu khó đông do gen lặn nằm trên NST X gây ra. Bố bị bệnh, mẹ mang gen tiềm ẩn, nếu sinh con trai, khả năng mắc bệnh này là bao nhiêu so với tổng số con?
	A. 50%	 B. 12,5%	C. 75%	D. 25%
 Câu 29. Bệnh di truyền phân tử là những bệnh được nghiên cứu cơ chế :
	A. Gây đột biến ở mức độ tế bào.	B. Gây đột biến ở mức độ phân tử.	
	C. Gây bệnh ở mức độ tế bào.	D. Gây bệnh ở mức độ phân tử.	
 Câu 30. Tồn tại chủ yếu trong học thuyết Đacuyn là:
	A. Đi sâu vào con đường hình thành loài.
	B. Chưa hiểu rõ nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền các biến dị.
	C. Giải thích thành công các đặc điểm thích nghi. 
	D. Làm rõ tổ chức của loài sinh học.Sở GD-ĐT Tỉnh Kiên Giang Kiểm tra HKI - Năm học 2015-2016
 Trường THPT Ngô Sĩ Liên Môn: Sinh học 12 
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .  Lớp: 12A.
 Ghi đáp án đúng vào khung trả lời (Ghi bằng chữ in và chỉ được ghi 1 lần)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp án
Câu
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Đáp án
Mã đề: 252
 Câu 1. Di truyền y học làm nhiệm vụ gì?
	A. Ngăn ngừa các bệnh do đột biến gây ra.
	B. Ngăn ngừa các bệnh do rối loạn NST gây ra. 
	C. Nghiên cứu các bệnh do trao đổi chất ở người. 
	D. Ngăn ngừa sự xuất hiện các bệnh, tật di truyền ở người.
 Câu 2. Chia cắt phôi của động vật thành nhiều phần, rồi cấy vào tử cung của các con vật nhận phôi được gọi là phương pháp:
	A. Tạo động vật chuyển gen.	B. Cấy gen. 
	C. Cấy truyền phôi. 	D. Nhân bản vô tính.
 Câu 3. Một quần thể có 60 cá thể AA, 40 cá thể Aa, 100 cá thể aa. Cấu trúc di truyền của quần thể sau 1 lần ngẫu phối là:
	A. 0,16 AA : 0,48 Aa : 0,36 aa.	B. 0,16 AA : 0,36 Aa : 0,48 aa.	
	C. 0,36 AA : 0,48 Aa : 0,16 aa.	D. 0,48 AA : 0,16 Aa : 0,36 aa.	
 Câu 4. Ưu thế lai thường giảm dần qua các thế hệ sau vì:
	A. Thể dị hợp không thay đổi.	B. Xuất hiện thể đồng hợp.	
	C. Xuất hiện thể đồng hợp lặn có hại.	D. Sức sống của sinh vật giảm dần.	
 Câu 5. Hiện tượng con lai có năng suất, phẩm chất, sức chống chịu...vượt trội so với bố mẹ được gọi là:
	A. Thoái hoá giống.	 	B. Ưu thế lai.
	C. Bất thụ.	D. Siêu trội.
 Câu 6. Bệnh di truyền phân tử là những bệnh được nghiên cứu cơ chế :
	A. Gây đột biến ở mức độ phân tử.	B. Gây bệnh ở mức độ tế bào.
	C. Gây bệnh ở mức độ phân tử.	D. Gây đột biến ở mức độ tế bào.
 Câu 7. Nhân tố tiến hoá có hướng là:
	A. Giao phối không ngẫu nhiên. B. Chọn lọc tự nhiên.
	C. Di - nhập gen.	D. Đột biến.	
 Câu 8. Sự tự phối xảy ra trong quần thể giao phối sẽ làm cho:
	A. Tăng tỉ lệ đồng hợp.	B. Tăng biến dị tổ hợp.
	C. Tăng tỉ lệ dị hợp.	D. Tăng sự đa dạng di truyền.	
 Câu 9. Bằng chứng quan trọng nhất thể hiện nguồn gốc chung của sinh giới là bằng chứng: 
	A. Tế bào học và sinh học phân tử.	B. Về cơ quan tương đồng.	
	C. Giải phẫu so sánh.	D. Về cơ quan tương tự.
 Câu 10. Plasmit là ADN vòng, mạch kép có trong:
	A. Nhân tế bào vi khuẩn.	B. Ti thể, lục lạp.	
	C. Tế bào chất của vi khuẩn.	D. Nhân tế bào các loài sinh vật.
 Câu 11. Trong 1 gia đình, bố mẹ bình thường, con đầu lòng mắc hội chứng Đao, con thứ hai của họ:
	A. Bị bệnh nhưng với tỉ lệ rất thấp. 	 B. Không bao giờ bị bệnh.
	C. Không bệnh vì chỉ có 1 giao tử mang đột biến.	 D. Chắc chắn bị bệnh vì đây là bệnh di truyền. 
 Câu 12. Bệnh máu khó đông do gen lặn nằm trên NST X gây ra. Bố bị bệnh, mẹ mang gen tiềm ẩn, nếu sinh con trai, khả năng mắc bệnh này là bao nhiêu so với tổng số con?
	A. 75%	B. 50%	 C. 12,5%	D. 25%
 Câu 13. Là nhân tố tiến hóa khi nhân tố đó: 
	A. trực tiếp biến đổi kiểu hình của quần thể.	B. trực tiếp biến đổi vốn gen của quần thể.	
	C. tham gia vào hình thành lòai.	D. gián tiếp phân hóa các kiểu gen.	
 Câu 14. Để nhân các giống lan quý, người ta đã áp dụng phương pháp:
	A. Nuôi cấy hạt phần.	B. Dung hợp tế bào trần.
	C. Nhân bản vô tính.	D. Nuôi cấy tế bào, mô thực vật.	
 Câu 15. Sử dụng đột biến nhân tạo hạn chế ở các đối tượng nào?
	A. Cây trồng.	B. Vi sinh vật.	C. Vật nuôi.	D. Nấm.	
 Câu 16. Nguyên nhân của bệnh pheninketo niệu là do:
	A. Đột biến NST. 
	B. Dư thừa tirozin trong nước tiểu.
	C. Đột biến thay thế nucleotit. 
	D. Thiếu enzim chuyển hoá phenin alanin thành tirozin. 
 Câu 17. Đặc điểm của quần thể ngẫu phối:
	A. Mỗi gen chỉ có 2 alen trội và lặn.	B. Gồm các dòng thuần chủng.	
	C. Đa hình về kiểu gen và kiểu hình.	D. Số lượng cá thể lớn.	
 Câu 18. Tiến hoá lớn là quá trình:
	A. Hình thành các nhóm phân loại trên loài. 	B. Hình thành loài mới.	
	C. Biến đổi kiểu hình quần thể.	 D. Biến đổi thành phần kiểu gen.
 Câu 19. ADN tái tổ hợp là phân tử lai được tạo ra bằng cách nối đoạn ADN của:
	A. Plasmit vào ADN của vi khuẩn.	B. Tế bào cho vào ADN plasmit.	
	C. Plasmit vào ADN tế bào nhận.	D. Tế bào cho vào ADN tế bào nhận.	
 Câu 20. Theo Đacuyn, nhân tố chính quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi, cây trồng là:
	A. chọn lọc tự nhiên.	B. biến dị xác định.	
 C. biến dị cá thể.	D. chọn lọc nhân tạo.	
 Câu 21. Sự duy trì trạng thái cân bằng di truyền của quần thể có ý nghĩa:
	A. Từ tỉ lệ kiểu hình suy ra tỉ lệ kiểu gen và tần số tương đối của các alen.
	B. Bảo đảm sự ổn định về kiểu hình của loài.
	C. Bảo đảm sự ổn định về cấu trúc di truyền của loài.
	D. Bảo đảm sự cách li, ngăn ngừa giao phối tự do
 Câu 22. CLTN làm thay đổi tần số alen của quần thể vi khuẩn nhanh hơn nhiều so với quần thể sinh vật nhân thực lưỡng bội vì:
	A. Sinh vật nhân thực có nhiều gen hơn.
	B. Vi khuẩn đơn bội, alen biểu hiện ra ngay kiểu hình. 
	C. Vi khuẩn sinh sản nhanh.
	D. Kích thước quần thể nhân thực thường nhỏ hơn. 
 Câu 23. Một quần thể tự phối ban đầu có 50% cá thể đồng hợp. Sau 7 thế hệ tỉ lệ dị hợp sẽ là:
	A. 1/256	B. 1/128 
	C. 127/128 	 D. 255/256 
 Câu 24. Tồn tại chủ yếu trong học thuyết Đacuyn là:
	A. Đi sâu vào con đường hình thành loài.
	B. Chưa hiểu rõ nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền các biến dị.
	C. Làm rõ tổ chức của loài sinh học.
	D. Giải thích thành công các đặc điểm thích nghi. 
 Câu 25. Hình thành loài bằng phương pháp nào xảy ra nhanh nhất?
	A. Cách li tập tính. 	B. Lai xa và đa bội hoá. 
	C. Cách li địa lí.	 	D. Cách li sinh thái.	 
 Câu 26. Trong các bệnh sau đây ở người, bệnh do đột biến gen lặn nằm trên NST X gây nên:
	A. Bệnh Đao. 	 B. Bệnh Tơcnơ.
	C. Bệnh tiểu đường. 	D. Bệnh máu khó đông. 
 Câu 27. Ở người, bệnh bạch tạng do gen lặn a nằm trên NST thường quy định. Biết tỉ lệ người bị bệnh bạch tạng là 1/10000. Tỉ lệ người mang kiểu gen dị hợp sẽ là:
	A. 49,5%.	 	B. 1,98%.
	C. 0,5%	D. 50%. 	 
 Câu 28. Một quần thể có cấu trúc di truyền : 0,04AA + 0,32Aa + 0,64aa = 1. Tần số tương đối của alen A, a lần lượt là:
	A. 0,7 ; 0,3.	B. 0,8 ; 0,2.	C. 0,3 ; 0,7.	D. 0,2 ; 0,8
 Câu 29. Bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên NST thường. Nếu bố mẹ có mang gen tiềm ẩn, thì xác suất con của họ bị mắc bệnh này là bao nhiêu?
	A. 1/4.	B. 1/6.	C. 1/2.	D. 1/8.	
 Câu 30. Cơ quan tương đồng là những cơ quan:
	A. Khác nguồn gốc, cùng chức năng.	B. Cùng nguồn gốc, cùng chức năng.
	C. Cùng nguồn gốc, khác chức năng.	D. Khác nguồn gốc, giống cấu tạo chung. Sở GD-ĐT Tỉnh Kiên Giang Kiểm tra HKI - Năm học 2015-2016
 Trường THPT Ngô Sĩ Liên Môn: Sinh học 12 
 Đáp án mã đề: 150
	01. A; 02. C; 03. D; 04. C; 05. D; 06. C; 07. A; 08. A; 09. B; 10. B; 
 11. C; 12. B; 13. A; 14. A; 15. C; 16. B; 17. B; 18. D; 19. D; 20. B; 
 21. B; 22. D; 23. C; 24. A; 25. C; 26. C; 27. B; 28. A; 29. D; 30. D; 
 Đáp án mã đề: 184
	01. C; 02. D; 03. C; 04. B; 05. A; 06. A; 07. B; 08. A; 09. D; 10. C; 
 11. A; 12. C; 13. D; 14. D; 15. C; 16. D; 17. A; 18. C; 19. B; 20. A; 
 21. B; 22. C; 23. C; 24. B; 25. B; 26. A; 27. B; 28. D; 29. D; 30. B; 
 Đáp án mã đề: 218
	01. B; 02. B; 03. D; 04. D; 05. B; 06. C; 07. C; 08. A; 09. C; 10. D; 
 11. B; 12. C; 13. B; 14. A; 15. A; 16. A; 17. D; 18. D; 19. B; 20. B; 
 21. C; 22. A; 23. A; 24. A; 25. C; 26. C; 27. C; 28. D; 29. D; 30. B; 
 Đáp án mã đề: 252
	01. D; 02. C; 03. A; 04. C; 05. B; 06. C; 07. B; 08. A; 09. A; 10. C; 
 11. A; 12. D; 13. B; 14. D; 15. C; 16. D; 17. C; 18. A; 19. B; 20. D; 
 21. C; 22. B; 23. A; 24. B; 25. B; 26. D; 27. B; 28. D; 29. A; 30. C; 

Tài liệu đính kèm:

  • docTHPT NGOSILIEN.doc