Tiết 10 . KIỂM TRA 1 TIẾT – BÀI SỐ 1 Kiểm tra ở các lớp: Lớp Ngày KT Học sinh vắng mặt Ghi chú 11A 11B 11C I. MỤC TIÊU BÀI KIỂM TRA - Kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh về sự điện li; axit, bazơ, muối; pH; phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li - Kiểm tra kĩ năng phân loại các chất điện li; viết phương trình điện li; vận dụng điều kiện trao đổi ion; tính pH của dung dịch; ... II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Vừa trắc nghiệm, vừa tự luận III. NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG CẦN KIỂM TRA: 1. Kiến thức: 1.1. Sự điện li: Chất điện li mạnh, chất điện li yếu 1.2. Axit- Bazơ- Muối: 1.2.1. Hiđroxit lưỡng tính 1.2.2. Axit nhiều nấc 1.2.3. Sự điện li của muối 1.3. pH, chất chỉ thị axit-bazơ: 1.3.1. Ý nghĩa tích số ion của nước 1.3.2. Chất chỉ thị axit-bazơ 1.4. Phản ứng trao đổi ion: Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion 2. Kĩ năng: 2.1. Viết phương trình điện li, phân biệt chất điện li mạnh, chất điện li yếu 2.2. Nhận biết hiđroxit lưỡng tính, viết phương trình phản ứng 2.3. Nhận biết axit, bazơ, muối 2.4. Tính [H+]; [OH-];[ion] à Tính pH, môi trường 2.5. Vận dụng điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion IV. LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng CAO Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Sự điện li - Phân biệt chất điện li mạnh, chất điện li yếu. - Viết phương trình điện li. Tính nồng độ các ion trong dung dịch chất điện li Phát triển năng lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học - Phát triển năng lực tính toán Số câu 2 1 1 4 Số điểm 1 1 0,5 2,5 2. Axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính, Muối Nhận ra axit, bazơ hiđroxit lưỡng tính, axit nhiều nấc Viết phương trình phản ứng của hiđroxit lưỡng tính Phát triển năng lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học Số câu 1 1 Số điểm 0,5 0,5 3. pH của dung dịch Quan hệ giữa môi trường và pH Tính pH đơn giản Tính pH khi [H+] = a.10-b Tính PH, theo PTHH từ lượng chất dư. Phát triển năng lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học - Phát triển năng lực tính toán Số câu 1 1 1 1 4 Số điểm 0,5 0,5 2 1 4 4. Phản ứng trao đổi ion trong dd điện li Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion Viết phương trình phân tử, ion thu gọn Tính lượng chất theo Pt ion rút gọn. Phát triển năng lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học - Phát triển năng lực tính toán - Phát triển năng lực tính toán Số câu 2 1 3 Số điểm 1 2 3 Tổng số câu 4 1 2 1 2 1 1 12 Tổng số điểm 2 đ 1 đ 1 2 1 2 1 10 Tổng tỉ lệ % 30% 30% 30% 10% 100,0 Đề kiểm tra 1 tiết I. Trắc Nghiệm Câu 1(B). Chất nào sau đây không dẫn được điện: A. KCl nóng chảy. B. KCl rắn khan. C. Dung dịch KCl. D. Dung dịch HBr. Câu 2(B): Các dung dịch axit, bazơ, muối dẫn được điện là do trong dung dịch của chúng có các: A. anion B. Cation C. ion trái dấu D. Chất Câu 3(B) : Trong các chất sau đâu là hidroxit lưỡng tính A. Ba(OH)2 B. NaOH C. KOH D. Zn(OH)2 Câu 4(B): Chọn biểu thức đúng A. [H+].[OH-]=10-14. B. [H+].[OH-]=10-7 C. [H+].[OH-]=1 D. [H+].[OH-]=0 Câu 5(VDT) Một dung dịch có [H+]= 10-5M. Giá trị pH của dung dịch này là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 11 Câu 6(VDT): Nồng độ mol của K+ trong K2SO4 0,04M là: A. 0,02M B. 0,04M C. 0,06M D. 0,08M Câu7(H): Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng? A. HCl + NaOH B. Zn(OH)2 + HCl C. Al(OH)3 + HCl D. CO2 + HCl Câu 8(H): Cho dung dịch HCl tác dụng lần lượt với: NaOH, Fe, NaNO3, Zn(OH)2 SO2, Ca(HCO3)2, K2S. Có mấy phản ứng hoá học xảy ra? A. 4 B. 5 C. 6 D.7 II. Tự luận Câu 1(1đ): Viết phương trình điện li của các chất sau: NaOH, BaCl2, HCl, CH3COOH Câu 2(2đ): Viết phương trình dạng phân tử và ion rút gọn của các phản ứng (nếu có) xảy ra trong dung dịch giữa các cặp chất sau: NaOH + HCl Fe(OH)3 + HCl NaNO3 + CuSO4 Ba(NO3)2 + H2SO4 Câu 3(2đ): Tính [H+], [OH-], pH, pOH của dung dịch HNO3 0,02M và dung dịch NaOH 0,01M. Câu 4(1đ): Cho 200ml dung dịch H2SO4 0,05M vào 300ml dung dịch Ba(OH)2 0,05M thu được kết tủa X và dung dịch Y.Tính khối lượng kết tủa X và pH của dung dịch Y. Đáp án và thang điểm Trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B C D A C D D B Câu Nội dung Điểm 1 NaOH Na+ + OH- BaCl2 Ba2+ + 2Cl- HCl H+ + Cl- CH3COOH CH3COO- + H+ 0,25đ*4 = 1đ 2 a. NaOH + 2HCl NaCl + H2O OH- + H+ H2O b. Fe(OH)3 + 3HCl FeCl3 + 3H2O 3OH- + 3H+ 3H2O c. NaNO3 + CuSO4 không xảy ra Ba(NO3)2 + H2SO4 BaSO4 + 2HNO3 Ba2+ + SO42- BaSO4 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 3 +dd HNO3 0,02M. PT điện li: HNO3 H+ + NO3- 0,02M 0,02M [H+] = [HNO3] = 0,02M. pH = -log[H+] = -log(0,02) = 1,7. [OH-] = ==5.10-13M. +dd NaOH 0,01M. PT điện li: NaOH Na+ + OH- 0,01M 0,01M [OH-] = [NaOH] = 0,01M. [H+] = = =10-12M. pH = -log[H+] = -log(10-12) = 12. 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 4 =0,2.0,05= 0,01(mol). = 0,3.005=0,015(mol). PTPƯ: H2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2H2O bđầu: 0,01 0,015 (mol) p.ư: 0,01 0,01 0,01 2.0,01 (mol) sau pư: 0 0,005 0,01 0,02 (mol) Vậy kết tủa X: BaSO4 = 0,01.233=2,33(g) dung dịch Y: Ba(OH)2 dư. Số mol Ba(OH)2 dư = nbđ – npư = 0,015 – 0,01 = 0,005 (mol) Thể tích dung dịch sau phản ứng= 0,2+0,3 = 0,5(lít) (dư) = =0,01M PT điện li: Ba(OH)2 Ba2+ + 2OH- 0,01M 2.0,01M [OH-] = 2[Ba(OH)2] = 2.0,01=0,02M. [H+] = = 5.10-3M. pH = -log(5.10-3)= 12,7. 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ VII. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU KIỂM TRA .......................................................................................... .......................................................................................... .......................................................................................... .......................................................................................... .......................................................................................... .......................................................................................... .......................................................................................... TTCM, Ngày....Tháng....Năm 2015 Hà Thị Hồng Gấm
Tài liệu đính kèm: