Bài giảng Hóa học 8 - Bài 42: Nồng độ dung dịch

ppt 8 trang Người đăng daohongloan2k Ngày đăng 23/12/2022 Lượt xem 265Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Bài 42: Nồng độ dung dịch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài giảng Hóa học 8 - Bài 42: Nồng độ dung dịch
BÀI 42: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH 
Chọn đáp án đúng 
1- Hoà tan 10 gam muối vào 40 gam nước .nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là : 
 A- 25%	B.20%	C.2,5%	 D.2%	 
2- Hoà tan 30 gam muối ăn vào 90 gam nước Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là ? 
 A.15%	B.20%	C.25% 	 D.30% 
3- Hoà tan 25 g đường vào nước được dung dịch đường có nồng độ 25% .Khối lượng dung dịch cần dùng là : 
 A.90g	B.95g	C.110g	 D.100g 
NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (tiếp) 
II- Nồng độ mol của dung dịch 
1- Định nghĩa ( SGK) 
2- Công thức 
 C M : Nồng độ mol 
 n : Mol chất tan 
 V :Thể tích dung dịch ( lít) 
Ví dụ1: Trong 200ml dung dịch hoà tan 16g NaOH. Tính nồng độ mol của dung dịch ? 
Ví dụ 1: 
Các bước giải : 
Đổi thể tích ra lít 
 Tính số mol chất tan 
Áp dụng biểu thức tính C M 
Đổi 200 ml = 0,2l 
 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (tiếp) 
II- Nồng độ mol của dung dịch 
1- Định nghĩa ( SGK) 
2- Công thức 
 C M : Nồng độ mol 
 n : Mol chất tan 
 V :Thể tích dung dịch ( lít) 
Ví dụ1: Trong 200ml dung dịch hoà tan 16g NaOH. Tính nồng độ mol của dung dịch ? 
Ví dụ 2: Tính khối lượng H 2 SO 4 có trong 50 ml dung dịch H 2 SO 4 2M. 
Ví dụ 2: 
Các bước giải : 
Tính số mol H 2 SO 4 có trong dd 
 H 2 SO 4 2M 
 Tính 
m H 2 SO 4 
Số mol H 2 SO 4 có trong 50ml dung 
 dịch H 2 SO 4 2M là: 
n H 2 SO 4 = C M .V = 2.0,05 = 0,1 (mol) 
m H 2 SO 4 = 0,1.98 =9,8 (g) 
 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (tiếp) 
II- Nồng độ mol của dung dịch 
1- Định nghĩa ( SGK) 
2- Công thức 
 C M : Nồng độ mol 
 n : Mol chất tan 
 V :Thể tích dung dịch ( lít) 
Ví dụ1: Trong 200ml dung dịch hoà tan 16g NaOH. Tính nồng độ mol của dung dịch ? 
Ví dụ 2: Tính khối lượng H 2 SO 4 có trong 50 ml dung dịch H 2 SO 4 2M. 
Ví dụ 3: Trộn hai lít dung dịch đường 0,5M với 3 lít dung dich đường 1M. Tính nồng độ mol của dung dịch sau khi trộn. 
Ví dụ 3: Các bước giải : 
Tính số mol có trong dung dịch 1 
 Tính số mol có trong dung dịch 2 
Tính thể tích của dung dịch sau khi trộn 
Tính nồng độ mol của dung dịch sau khi trộn. 
Số mol đường có trong dung dịch 1 : 
 n 1 = C M1 .V 1 = 0,5.2= 1 (mol) 
Số mol đường có trong dung dịch 2 : 
 n 2 = C M2 .V 2 = 1.3= 3 (mol) 
Thể tích của dung dịch sau khi trộn 
 V dd =2 + 3 = 5 (lít) 
Số mol có trong dung dịch sau khi trộn 
 n = 1 + 3 = 4 (mol) 
* Nồng độ mol của dd sau khi trộn 
CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG 
1 – Hoà tan 8 g NaOH vào nước để được 50 ml dung dịch. Nồng độ mol của dung dịch thu được là : 
 A.1,6M	B. 4M 	C. 0,4M 	 D. 6,26M 
2- Trong 200ml dd có chứa 28 g KOH nồng độ mol/ l dung dịch là : 
 A. 2M 	 B. 1,5M 	C. 1,75M	 D. 2,5 M 
3- Một lít dung dịch NaCl 0,5M có số mol là : 
 A. 0,5 mol B. 0,1 mol 	 C. 0,7 mol 	 D. 0,9 mol 
4- Để pha chế 50 g dung dịch MgCl 2 4% cần số gam chất tan là : 
 A. 1 gam	 B. 1,5 gam 	 C. 2 gam 	 D. 3 gam 
 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (tiếp) 
I- Nồng độ phần trăm của dung dịch 
II- Nồng độ mol của dung dịch 
1- Định nghĩa ( SGK) 
2- Công thức 
 C M : Nồng độ mol 
 n : Mol chất tan 
 V :Thể tích dung dịch ( lít) 
Ví dụ1: Trong 200ml dung dịch hoà tan 16g NaOH. Tính nồng độ mol của dung dịch ? 
Ví dụ 2: Tính khối lượng H 2 SO 4 có trong 50 ml dung dịch H 2 SO 4 2M. 
Ví dụ 3: Trộn 2 lít dung dịch đường 0,5M với 3 lít dung dich đường 1M. Tính nồng độ mol của dung dịch sau khi trộn. 
Bài tập 
Hoà tan 6,5 g Kẽm cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 2M 
 a, Viết phương trình phản ứng 
 b, Tính thể tích dung dịch HCl 
 c, Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng 
Xác định dạng của bài tập ? 
Các bước của bài tập tính theo phương trình ? 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_8_bai_42_nong_do_dung_dich.ppt