Thứ........ngày........tháng.........năm 2012. kiểm tra 1 tiết ( Bài số 1- tiết 16 ) Môn : Hoá học 8 Họ và tên:.............................................................. Lớp:.................. Điểm Lời nhận xét của thầy cô giáo Đề bài Đề A I trắc nghiệm(4 Điểm) Câu 1(3điểm): Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất: 1. Đơn chất là những chất: A. Tạo nên từ một nguyên tử. C. Tạo nên từ hai nguyên tố hoá học trở lên. B. Tạo nên từ hai nguyên tử trở lên. D. Tạo nên từ một nguyên tố hoá học. 2. Hợp chất là những chất: A. Tạo nên từ một nguyên tử. C. Tạo nên từ hai nguyên tố hoá học trở lên. B. Tạo nên từ hai nguyên tử trở lên. D. Tạo nên từ một nguyên tố hoá học 3. Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và: A. Trung hoà về điện có cấu tạo gồm proton, nơtron, electron. B. Trung hoà về điện có cấu tạo gồm proton, electron. C. Trung hoà về điện có cấu tạo gồm nơtron, electron . D. Trung hoà về điện có cấu tạo gồm proton, nơtron. 4. Phân tử là hạt đại diện cho chất và: A. Thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất. B. Thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất gồm một số nguyên tử liên kết với nhau. C. Thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất gồm một số nguyên tử. D. Gồm một số nguyên tử liên kết với nhau. 5. Dãy công thức nào sau đây đều là đơn chất: A. Cu, H2O, N2 , Cl2. C. Cu, Fe, Cl2 , O2 . B. H2O, NaCl, H2SO4, NaOH . D. Cl2 , O2 ,Cu, H2O. 6 . Công thức nào sau đây phù hợp với hoá trị của sắt là III. A. FeO. B. Fe2O3 C. FeSO3 D. Fe3( PO4)2 II. Tự luận:(7 điểm ) Câu 2 ( 1 điểm ):Các cách viết sau chỉ ý gì? 4 Na. b. 2H2 . Câu 3 ( 2 điểm): Viết công thức hoá học và tính phân tử khối của hợp chất sau: Natri sunphat, biết phân tử gồm 2Na, 1S, 4O. Nhôm oxit, biết phân tử tạo bởi Al có hoá trị III và oxi. Câu 4 ( 1,5 điểm ): Cho biết ý nghĩa của công thức hoá học sau: CaCO3 . Câu 5 ( 2,5 điểm ): a/Lập công thức hoá học của hợp chất tạo bởi C (IV) và O (II). b/lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Al(III) và nhóm (SO4) Bài làm: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ .......ngày........tháng...........năm 2013 Trường THCS kiểm tra 1 tiết ( Bài số 1- tiết 16 ) Môn : Hoá học 8 Họ và tên:..................................................................................Lớp:.................. Điểm Lời nhận xét của thầy cô giáo Đề bài Đề B I trắc nghiệm (3 điểm): Câu 1(3điểm): Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất: 1. Hợp chất là những chất: A.Tạo nên từ một nguyên tử. C. Tạo nên từ hai nguyên tố hoá học trở lên . B. Tạo nên từ một nguyên tố hoá học . D. Tạo nên từ hai nguyên tử trở lên. 2. Đơn chất là những chất: A. Tạo nên từ một nguyên tử. C. Tạo nên từ hai nguyên tử trở lên. B. Tạo nên từ hai nguyên tố hoá học trở lên. D. Tạo nên từ một nguyên tố hoá học. 3. Phân tử là hạt đại diện cho chất và: A. Thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất gồm một số nguyên tử liên kết với nhau . B. Thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất gồm một số nguyên tử. C. Gồm một số nguyên tử liên kết với nhau. D.Thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất. 4. Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và: A. Trung hoà về điện có cấu tạo gồm proton, electron. B. Trung hoà về điện có cấu tạo gồm proton, electron, nơtron C. Trung hoà về điện có cấu tạo gồm nơtron, electron . D. Trung hoà về điện có cấu tạo gồm proton, nơtron. 5. Dãy công thức nào sau đây đều là hợp chất: A. Cu, H2O, N2 , Cl2. C. H2O, NaCl, H2SO4, NaOH B. Cu, Fe, Cl2 , O2 . . D. Cl2 , O2 ,Cu, H2O. 6 . Công thức nào sau đây phù hợp với hoá trị của sắt là III. A. FeCl3 B. FeO C. FeSO3 D. Fe3( PO4)2 II. Tự luận (7 điểm): Câu 3 ( 2 điểm): Viết công thức hoá học và tính phân tử khối của hợp chất sau: Natri cacbonat, biết phân tử gồm 2Na, 1C, 3O. Đi phốtpho penta oxit, biết phân tử tạo bởi Phốt pho có hoá trị V và oxi. Câu 2 ( 1 điểm ): Các cách viết sau chỉ ý gì? a. 4 Ba. b. 2 N2 Câu 4 ( 1,5 điểm ): Cho biết ý nghĩa của công thức hoá học sau:H2SO4 . Câu 5 ( 2,5 điểm ): Lập công thức hoá học của hợp chất tạo bởi S (VI) và O (II). Bài làm: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ ........ngày..........tháng.........năm 2012. kiểm tra 1 tiết ( Bài số 2- tiết 25 ) Môn : Hoá học 8 Họ và tên:................................................ Lớp:.................. Điểm Lời nhận xét của thầy cô giáo Đề bài Đề A Phần I: Trắc nghiệm ( 2,5 điểm) Câu 1:( 1 điểm). Đánh dấu x vào ô HTVL( hiện tượng vật lí) hoặc ô HTHH( hiện tượng hoá học) tương ứng trong bảng sau: STT Hiện tượng HTVL HTHH 1 Đinh sắt để ngoài không khí bị gỉ 2 Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi 3 Trứng gà để lâu ngày bị hỏng tạo khí có mùi thối. 4 Vôi sống cho vào nước tạo thành vôi tôi. Câu 2:( 1 điểm). Hãy điền Đ (nếu đúng), S ( nếu sai) vào ô trống ở các phát biểu sau: a.Trong phản ứng hoá học liên kết giữa các nguyên tử thay đổi. b.Trong phản ứng hoá học số lượng nguyên tử mỗi nguyên tố không thay đổi. c.Trong phản ứng hoá học khối lượng các chất tham gia phản ứng không đổi. d.Trong phản ứng hoá học tổng khối lượng các chất tham gia bằng tổng khối lượng các chất sản phẩm. Câu3:( 0,5 điểm). Khoanh tròn vào chữ cái A,B,C,D trước phương trình hoá học viết đúng. A. K + O2 K2O B. Na2CO3 + MgCl2 MgCO3 + 2 NaCl C. 2CO + O2 2CO2 D. FE + 2HCl FeCl2 + 2H Phần II: Tự luận.( 7,5 điểm). Câu 4:( 3,5 điểm) 4.1 Chọn các chất phù hợp trong ngoặc điền vào các sơ đồ phản ứng sau. ( H2SO4 , Al(OH)3 , H2 , H2O , Al ) a. Mg + HCl -----> MgCl2 + ............. b. NaOH + ............ . -----> Na2SO4 + H2O c. Ca(OH)2 + Al(NO3)3 -----> ................ + Ca(NO3)3 4.2 Cân bằng các phương trình hoá học trên ( nêu rõ cách cân bằng). 4.3 Cho biết tỉ lệ giữa các nguyên tử, phân tử ( nêu rõ ý nghĩa của tỉ lệ đó) Câu 5: ( 4 điểm) Cho 6,5 gam kẽm tác dụng vừa đủ với dung dịch axit clohiđric ( HCl ) tạo thành 136 gam kẽm clorua (ZnCl2) và 2 gam khí hiđrô. Xác định chất tham gia và sản phẩm ? Dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra là gì ? Viết phương trình hoá học xảy ra ? Tính khối lượng axit HCl đã dùng? ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ............ngày...........tháng..........năm 2008. Trường THCS kiểm tra 1 tiết ( Bài số 2- tiết 25 ) .............................. Môn : Hoá học 8 Họ và tên:..................................................................................Lớp:.................. Điểm Lời nhận xét của thầy cô giáo Đề bài Đề B Phần I: Trắc nghiệm ( 2,5 điểm) Câu 1:( 1 điểm). Đánh dấu x vào ô HTVL( hiện tượng vật lí) hoặc ô HTHH( hiện tượng hoá học) tương ứng trong bảng sau: STT Hiện tượng HTVL HTHH 1 Sự tạo thành một lớp mỏng màu xanh trên mâm đồng. 2 Thức ăn để lâu ngày bị ôi thiu. 3 Trứng gà khi nấu chín bị đông tụ. 4 Dây tóc bóng đèn phát sáng khi có dòng điện chạy qua. Câu 2:( 1 điểm). Hãy điền Đ (nếu đúng), S ( nếu sai) vào ô trống trước các phát biểu sau: a.Trong phản ứng hoá học liên kết giữa các nguyên tử không thay đổi. b.Trong phản ứng hoá học số lượng nguyên tử mỗi nguyên tố thay đổi. c.Trong phản ứng hoá học khối lượng các chất tham gia phản ứng không đổi. d.Trong phản ứng hoá học khối lượng các chất tham gia giảm dần và khối lượng sản phẩm tăng dần Câu3:( 0,5 điểm). Khoanh tròn vào chữ cái A,B,C,D trước phương trình hoá học viết đúng. A. 2 K + O2 2 K2O B. Na2CO3 + MgCl2 MgCO3 + NaCl C. CO + O2 2CO2 D. Fe + 2HCl FeCl2 + H2 Phần II: Tự luận.( 7,5 điểm). Câu 4:( 3,5 điểm) 4.1 Chọn các chất phù hợp trong ngoặc điền vào các sơ đồ phản ứng sau. ( CuSO4 , Al(OH)3 , H2 , H2O , Ba ) a. Ca + HCl -----> MgCl2 + ................. b. NaOH + ............ . -----> Cu(OH)2 + Na2SO4 c. Ba(OH)2 + H2SO4 -----> BaSO4 + ................ 4.2 Cân bằng các phương trình hoá học trên ( nêu rõ cách cân bằng). 4.3 Cho biết tỉ lệ giữa các nguyên tử, phân tử ( nêu rõ ý nghĩa của tỉ lệ đó) Câu 5: ( 4 điểm) Cho 5,6 gam tác dụng vừa đủ với dung dịch axit clohiđric ( HCl ) tạo thành 127g sắt II clorua ( FeCl2) và 2 gam khí hiđrô. Xác định chất tham gia và sản phẩm ? Dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra là gì ? Viết phương trình hoá học xảy ra ? Tính khối lượng axit HCl đã dùng? ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ.........ngày.........tháng 12 năm 2008 Trường THCS kiểm tra 15 phút ............................... Môn : Hoá học 8 ( Bài số 2) Họ và tên:..................................................................................Lớp:.................. Điểm Lời nhận xét của thầy cô giáo Đề bài Câu1 ( 2 điểm). Điền số, từ, cụm từ thích hợp vào ô trống sau các phát biểu sau: Mol là lượng chất có chứa....................................nguyên tử hoặc phân tử chất đó. Khối lượng mol của một chất là khối lượng tính bằng ....... ....của ................ nguyên tử hoặc phân tử chất đó, có cùng ........................... với nguyên tử khối hoặc phân tử khối của chất đó. Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi...........................................chất đó. ở điều kiện tiêu chuẩn, thể tích mol của các chất khí đều bằng............................... Câu 2 (1 điểm). Công thức nào trong các công thức sau là sai: A. n = B. n = C. M = n . m D. V = n . 22,4 Câu 3 ( 1 điểm). Khoanh tròn vào đáp án đúng: 2 mol phân tử khí hiđrô có chứa : A. 6.1023 phân tử hiđrô B. 12.1023 phân tử hiđrô. C. 12.2046 phân tử hiđrô. D. 12.1023 nguyên tử hiđrô. Câu 4 (1 điểm). Khối lượng mol của Cu(OH)2 là: A. 98g B. 81g C. 80g D. 64g Câu 5 ( 1 điểm). Số mol của 8 gam khí 0xi là: A. 0,5 mol. B. 2 mol C. 0,25 mol D. 4 mol Câu 6 (1 điểm). Số mol của 44,8 lít khí CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn là: A. 0.5 mol B. 1 mol C 1,5 mol D. 2 mol Câu 7 (1 điểm). Khối lượng của 0,25 mol H2SO4 là: A. 24,5g B. 49 g. C. 98 g D. 196 g Câu 8 (1 điểm). Thể tích ở đktc của 3 mol khí SO3 là: A. 11,2 lít B. 22,4 lít C. 67,2 lít D. 44,8 lít Câu 9 (1 điểm). Hợp chất khí A có tỉ khối so với khí hiđrô là 32. Khối lượng mol của khí A là: A. 32g B. 64 g C. 16 g D. 8 g ( Cho Cu= 64, O=16, H=1, S=32) Trường THCS ................. Thứ.........ngày.........tháng 12 năm 2008 kiểm tra 15 phút Môn : Hoá học 8 ( Bài số 2-Tuần 17) Họ và tên:..................................................................................Lớp:.................. Điểm Lời nhận xét của thầy cô giáo Đề bài Câu1 ( 2 điểm). Điền số, từ, cụm từ thích hợp vào ô trống sau các phát biểu sau: Mol là lượng chất có chứa....................................nguyên tử hoặc phân tử chất đó. Khối lượng mol của một chất là khối lượng tính bằng ....... ....của ................ nguyên tử hoặc phân tử chất đó, có cùng ........................... với nguyên tử khối hoặc phân tử khối của chất đó. Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi...........................................chất đó. ở điều kiện tiêu chuẩn, thể tích mol của các chất khí đều bằng............................... Câu 2 (1 điểm). Công thức nào trong các công thức sau là sai: A. n = B. n = C. M = n . m D. V = n . 22,4 ( Với n là số mol, m là khối lượng chất, M là khối lượng mol chất, V là thể tích khí) Câu 3 ( 1 điểm). Khoanh tròn vào đáp án đúng: 2 mol phân tử khí hiđrô có chứa : A. 6.1023 phân tử hiđrô B. 12.1023 phân tử hiđrô. C. 12.2046 phân tử hiđrô. D. 12.1023 nguyên tử hiđrô. Câu 4 (1 điểm). Khối lượng mol của Cu(OH)2 là: A. 98g B. 81g C. 80g D. 64g Câu 5 (5 điểm). Sắt tác dụng với axit clohiđric theo phản ứng : Fe + 2HCl FeCl2 + H2 Nếu có 5,6gam sắt tham gia phảm ứng, em hãy tính: Thể tích khí hiđrô thu được ở đktc ? Khối lượng axit clohiđric đã dùng? Khối lượng FeCl2 tạo thành? ( Cho Cu= 64, O=16, H=1, Fe = 56, Cl = 35,5 ) ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Trường THCS ....................... Thứ.........ngày.........tháng 2 năm 2009 kiểm tra 1 tiết Môn : Hoá học 8 Họ và tên:..................................................................................Lớp:.................. Điểm Lời nhận xét của thầy cô giáo Đề A : Phần I. Trắc nghiệm. ( 3 điểm). Câu 1. ( 0,5đ) Hai chất khí chủ yếu trong thành phần không khí là: A. N2 và CO2 B. O2 và N2 C. N2 và H2 D. O2 và CO2 Câu 2. ( 0,5đ)Trong các cặp chất sau, cặp chất nào được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm A. CuSO4 và H2O C. KMnO4 và H2O B. KClO3 và CaCO3 D. KMnO4 và KClO3 Câu 3. ( 0,5đ) Sự oxi hóa là: A. Sự tác dụng của một chất với oxi. C. Sự hóa lỏng của khí oxi B. Sự phân hủy của một chất cho ta oxi D. Sự tác dụng của oxit với nước. Câu 4. ( 1,5đ) Hoàn thành bảng sau: Phản ứng hóa học Phân loại Giải thích 1. CaCO3 t CaO + CO2 .............................................................. ............................................................. 2. Na2O + H2O 2NaOH ............................................................ .............................................................. 3. CaO + H2O Ca(OH)2 ............................................................. ............................................................. 4. 2Al(OH)3 t Al2O3 + 3 H2O .............................................................. ............................................................. Phần II. Tự luận. ( 7 điểm) Câu 5.( 1 đ) Có các chất có công thức hóa học sau: CO2, CaCO3 , FeO , Al2O3 , N2O5 , NaOH Hãy cho biết chất nào là oxit axit, oxit bazơ. Gọi tên các oxit đó? Câu 6.( 3 đ) Trình bày tính chất hóa học của oxi, viết phương trình hóa học minh họa cho mỗi tính chất. Oxi có ứng dụng như thế nào trong cuộc sống? Câu 7.( 3 đ) Đốt cháy hoàn toàn 6,4g S trong bình đựng oxi. a, Viết phương trình hóa học xảy ra? b, Tính thể tích oxi ( đktc) đã phản ứng? c, Tính khối lượng KMnO4 cần thiết để điều chế lượng oxi trên? Bài làm ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Trường THCS ................. Thứ.........ngày.........tháng 2 năm 2009 kiểm tra 1 tiết Môn : Hoá học 8 Họ và tên:..................................................................................Lớp:.................. Điểm Lời nhận xét của thầy cô giáo Đề B : Phần I. Trắc nghiệm: ( 3 điểm). Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng. Câu 1. ( 0,5đ) Trong các cặp chất sau, cặp chất nào được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm A. H2SO4 và H2O C. KMnO4 và H2O D. KMnO4 và KClO3 B. KClO3 và CaCO3 Câu 2. ( 0,5đ) Oxit là gì: A. Là hợp chất của oxi B. Là hợp chất gồm hai nguyên tố trong đó có nguyên tố là oxi C. Là hợp chất gồm hai nguyên tố. D. Là hợp chất có hai hay nhiều nguyên tố trong đó có một nguyên tố là oxi. Câu 3. ( 0,5đ) Hai chất khí chủ yếu trong thành phần không khí là: A. N2 và CO2 C. N2 và H2 D. O2 và CO2 B. O2 và N2 Câu 4. ( 1,5đ) Hoàn thành vào bảng sau: Phản ứng hóa học Phân loại Giải thích 1. Fe(OH)2 t FeO + H2O .............................................................. ............................................................. 2. Na2O + H2O 2NaOH ............................................................ .............................................................. 3. 2NaHCO3 t Na2CO3 + H2O +CO2 ............................................................. ............................................................. 4. 2Al(OH)3 t Al2O3 + 3 H2O .............................................................. ............................................................. Phần II. Tự luận. Câu 5.( 1 đ) Có các chất có công thức hóa học sau: SO2, CaSO3 , CaO , Fe2O3 , P2O5 , KOH Hãy cho biết chất nào là oxit axit, oxit bazơ. Gọi tên các oxit đó? Câu 6.( 3 đ) Trình bày tính chất hóa học của oxi, viết phương trình hóa học minh họa cho mỗi tính chất? Oxi có ứng dụng như thế nào trong cuộc sống? Câu 7.( 3 đ) Đốt cháy hoàn toàn 4,8g S trong bình đựng oxi. a, Viết phương trình hóa học xảy ra? b, Tính thể tích oxi ( đktc)đã phản ứng? c, Tính khối lượng KClO3 cần thiết để điều chế lượng oxi trên? Bài làm ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Trường THCS ................... Thứ.........ngày........tháng... năm 2009 kiểm tra 15 phút Môn : Hoá học 8 Họ và tên:..................................................................................Lớp:.................. Điểm Lời nhận xét của thầy cô giáo III. Đề bài: Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng ở đầu câu đúng: Trong các PTHH sau: CO + O2 t CO2 FeO + H2 t Fe + H2O a. Chất khử là : A. CO, H2 B. CO, FeO C. O2, FeO D. O2 , H2 b. Chất oxi hóa là: A. CO, H2 B. CO, FeO C. O2, FeO D. O2 , H2 Câu 2: Hãy điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô trống: Chất chiếm oxi của chất khác gọi là chất khử Chất nhường oxi cho chất khác gọi là chất oxi hóa. Sự tác dụng của oxi với một chất khác gọi là sự oxi hóa, Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó xảy ra đồng thời sự khử sự oxi hóa Câu 3: Hãy hoàn thành các PTHH sau. Và cho biết các phản ứng đó thuộc loại phản ứng nào? a. Fe + Cl2 FeCl3 b. CO + MgO t ........... + CO2 c. Fe(OH)3 t Fe2O3 + H2O d. H2 + Fe2O3 t Fe + H2O Câu 4: Trộn 22,4 lít khí oxi với 33,6 lít khí hiđro rồi cho phản ứng. Khối lượng nước thu được là: A. 9 gam B. 18 gam C. 27 gam D. 36 gam Câu 5 : Viết PTHH khí hidro khử các oxit sau: CuO, Fe2O3, Ag IV. Đáp án - biểu điểm: chưa sửa Câu Đáp án Điểm Câu 1: 1đ Câu 2: 1đ Câu 3: 2 đ Câu 4: 1,5đ Câu 5: 4,5đ Chọn A Chọn B Điền Đ, Đ, S, Đ mỗi ý điền đúng được 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 Phản ứng hóa hợp Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu Phản ứng thế C + 2MgO 2Mg + CO2 Phản ứng oxi hóa- khử CaCO3 CaO + CO2 Phản ứng phân hủy Fe2O3 + 3H2 t 2Fe + 3H2O CuO + H2 t Cu + H2O Ag2O + H2 t 2Ag + H2O PTHH: 3Fe + 2O2 t Fe3O4 a. nFe3O4 = = 0,01 mol Theo PT : nFe = 3nFe3O4 = 0,01 . 3 = 0,03mol Vậy mFe = 0,03 . 56 = 1,68g nO2 = 2nFe3O4 = 0,01 . 2 = 0,02mol Vậy mo2 = 0,02 . 32 = 0,64g b. PTHH: 2KMnO4 t K2MNO4 + MnO2 + O2 Theo PT: n KMnO4 = 2 nO2 = 0,02 . 2 = 0,04 mol Vậy mKMnO4 = 0,04 . 158 = 6,32g 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Đề kiểm tra 1 tiết chuơng V. Hiđro. I. Ma trận. Mức độ Nội dung Biết Hiểu Vận dụng Trọng số TN TL TN TL TN TL Tính chất hóa học của Hiđro. 0,5 đ 0,5đ 1,5đ 2,5đ PƯ oxi hóa – khử 0,25đ 1,5đ 1,5đ 3,25đ Điều chế, ứng dụng của Hiđro. p/ư thế. 1,25đ 1,0đ 2đ 4,25đ Tổng 2đ 3đ 3đ 2đ 10đ Trường THCS ....................... Thứ.........ngày.........tháng..... năm 2009 kiểm tra 1 tiết Môn : Hoá học 8 Họ và tên:..................................................................................Lớp:.................. Điểm Lời nhận xét của thầy cô giáo Đề A: I. Trắc nghiệm. 2đ Câu 1: (0,5đ) Dẫn khí H2 đi qua ống nghiệm đựng CuO nung nóng. Sau thí nghiệm hiện tượng quan sát được là: Có tạo thành chất rắn màu đen vàng, có hơi nước tạo thành. Có tạo thành chất rắn màu đen nâu, không có hơi nước tạo thành Có tạo thành chất rắn màu đỏ, có hơi nước bám ở thành ống nghiệm. Có tạo thành chất rắn màu đỏ, không có hơi nước bám ở thành ống nghiệm. Câu 2: ( 1 đ) a. Có thể thu khí Hiđro: Chỉ bằng cách đẩy không khí ra khỏi bình úp ngược. Bằng cách đẩy không khí ra khỏi bình úp ngược hoặc đẩy nước ra khỏi ống nghiệm đầy nước úp ngược. Chỉ bằng cách đẩy nước ra khỏi ống nghiệm đầy nước úp ngược. Bằng cách đẩy không khí ra khỏi bình. Đó là do: Chỉ vì hiđro không có phản ứng với nước. Chỉ vì hiđro tan ít trong nước. Chỉ vì hiđro nhẹ hơn không khí. Hiđro không có phản ứng với nước, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí. Câu 3:( 0,5đ) Phản ứng oxi hóa – khử là: Phản ứng hóa học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử. Phản ứng hóa học trong đó đơn chất oxi tác dụng với một chất. Phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế cho nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất. Phản ứng hóa học trong đó một sản phẩm mới được tạo ra từ nhiều chất ban đầu. II. Tự luận. Câu 4: (1,5đ) Lập phương trình hóa học xảy ra khi dùng hiđro khử các oxit kim loại sau: ZnO, Fe2O3, PbO. ( ghi rõ điều kiện phản ứng) Câu 5: ( 3 đ) Cho các phản ứng có phương trình sau: 1. Na2O + H2O 2 NaOH 2. H2SO4 + Fe FeSO4 + H2. 3. CaCO3 t CaO + CO2. 4. CO + FeO t CO2 + Fe. a. Phản ứng nào là phản ứng oxi hóa khử, phản ứng nào là phản ứng thế? b. Xác định chất oxi hóa, chất khử, sự oxi hóa, sự khử trong phản ứng oxi hóa – khử? Câu 6: (3,5đ) Để điều chế hiđro người ta cho 6,5 gam kẽm vào bình dung dịch chứa 0,25 mol axit clohđric. Viết phương trình hóa học xảy ra? Sau phản ứng chất nào còn dư ? Khối lượng chất dư là bao nhiêu gam? Tính thể tích khí hiđro thư được? Trường THCS ................. Thứ.........ngày.........tháng..... năm 2009 kiểm tra 1 tiết Môn : Hoá học 8 Họ và tên:..................................................................................Lớp:.................. Điểm Lời nhận xét của thầy cô giáo Đề b: I. Trắc nghiệm. 2đ Câu 1:( 0,5đ) Để điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm ta có thể dùng các cặp chất sau: A. Không khí và nước. B. HCl và Zn C. NaOH và Zn D. H2O và KMnO4 Câu 2: ( 0,5đ) a. Có thể thu khí Hiđro: Chỉ bằng cách đẩy nước ra khỏi ống nghiệm đầy nước úp ngược. Chỉ bằng cách đẩy không khí ra khỏi bình úp ngược. Bằng cách đẩy không khí ra khỏi bình úp ngược hoặc đẩy nước ra khỏi ống nghiệm đầy nước úp ngược. Bằng cách đẩy không khí ra khỏi bình. Câu 3: (0,5đ) Dẫn khí H2 đi qua ống nghiệm đựng CuO nung nóng. Sau thí nghiệm hiện tượng quan sát được là: A. Có tạo thành chất rắn màu đen nâu, không có hơi nước tạo thành B. Có tạo thành chất rắn màu đen vàng, có hơi nước tạo thành C. Có tạo thành chất rắn màu đỏ, không có hơi nước bám ở thành ống nghiệm. D. Có tạo thành chất rắn màu đỏ, có hơi nước bám ở thành ống nghiệm. Câu 4:( 0,5đ) Sự khử là: Sự tác dụng của một chất với oxi. Sự tách oxi ra khỏi hợp chất. Sự phân hủy của một chất cho ta oxi. Sự tách hiđro ra khỏi hợp chất. II. Tự luận. Câu 4: (1,5đ) Lập phương trình hóa học xảy ra khi dùng hiđro khử các oxit kim loại sau: MgO, Fe3O4, HgO. ( ghi rõ điều kiện phản ứng) Câu 5: ( 3 đ) Cho các phản ứng có phương trình sau: 1. K2O + H2O 2KOH 2. CuSO4 + Mg MgSO4 + Cu. 3. 2 KClO3 t 2KCl + 3O2. 4. H2 + FeO t H2O + Fe. a. Phản ứng nào là phản ứng oxi hóa khử, phản ứng nào là phản ứng thế? b. Xác định chất oxi hóa, chất khử, sự oxi hóa, sự khử trong phản ứng oxi hóa – khử? Câu 6: (3,5đ) Để điều chế hiđro người ta cho 6,5 gam kẽm vào bình dung dịch chứa 0,15 mol axit clohđric. a. Viết phương trình hóa học xảy ra? b. Sau phản ứng chất nào còn dư ? Khối lượng chất dư là bao nhiêu gam? c.Tính thể tích khí hiđro thư được? Trường THCS ..................... Thứ.........ngày.........tháng..... năm 2009 kiểm tra 15 phút Môn : Hoá học 8 Họ và tên:..................................................................................Lớp:.................. Điểm Lời nhận xét của thầy cô giáo Đề Bài: Câu 1:(2đ) Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau: a. Axit là hợp chất mà phân tử gồm......................................................................................... ....................................................................................................................................................... b. ..............................là hợp chất gồm hai nguyên tố trong đó có một nguyên tố là................. c. Bazơ là hợp chất mà phân tử gồm một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều....... ....................................................................................... d. Muối là hợp chất mà phân tử gồm một hay nhiều ......................................................liên kết với một hay nhiều............................................................................................................ .............................................................................................................................................. Câu 2:(3đ) Hãy điền công thức, tên chất, phân loại chất còn thiếu trong bảng sau: STT Công thức Phân loại Tên gọi 1 Axit sunfurơ 2 NaHSO3 3 Fe(OH)3 Câu 3: (5đ) a. Hoà tan 180g CuSO4 vào 100g nước. Tính nồng độ % của dung dịch thu được? b. Trong 800ml dung dịch NaOH có chứa 20 gam NaOH nguyên chất. Tính nồng độ mol/l của dung dịch? Bài làm: ...................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: