Kiểm tra 1 tiết Môn: Vật lý 9 Năm học: 2015-2016

doc 6 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1308Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 1 tiết Môn: Vật lý 9 Năm học: 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra 1 tiết Môn: Vật lý 9 Năm học: 2015-2016
Họ tên:
Kiểm tra 1 tiết 
Môn: Vật lý 9
Lớp:
Năm học: 2015-2016
A. TRẮC NGHIỆM: Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau
Câu 1. Nếu tăng hiệu điện thế ở hai đầu đường dây tải điện lên 100 lần thì công suất hao phí vì toả nhiệt trên đường dây dẫn sẽ: 
A. tăng lên 100 lần. C. tăng lên 200 lần.
B. giảm đi 100 lần. D. giảm đi 10000 lần.
Câu 2: Một bóng đèn có ghi 12V– 6W lần lượt được mắc vào mạch điện một chiều, rồi vào mạch điện xoay chiều có cùng hiệu điện thế 12V thì độ sáng của đèn 
A. ở mạch điện một chiều mạnh hơn ở mạch điện xoay chiều. C. ở cả hai mạch điện đều như nhau.
B. ở mạch điện một chiều yếu hơn ở mạch điện xoay chiều. D. ở mạch điện xoay chiều có lúc mạnh có lúc yếu.
Câu 3: Với 2 cuộn dây có số vòng dây khác nhau ở máy biến thế 
A. cuộn dây ít vòng hơn là cuộn sơ cấp. C. cuộn dây ít vòng hơn là cuộn thứ cấp.
B. cuộn dây nhiều vòng hơn là cuộn sơ cấp. D. cuộn dây nào cũng có thể là cuộn thứ cấp. 
Câu 4. Hình vẽ nào mô tả đúng đường truyền của các tia sáng qua thấu kính hội tụ:
1
F /
2
F /
3
F /
F 
4
F /
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 5: Vật thật nằm trước thấu kính và cách thấu kính một khoảng d với f < d < 2f thì cho 
A. ảnh thật, cùng chiều và nhỏ hơn vật. C. ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.
B. ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật. D. ảnh thật, ngược chiều và bằng vật.
Câu 6: Đặt một vật sáng AB hình mũi tên vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì. Hình vẽ nào vẽ đúng ảnh A'B' của AB qua thấu kính?
Hình 1
A'
B'
A.
A
B
F
O
F'
A'
B'
C.
A
B
F
O
F'
A'
B'
B.
A
B
F
O
F'
A'
B'
D.
A
B
F
O
F'
Câu 7: Trên hai kính lúp lần lượt có ghi “2x” và “3x” thì 
A. Cả hai kính lúp có ghi “2x” và “3x” có tiêu cự bằng nhau.
B. Kính lúp có ghi “2x” có tiêu cự lớn hơn kính lúp có ghi “3x”.
C. Kính lúp có ghi “3x” có tiêu cự lớn hơn kính lúp có ghi “2x”. 
D. Không thể khẳng định được tiêu cự của kính lúp nào lớn hơn.
Câu 8. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 10 cm, khoảng cách giữa hai điểm FF’ là:
	A. 10cm. 	B. 30cm.	C. 20cm.	D. 40cm.
Câu 9: Khi dựng ánh của điểm sáng S tạo bởi thấu kính hội tụ, cần dùng mấy tia sang đặc biệt
	A. 1 tia	B. 2 tia	C. 4 tia	D. 6 tia
Câu 10: Lăng kính và đĩa CD có tác dụng gì ?
A. Khúc xạ ánh sáng.
B. Nhuộm màu ánh sáng.	
C. Phân tích ánh sáng.	
D. Tổng hợp ánh sáng.
B. TỰ LUẬN
Câu 11: So sánh tiêu cự của kính lúp có số bội giác 2,5X và 10X?
Câu 12: Dùng kính lúp để quan sát một vật nhỏ có dạng mũi tên, được đặt vuông góc với trục chính của kính. Ảnh quan sát được qua kính lớn gấp 3 lần vật và bằng 9cm. Biết khoảng cách từ kính đến vật là 8cm. 
 a. Dựng ảnh của vật qua kinh lúp.Tính chiều cao của vật?
 b. Tính khoảng cách từ ảnh đến kính?
 c. Tính tiêu cự của kính ?
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VL9 BỔ SUNG PHẦN MÁY BIẾN THẾ
NĂM HỌC: 2015-2016
GV: ĐỖ HẢI DƯƠNG
Câu 1. Một máy biến thế gồm cuộn sơ cấp có 500 vòng, cuộn thứ cấp 40 000 vòng, đựợc đặt tại nhà máy phát điện.
 a/ Cuộn dây nào của máy biến thế được mắc vào 2 cực máy phát ? vì sao?
 b/ Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện thế 400V.Tính HĐT ở hai đầu cuộn thứ cấp?
 c/ Dùng máy biến thế trên để tăng áp rồi tải một công suất điện 1 000 000 W bằng đường dây truyền tải có điện trở là 40 W. Tính công suất hao phí do toả nhiệt trên đường dây?
GỢI Ý:
a/ Cuộn 500 vòng được mắc vào 2 cực của máy phát điện.
Vì n1 < n2 : máy biến thế là máy tăng thế. Sử dụng máy tăng thế để tăng HĐT truyền tải trên đường dây làm giảm hao phí vì tỏa nhiệt trên đường dây.
b/ Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thứ cấp: 
U1/U2 = n1/n2 → U2 = n2 / n1 . U1 = 40000 / 500 . 400 =32000(V)
c/ Công suất hao phí trên đường dây tải điện: 
Câu 2. Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 4 500 vòng, cuộn thứ cấp có 225 vòng
Máy biến thế trên là máy tăng thế hay hạ thế? Vì sao?
Nếu đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 220V, thì hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp là bao nhiêu?
Lời giải:
 a) Máy biến thế đó là máy hạ thế .
 Vì số vòng dây của cuộn sơ cấp nhiều hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp. 
 b) Hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp là:
Câu 3: Một máy phát điện xoay chiều cho một hiệu điện thế ở hai cực của máy là 2500V. Muốn tải điện đi xa người ta phải tăng hiệu điện thế lên 30000V bằng cách sử dụng một máy biến thế có số vòng dây cuộn sơ cấp là 2000 vòng .
 a) Tính số vòng dây của cuộn thứ cấp.
 b) Khoảng cách từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ là 100km, công suất điện cần truyền là 300kW. Tính công suất hao phí do toả nhiệt trên đường dây, biết cứ mỗi km dây dẫn có điện trở 0,2Ω.
Lời giải:
Số vòng dây của cuộn thứ cấp: n2 = = 24000 vòng 
Điện trở của dây: R = 200.2.0,2 = 80Ω (0,5 đ)
 Công suất hao phí: Php = = =8000W 
Câu 4: Đầu đường dây tải điện đặt một máy tăng thế với các cuộn dây có số vòng là 500 vòng và 11000 vòng. Hiệu điện thế đặt vào cuộn sơ cấp của máy là 1000V, công suất điện truyền tải đi là 110000W.
a. Tìm hiệu điện thế hai đầu cuộn thứ cấp?
b. Tìm công suất hao phí trên đường dây tải điện, biết điện trở tổng cộng của đường dây tải điện là 100Ω.
Lời giải:
Vận dụng công thức: : 
Ta có: U2 = = = 22 000V	 
b) Vận dụng đúng công thức tính công suất hao phí trên đường dây tải điện, 
tính được kết quả là: 2500W	
Câu 5. Một máy phát điện xoay chiều cho một hiệu điện thế xoay chiều ở hai cực của máy là 220V. Muốn tải điện đi xa người ta phải tăng hiệu điện thế 15400V. 
 a. Hỏi phải dùng loại máy biến thế với các cuộn dây có số vòng dây theo tỷ lệ như thế nào? Cuộn dây nào mắc với hai đầu máy phát điện?
 b. Dùng một máy biến thế có cuộn sơ cấp 500 vòng để tăng hiệu điện thế ở trên. Hỏi số vòng dây của cuộn thứ cấp? 
Lời giải:
 a. Từ công thức: 
	Cuộn dây có ít vòng dây mắc với hai đầu máy phát điện.
 b. Từ công thức , vì là máy tăng thế n2 là cuộn sơ cấp và n1 là cuộn thứ cấp. Số vòng dây của cuộn thứ cấp là: n1 = 70n2 = 35000 vòng

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_KT_1_tiet_VL9_20152016.doc