Kiểm tra 1 tiết Sinh học 9

doc 13 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1347Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 1 tiết Sinh học 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra 1 tiết Sinh học 9
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TÊU
 1. Kiến thức
 - Kiểm tra lại một số kiến thức cơ bản đã học ở các chương 1, 2, 3.
2. Kĩ năng
 - Rèn kĩ năng tái hiện lại kiến thức và áp dụng kiến thức vào bài đã học.
3. Thái độ
 - Giáo dục ý thức làm việc nghiêm túc, độc lập.
*CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
Kĩ năng giải quyết vấn đề.
Kĩ năng quản lí thời gian và nhận trách nhiệm trong kiểm tra.
Kĩ năng tự tin khi làm bài kiểm tra
Kĩ năng tư duy, tìm kiếm
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC .
Động não
Giải quyết vấn đề
Biểu đạt sáng tạo
Tìm tòi
III. CHUẨN BỊ 
Chuẩn bị của giáo viên: ma trận ,đề ,đáp án ,biểu điểm 
- Chuẩn bị của HS: Ôn tất cả các bài đã học trong sinh 8,9
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Ổn định tổ chức lớp.
Gíao viên giao đề kiểm tra 
Học sinh làm bài giáo viên theo dõi giám sát
Giáo viên thu bài 
Dặn dò :
A – MA TRẬN ĐỀ 
NỘI DUNG
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
CHƯƠNG I: 
Các thí nghiệm của Menđen
Nêu được nội dung định luật 1, phương pháp phân tích thế hệ lai
Hiểu được ứng dụng của phép lai phân tích
Số câu: 3
Tổng điểm:4.5
Tỉ lệ:45%
Số câu: 2
Tổng điểm: 1.5
Số câu:1 
Tổng điểm:3
CHƯƠNG II:
Nhiễm sắc thể
Trình bày được những diễn biến cơ bản của NST trong nguyên phân
Hiểu được cơ chế NST ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính
Giải thích nguyên nhân bệnh tiểu đường
Số câu: 3
Tổng điểm:2.5
Tỉ lệ:25%
Số câu: 1
Tổng điểm: 1
Số câu: 1
Tổng điểm: 0.5
Số câu: 1
Tổng điểm: 1
CHƯƠNG III:
AND và gen
Hiểu được NTBS trong mối quan hệ giữa gen và ARN
Tổng câu :1
Tổng điểm:
3 Tỉ lệ:30%
Số câu: 1
Tổng điểm:3
III. ĐỀ BÀI:
I/ TRẮC NGHIỆM:(3đ)Chọn phương án đúng điền vào chỗ trống trong câu sau:
Câu 1: Khi lai 2 cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau về 1 cặp tính trạng tương phản thì ......
a. F1 phân li theo tỉ lệ 3 trội: 1 lặn
b. F2 phân li tính trạng theo tỉ lệ 3 trội: 1 lặn
c. F1 đồng tính vè tính trạng của bố hoặc mẹ và F2 phân li theo tỉ lệ 3 trội: 1 lặn.
d. F2 phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 1 trội: 1 lặn.
Câu 2: Tìm câu phát biểu sai:
a. Ở các loài giao phối, trên số lượng lớn tỉ lệ đực, cái xấp xỉ 1:1
b. Ở đa số loài, giới tính được xác định từ khi là hợp tử.
c. Ở người, việc sinh con trai hay con gái chủ yếu do người mẹ.
d. Hoocmon sinh dục có ảnh hưởng nhiều đến sự phân hoá giới tính.
Câu 3: Hãy sắp xếp thông tin ở cột A với cột B sao cho phù hợp và ghi kết quả ở cột C trong bảng sau:
Các kì (A)
Những diễn biến cơ bản của NST trong nguyên phân (B)
Kết qủa (C)
1. Kì đầu
2. Kì giữa
3. Kì sau
4. Kì cuối
a. Các NST đơn dãn xoắn dài ra, ở dạng dợi mảnh dần thành chất nhiễm sắc.
b. các NST kép bắt đầu đóng xoắn và co ngắn có hình thái rõ rệt.
c. Các NST kép dính vào các sợi tơ của thoi phân bào ở tâm động.
d. Từng cặp NST kép tách nhau ở tâm động hình thành 2 NST đơn phân li về 2 cực tế bào.
e. Các NST kép đóng xoắn cực đại.
g. Các NST kép nằm trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
1- 
2- 
3-
4-
Câu 4. Tìm cụm từ phù hợp điền vào chỗ trốn thay các số 1, 2.3... để hoàn chỉnh các câu sau:
Lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc một số cặp ....... 1..................... rồi theo dõi sự di truyền riêng rẽ từng cặp tính trạng đó trên ........... 2....... của từng cặp bố mẹ.
Dùng ...........3......... để phân tích các số liệu thu được. Từ đó rút ra ....... 4 .............. các tính trạng.
II/ TỰ LUẬN (7đ)
Câu 1: Cho phân tử mARN có trình tự sắp xếp các Nucleotit như sau:
- A – U – G –A – X – G – A – U – X – G –A –U – X – X – G – 
a. Hãy xác định trình tự sắp xếp các Nucleotit trên đoạn phân tử ADN đã tổng hợp nên phân tử mARN trên?
b. Nêu mối quan hệ giữa gen và ARN?
Câu 2: Muốn xác định được kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội cần phải làm gì? Cho ví dụ minh họa?
Câu 3: Giải thích nguyên nhân bệnh tiểu đường?
III. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
I/ TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: c 	(0,5 điểm)
Câu 2: c 	(0,5 điểm)
Câu 3: 
1- b, c 	(0, 25 điểm)
2- e, g 	(0, 25 điểm)
3- d 	(0, 25 điểm)
4-a 	(0, 25 điểm)
Câu 4:
Tính trạng tương phản (0,25đ)
Con cháu(0,25đ)
Toán thống kê(0,25đ)
Quy luật di truyền(0,25đ)
II/ TỰ LUẬN:
Câu 1:
a. Trình tự sắp xếp các Nucleotit trên đoạn phân tử ADN đã tổng hợp nên phân tử mARN 
mARN: - A – U – G –A – X – G – A – U – X – G –A –U – X – X – G – 
Mạch 1: - T – A – X –T – G – X –T – A– G – X –T –A – G – G – X – ( 1đ)
 - A – T – G –A – X – G – A – T – X – G –A –T – X – X – G – ( 1đ)
b. Trình tự sắp xếp các Nucleotit trên phân tử ADN quy định trình tự sắp xếp các Nucleotit trên phân tử mARN( 1đ)
Câu 2:
-Thực hiện phép lai phân tích(1đ)
-Nội dung phép lai(1đ)
HS cho ví dụ(1đ)
Câu 3: Nguyên nhân bệnh tiểu đường là : Rối loạn hoocmon Isulin. (1đ)
KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU:
- Kiểm tra kiến thức của HS phần di truyền và biến dị.
- Thấy được ưu nhược điểm về tiếp thu kiến thức của HS, đánh giá năng lực nhận thức , ý thức học tập của HS giúp GV phân loại HS.
- Phát huy tính tự giác, thật thà của HS.
II. MA TRẬN ĐỀ:
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Chương I: Các thí nghiệm của Menđen
Khái niệm thể đồng hợp, thể dị hợp? cho VD
Số câu: 1
Số điểm: 2 = 20%
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Chương II: Nhiễm sắc thể
So sánh NST thường NST giới tính
Số câu: 1
Số điểm:
2=20%
Số câu: 1
Số điểm: 2đ 
Tỉ lệ: 20%
Chương III: ADN và gen
Xác định được số lượng các đơn phân,tổng số nuclêôtit, chiều dài của phân tử AND.
Phân biệt kiểu gen quy định kiểu hình của mỗi sinh vật.
Số câu: 4
Số điểm: 4 = 40%
Số câu: 4
Số điểm: 3đ
Tỉ lệ: 30%
Số điểm: 1đ
Tỉ lệ: 10%
Chương IV: Biến dị
Khái niệm đột biến gen.
Giải thích vì sao đa số đột biến gen thường có hại
Số câu: 1
Số điểm:
2 = 20%
Số câu: 1
Số điểm: 2.0 đ
Tỉ lệ: 20%
Tổng sốcâu
Số câu: 5
Số câu:5
Tổng số điểm
Số điểm: 2đ
Tỉ lệ: 20%
Số điểm: 4 đ
Tỉ lệ: 40%
Số điểm: 3đ
Tỉ lệ: 30%
Số điểm: 1đ
Tỉ lệ: 10%
Số điểm:
10 =100%
III. ĐỀ:
Câu 1: (2đ)Thế nào là thể đồng hợp, thể dị hợp? Cho ví dụ ?.
Câu 2: (2đ) So sánh sự khác nhau giữa NST thường và NST giới tính?
Câu 3: (2đ) Đột biến gen là gì? Vì sao đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật?
Câu 4: (1đ) Giải thích vì sao trâu và bò cùng ăn cỏ nhưng thịt trâu khác thịt bò? 
Câu 5: (3đ) 
A. Dành cho học sinh lớp A2,3,4,5.
Cho phân tử mARN có trình tự sắp xếp các Nucleotit như sau:
- A – U – G –A – X – G – A – U – X – G –A –U – X – X – G – 
a. Hãy xác định trình tự sắp xếp các Nucleotit trên đoạn phân tử ADN đã tổng hợp nên phân tử mARN trên?
b. Nêu mối quan hệ giữa gen và ARN?
B. Dành cho học sinh A1
Một phân tử ADN có số nuclêôtit loại A = 800 nuclêotit, số nuclêôtit loại G gấp 2 lần số nuclêôtit loại A. 
	a. Tính số nuclêôtit loại G, X, T?
	 b.Tính tổng số nuclêôtit của phân tử ADN trên?
	 c. Tính chiều dài của phân tử ADN trên?
IV.ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM :
Câu 1: (2điểm)
- Thể đồng hợp: Kiểu gen chứa cặp gen gồm 2 gen tương ứng giống nhau (0.5đ).
- Ví dụ: Thể đồng hợp trội: AA (0.5đ).
- Thể dị hợp: Kiểu gen chứa cặp gen gồm 2 gen tương ứng khác nhau (0.5đ).
- Ví dụ: Aa (0.5đ).
Câu 2: (2 điểm) Mçi ý ®óng ®ược 0.25 đ x 6 = 1.5đ + 0.5đ Lập bảng so sánh
Những điểm khác nhau giữa NST giới tính và NST thường
NST giới tính
NST thường
- Thường tồn tại 1 cặp trong tế bào lưỡng bội.
- Tồn tại thành cặp tương đồng (XX) hoặc không tương đồng (XY)
- Chủ yếu mang gen quy định giới tính của cơ thể
- Thường tồn tại thµnh tõng cặp trong tế bào lưỡng bội.
- Luôn luôn tồn tại thành cặp tương đồng.
- Chỉ mang gen quy định tính trạng thường của cơ thể
Câu 3: (1 điểm)
	Vì kiểu gen của trâu khác kiểu gen của bò (0.5 điểm), kiểu gen quy định kiểu hình cơ thể(0.5 điểm).
Câu 4: (2 điểm)
§ét biÕn gen lµ nh÷ng biÕn ®æi trong cÊu tróc cña gen, liªn quan ®Õn mét hoÆc mét sè cÆp nuclª«tÝt. (1 điểm)
§ét biÕn gen th­êng cã h¹i cho b¶n th©n sinh vËt v× nã ph¸ vë sù thèng nhÊt hµi hßa trong kiÓu gen ®· qua chä läc tù nhiªn vµ duy tr× l©u ®êi trong ®iÒu kiÖn tù nhiªn, g©y ra nh÷ng rèi lo¹n trong qu¸ tr×nh tæng hîp pr«tªin. (1 điểm)
Câu 5: (3 điểm) 
A. Dành cho học sinh lớp A2,3,4,5.
 a. Trình tự sắp xếp các Nucleotit trên đoạn phân tử ADN đã tổng hợp nên phân tử mARN 
mARN: - A – U – G –A – X – G – A – U – X – G –A –U – X – X – G – 
Mạch 1: - T – A – X –T – G – X –T – A– G – X –T –A – G – G – X – ( 1đ)
 - A – T – G –A – X – G – A – T – X – G –A –T – X – X – G – ( 1đ)
b. Trình tự sắp xếp các Nucleotit trên phân tử ADN quy định trình tự sắp xếp các Nucleotit trên phân tử mARN( 1đ)
B. Dành cho học sinh A1	
a. Tính số nuclêôtit T, G, X:
+ Theo đề bài ta có: A = 800 nuclêotíc, vậy theo NTBS ðA = T = 800 nuclêotit (0.5 điểm).
+ Theo đề bài G gấp 2 lần A ðG = 2A = 2 x 800 =1600 nuclêotit (0.5 điểm).
+ Theo NTBS X = G = 16000 nuclêotit (0.5 điểm).
b. Tổng số nuclêotit của phân tử ADN:
A + T + G + X = 800 + 800 + 1600 + 1600 = 4800 nuclêotit (1 điểm).
c. Chiều dài của phân tử ADN:
LADN = 4800/2*3.4 = 8160 A0 (0.5 điểm).
Phòng GD & ĐT CưM’Gar ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN SINH 9 Trường THCS Nguyễn huệ ( Thời gian : 45 phút)
Câu 1: (2đ) Thế nào là thể đồng hợp, thể dị hợp? Cho ví dụ ?.
Câu 2: (2đ) So sánh sự khác nhau giữa NST thường và NST giới tính?
Câu 3: (2đ) Đột biến gen là gì? Vì sao đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật?
Câu 4: (1đ) Giải thích vì sao trâu và bò cùng ăn cỏ nhưng thịt trâu khác thịt bò? 
Câu 5: (3đ) 
A. Dành cho học sinh lớp A2,3,4,5.
Cho phân tử mARN có trình tự sắp xếp các Nucleotit như sau:
- A – U – G –A – X – G – A – U – X – G –A –U – X – X – G – 
a. Hãy xác định trình tự sắp xếp các Nucleotit trên đoạn phân tử ADN đã tổng hợp nên phân tử mARN trên?
b. Nêu mối quan hệ giữa gen và ARN?
B. Dành cho học sinh A1
Một phân tử ADN có số nuclêôtit loại A = 800 nuclêotit, số nuclêôtit loại G gấp 2 lần số nuclêôtit loại A. 
	a. Tính số nuclêôtit loại G, X, T?
	 b.Tính tổng số nuclêôtit của phân tử ADN trên?
	 c. Tính chiều dài của phân tử ADN trên?
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
MÔN : SINH 9
I.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chủ đề 1:
Chương VI:
Ứng dụng di truyền học. (8t)
Nêu được khái niệm về ưu thế lai
Nêu được phương pháp lai lúa bằng cách cắt vỏ trấu trong chọn giống cây trồng
30% tổng số điểm 3đ
33.3%hàng = 1đ
66,7% hàng = 2đ
Chủ đề II:
Chương I:
 Sinh vật và môi trường (6T) 
Nêu được các nhân tố sinh thái của môi trường và ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật.
Nắm được mối quan hệ giữa các loài sinh vật với nhau
Vận dụng kiến thức về giới hạn sinh thái vẽ được sơ đồ về giới hạn nhiệt độ của loài vi khuẩn suối nước nóng.
30% tổng số điểm 3đ
33.3% hàng = 1đ
33.3% hàng =1đ
33.3% hàng =1đ
Chủ đề 3:
Chương II
Hệ sinh thái (6T)
Nêu đặc điểm khác nhau giữa quần thể người với quần thê sinh vật khác.
Nêu được khái niệm hệ sinh thái và vẽ được sơ đồ chuỗi thức ăn 
Giải thích vì sao quần thể người có một số đặc trưng mà quần thể sinh vật khác không có.
40% tổng số điểm = 4 điểm
75% hàng = 3đ
25% hàng = 1đ
Tổng số câu: 
Tổng số điểm 
Tỷ lệ 100%=
10 điểm
2đ 
20%
2đ
20%
1đ
10%
2đ
20%
3đ
30%
II. ĐỀ:
A . Trắc nghiệm : ( 3đ )
Câu 1: (1đ) Chọn các từ trong các từ sau đây: Cơ thể lai F1, nhanh hơn, trung bình, vượt trội điền vào chỗ trống.
	Hiện tượng 1có sức sống cao hơn, sinh trưởng.2, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, các tính trạng năng suất cao hơn .3.. giữa hai bố mẹ hoặc 4.. cả hai bố mẹ được gọi là ưu thế lai.
1..; 2 	3..;4....
Câu 2: (1đ ) Nối các câu ở cột A với các câu cột B sao cho đúng.
Cột A
Cột B
1.Cộng sinh
2.Hội sinh
3.Kí sinh nửa kí sinh
4.Sinh vật ăn sinh vật khác
a.Gồm các trường hợp: động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật, thực vật bắt sâu bọ.
b.Sinh vật sống nhờ trên cơ thể sống khác lấy các chất dinh dưỡng, máutừ sinh vật đó.
c.Sự hợp tác cùng có lợi giữa các sinh vật.
d.Sự hợp tác giữa 2 loài sinh vật, trong đó một bên có lợi còn bên kia không có lợi cũng không có hại
Câu 3: (1đ)Chọn câu trả lời đúng
1.Các nhân tố sinh thái của môi trường:
Nhân tố vô sinh và nhân tố hữu sinh.
Đất, đá, nước, nhiệt độ
Thỏ , hổ, gà, cá chép.
2.Ánh sáng ảnh hưởng đến đời sống thực vật chi thực vật thành.
Nhóm cây ưa sáng và nhóm cây ưa ẩm.
Nhóm cây ưa bóng và nhóm cây ưa sáng.
Nhóm cây ưa ẩm và thực vật chịu hạn
B. Tự luận: (7đ)
Câu 1: Nêu phương pháp lai lúa bằng cách cắt vỏ trấu?(2đ)
Câu 2: Nêu đặc điểm khác nhau giữa quần thể người với quần thê sinh vật khác? Vì sao quần thể ngườicó một số đặc trưng mà quần thể sinh vật khác không có?(2đ)
Câu 3: Hãy vẽ sơ đồ mô tả giới hạn sinh thái của loài xương rồng sa mạc có giới hạn nhiệt độ từ 00C đến + 560C, trong đó điểm cực thuận là + 320C?(1đ)
Câu 4: a.Nêu khái niệm hệ sinh thái ?(1đ)
b.Cho các sinh vật sau : cỏ, thỏ , hổ, châu chấu , ếch nhái, rắn, vi sinh vật.
 Hãy lập 2 chuỗi thức ăn từ các sinh vật trên?(1đ)
III. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
A.Trắc nghiệm: 3đ
 Câu 1: 	1.Cơ thể lai F1	0,25
2.Nhanh hơn.	0,25
3. Trung bình.	0.25
4.Vượt trội.	0.25
	Câu 2: 	1.c.	0.25
 2.d	0.25
	3.b	0.25
	4. a	0.25
Câu 3:	1. a	0.5
2.b	0.5
B.Tự luận: 7đ
CÂU
 ĐÁP ÁN
ĐIỂM
Câu 1
Cắt vỏ trấu để lộ rõ nhị đực
Dùng kẹp để rút bỏ nhị đực
Sau khi khử nhị đực ,bao bông lúa để lai bằng giấy kính mờ có ghi ngày lai và tên của người thực hiện
Nhẹ tay nâng bông lúa chua căt nhị lắc nhẹ lên bông lúa đã khử nhị đưc sau khi đã bỏ bao giấy kính mờ
Bao bông lúa đã được lai bằng giây kính mờ và buộc thẻ có ghi ngày tháng người thực hiện,công thức lai.
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
Câu 2
- Quần thể người có đặc trưng giống quần thể sinh vật khác: giới tính, lứa tuổi, mật độ, sinh sản, tử vong.
- Quần thể người có những đặc trưng khác với quần thể sinh vật khác: pháp luật, chế độ hôn nhân, văn hoá, giáo dục, kinh tế...
- Con người có lao động và tư duy nên có khả năng tự điều chỉnh các đặc điểm sinh thái trong quần thể, đồng thời cải 1tạo thiên nhiên.
0.5
0.5
1
Câu 3
Sơ đồ giới hạn sinh thái loài xương rồng sa mạc	
 Mức độ
 sinh trưởng
 Giới hạn Giới hạn trên t0c 
 dưới 00C + 320C +560C
 Giới hạn chịu đựng
 Điểm gây Điểm gây 
 chết chết
1
Câu 4
- Chuỗi thức ăn là 1 dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài sinh vật trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước, vừa bị mắt xích phía sau tiêu thụ.
Cỏ --> thỏ--> hổ--> vi sinh vật
Cỏ--> châu chấu--> rắn--> vi sinh vật
1
0,5
0,5

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_hoc_ki_1_va_de_kiem_tra_45_phut.doc