Kì thi tuyển sinh vào 10 - Thpt năm học: 2012 – 2013 môn: Toán thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)

doc 7 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 978Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kì thi tuyển sinh vào 10 - Thpt năm học: 2012 – 2013 môn: Toán thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kì thi tuyển sinh vào 10 - Thpt năm học: 2012 – 2013 môn: Toán thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO	KÌ THI TUYỂN SINH VÀO 10 - THPT
 TỈNH LÀO CAI	NĂM HỌC: 2012 – 2013
ĐỀ CHÍNH THỨC
 	 MÔN: TOÁN 
 Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
 Câu I: (2,5 điểm)
1. Thực hiện phép tính: 
2. Cho biểu thức: P = 
a) Tìm điều kiện của a để P xác định	b) Rút gọn biểu thức P.
Câu II: (1,5 điểm) 
1. Cho hai hàm số bậc nhất y = -x + 2 và y = (m+3)x + 4. Tìm các giá trị của m để đồ thị của hàm số đã cho là:
	a) Hai đường thẳng cắt nhau
	b) Hai đường thẳng song song.
2. Tìm các giá trị của a để đồ thị hàm số y = ax2 (a 0) đi qua điểm M(-1; 2).
Câu III: (1,5 điểm) 
1. Giải phương trình x 2 – 7x – 8 = 0
2. Cho phương trình x2 – 2x + m – 3 = 0 với m là tham số. Tìm các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn điều kiện 
Câu IV: (1,5 điểm) 
1. Giải hệ phương trình 
2. Tìm m để hệ phương trình có nghiệm (x; y) thỏa mãn điều kiện x + y > 1.
Câu V: (3,0 điểm) Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB = 2R và tiếp tuyến Ax cùng phía với nửa đường tròn đối với AB. Từ điểm M trên Ax kẻ tiếp tuyến thứ hai MC với nửa đường tròn (C là tiếp điểm). AC cắt OM tại E; MB cắt nửa đường tròn (O) tại D (D khác B).
a) Chứng minh AMOC là tứ giác nội tiếp đường tròn.
b) Chứng minh AMDE là tứ giác nội tiếp đường tròn.
c) Chứng mình 
-------- Hết ---------
Giải 
Câu I: (2,5 điểm)
1. Thực hiện phép tính: 
2. Cho biểu thức: P = 
a) Tìm điều kiện của a để P xác định: 	P xác định khi 	
b) Rút gọn biểu thức P.
P ==
=
==
Vậy với thì P = 
Câu II: (1,5 điểm) 
1. Cho hai hàm số bậc nhất y = -x + 2 và y = (m+3)x + 4. Tìm các giá trị của m để đồ thị của hàm số đã cho là:
	a) Để hàm số y = (m+3)x + 4 là hàm số bậc nhất thì m + 3 0 suy ra m -3.
Đồ thị của hai hàm số đã cho là hai đường thẳng cắt nhau a a’
-1 m+3m -4 
Vậy với m -3 và m -4 thì đồ thị của hai hàm số đã cho là hai đường thẳng cắt nhau.
	b) Đồ thị của hàm số đã cho là Hai đường thẳng song song 
 thỏa mãn điều kiện m -3
Vậy với m = -4 thì đồ thị của hai hàm số đã cho là hai đường thẳng song song.
2. Tìm các giá trị của a để đồ thị hàm số y = ax2 (a 0) đi qua điểm M(-1; 2).
Vì đồ thị hàm số y = ax2 (a 0) đi qua điểm M(-1; 2) nên ta thay x = -1 và y = 2 vào hàm số ta có phương trình 2 = a.(-1)2 suy ra a = 2 (thỏa mãn điều kiện a 0)
Vậy với a = 2 thì đồ thị hàm số y = ax2 (a 0) đi qua điểm M(-1; 2).
Câu III: (1,5 điểm) 
1. Giải phương trình x 2 – 7x – 8 = 0 có a – b + c = 1 + 7 – 8 = 0 suy ra x1= -1 và x2= 8
2. Cho phương trình x2 – 2x + m – 3 = 0 với m là tham số. Tìm các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn điều kiện .
Để phương trình có hai nghiệm x1; x2 thì ’ 0 ó 1 – m + 3 0 ó m 4
Theo viet ta có: x1+ x2 =2 (1) và x1. x2 = m – 3 (2)
Theo đầu bài: = 6 (3)
Thế (1) và (2) vào (3) ta có: (m - 3)(2)2 – 2(m-3)=6 ó 2m =12 ó m = 6 Không thỏa mãn điều kiện m 4 vậy không có giá trị nào của m để phương trình có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn điều kiện .
Câu IV: (1,5 điểm) 
1. Giải hệ phương trình 
2. Tìm m để hệ phương trình có nghiệm (x; y) thỏa mãn điều kiện x + y > 1.
Mà x + y > 1 suy ra m + m + 1 > 1 2m > 0 m > 0.
Vậy với m > 0 thì hệ phương trình có nghiệm (x; y) thỏa mãn điều kiện x + y > 1.
Câu V: (3,0 điểm) Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB = 2R và tiếp tuyến Ax cùng phía với nửa đường tròn đối với AB. Từ điểm M trên Ax kẻ tiếp tuyến thứ hai MC với nửa đường tròn (C là tiếp điểm). AC cắt OM tại E; MB cắt nửa đường tròn (O) tại D (D khác B).
a) Chứng minh AMCO là tứ giác nội tiếp đường tròn.
b) Chứng minh AMDE là tứ giác nội tiếp đường tròn.
c) Chứng mình 
Giải.
a) nên tứ giác AMCO nội tiếp
b) . Tứ giác AMDE có
D, E cùng nhìn AM dưới cùng một góc 900
Nên AMDE nội tiếp
c) Vì AMDE nội tiếp nên 
Vì AMCO nội tiếp nên 
Suy ra .
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO	 KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT 	KHÁNH HÒA	Năm học: 2012 – 2013
 	ĐỀ CHÍNH THỨC	Môn thi: TOÁN 
	Ngày thi: 30/6/2012
	(Thời gian: 120 phút – không kể thời gian phát đề)
(Đề thi có 01 trang)
Bài 1: (2 điểm) (Không dùng máy tính cầm tay)
	1) Rút gọn biểu thức: A = 
	2) Giải hệ phương trình: 
Bài 2: (2 điểm) Trong mặt phẳng Oxy, cho parapol (P) : y = .
1. Vẽ đồ thị (P).
2. Xác định các giá trị của tham số m để đường thẳng (d): y = x + m2 cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt A(x1;y1) và B(x2;y2) sao cho .
Bài 3: (2 điểm) 
	Hai vòi nước cùng chảy vào một bể cạn sau 1 giờ 3 phút bể đầy nước. Nếu mở riêng từng vòi thì vòi thứ nhất chảy đầy bể chậm hơn vòi thứ hai là 2 giờ. Hỏi nếu mở riêng từng vòi thì mỗi vòi chảy bao lâu đầy bể?
Bài 4 (4 điểm) 
	Cho tam giác ABC vuông tại A. Vẽ đường tròn (O) đường kính AB, (O) cắt BC tại điểm thứ hai là D. Gọi E là trung điểm của đoạn OB. Qua D kẻ đường thẳng vuông góc với DE cắt AC tại F.
	1) Chứng minh tứ giác AFDE nội tiếp.
	2) Chứng minh 
	3) Chứng minh 
	4) Một đường thẳng (d) quay quanh điểm C cắt (O) tại hai điểm M, N. Xác định vị trí của (d) để độ dài CM + CN đạt giá trị nhỏ nhất.
_________HẾT __________
Giám thị không giải thích gì thêm.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Bài 2: (2.00điểm) 2) Giải:Xét phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P) là: 
 = x + m2 Û - x - m2 = 0 Û x2 – 2x – 4m2 = 0
D’ = 1 + 4m2 > 0 với mọi m
Vật pt luôn có hai nghiệm x1, x2 phân biệt, theo hệ thức Viet, ta có: 
 x1 + x2 = 2	(1)
 x1.x2= -4m2	(2)
Theo đề bài ta có: mà y = 
Û Û
Ta có: x1 + x2 = 2 => x1= 2 – x2, ta được: Û 
Ta có: a + b + c = 8 + 20 -28 = 0
Vậy pt có hai nghiệm: x21= 1; x22 = 
	* Với x21= 1=> x11 = 1. Suy ra: -4m2 = 1 (vô nghiệm với mọi m)
* Với x22 = => x12 = . Suy ra: -4m2 = => m = 
Vậy m = thì đường thẳng (d): y = x + m2 cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt A(x1;y1) và B(x2;y2) sao cho .
Bài 3: (2.00điểm) HD: Gọi x, y lần lượt là thời gian chảy một mình đầy bể của vòi 1, 2 ( x, y >)
Ta có hpt: Giải hpt ta có: (x;y) = 
Vậy thời gian chảy một mình đầy bể của vòi 1 là : ; vòi 2 là: giờ.
Bài 4 (4.00điểm) 
c) Ta có: DABD vuông tại D: tan = 
DAEF vuông tại A: tan = => 3tan = 
Mà: DAFD # DBEB (gg) => 
Suy ra: tan = 3tan 
d) Ta có: DCMA # DCAN (gg) => CM.CN = CA2 (không đổi)
suy ra: CM + CN nhỏ nhất khi CM = CN Û M trùng với N => d là tiếp tuyến của (O)
	LÊ QUỐC DŨNG
	(GV trường THCS Trần Hưng Đạo, Nha Trang, Khánh Hòa)
PHÒNG GD&ĐT
THÀNH PHỐ HẠ LONG
ĐỀ CHÍNH THỨC
KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI 
DỰ THI CẤP TỈNH
NĂM HỌC 2010 - 2011
MÔN TOÁN LỚP 9 
Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề )
Bài 1: (2,0 điểm) 
 Chứng minh rằng:	
	|| + || = |x| + |y|	(xy0)
Bài 2: (5,5 điểm) 
 Giải các phương trình sau:
	a, 10. + - 11. 
	b, 
Bài 3:(2,5 điểm)
Tìm các số nguyên x,y thỏa mãn đẳng thức: 
Bài 4: (2,0 điểm) 
 Cho hệ tọa độ xOy và 3 điểm A(2,5) ;B(-1,-1),C(4,9)
CMR: 3 điểm A, B, C thẳng hàng.
Bài 5: (8,0 điểm)
 Cho hình vuông ABCD , M là điểm thay đổi trên cạnh BC (M không trùng với B) và N là điểm thay đổi trên cạnh CD (N không trùng với D) sao cho MAN = MAB + NAD
	1, BD cắt AN và AM tương ứng tại P và Q. Chứng minh rằng năm điểm P, Q, M, C, N cùng nằm trên một đường tròn.
 2, Chứng minh rằng đường thẳng MN luôn tiếp xúc với một đường tròn cố định khi M và N thay đổi.
 3, Kí hiệu diện tích của tam giác APQ là S và diện tích tứ giác PQMN là S.Chứng minh rằng tỉ số không đổi khi M và N thay đổi.
________Hết_______
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN TOÁN 9
Năm học 2010-2011 (Vòng 2)
Bài
Hướng dẫn chấm
Điểm
Bài 1
Ta có: (|| + ||)
= ()+ ()+ 2. ||.||
= 
Ta lại có: (|x| + |y|)= x+ 2xy + y = (Vì xy0)
NX để suy ra ĐPCM.
2,0đ
1,0đ
0,5đ
0,5đ
Bài 2
a
b
ĐK: x khác 1,-1
Đặt = phương trình có dạng :
 hay 
Nếu v =10u thì từ ta tìm được x=3; x=2/3
Nếu v = u thì từ ta tìm được x = 0
So với ĐK và KL: 	
Điều kiện căn thức có nghĩa là 
Ta có : 
Nhân cả 2 vế phương trình với ta được :
x= -4 loại do vậy x= -1 là giá trị cần tìm
6,0đ
0,25đ
1,5đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
1,5đ
0,25đ
Bài 3
2yx + x + y + 1 = x+ 2y + xy
 2y(x – 1) – x(x – 1) – y(x – 1) + 1 = 0 (1)
Nhận xét rằng x = 1 không phải là nghiệm của (1) khi đó chia cả 2 vế của (1) cho x – 1 thì (1) tương đương với : 
 (2)
Với x,y nguyên suy ra nguyên nên x – 1 =1 
Thay x = 2 và x = 0 vào (2) và ta có y là số nguyên khi y = 1
Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm nguyên là (2 ; 1) và (0 ; 1)
2,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,75đ
0,25đ
Bài 4
Tìm được Phương trình đường thẳng đi qua BC là : y= 2x+1
Chứng minh được :
Tọa độ điểm A thỏa mãn phương trình y = 2x + 1. KL
2,0đ
1,0đ
1,0đ
Bài 5
1
2
3
Từ giả thiết suy ra MAN = 45
Tứ giác ABMP có PBM = PAM = 45 nên tứ giác nội tiếp .Suy ra MPA = 90.
Tương tự tứ giác ADNQ nội tiếp và có NQA = 90
Vậy 5 điểm P , Q , M , C , N nằm trên đường tròn đường kính MN
Ta có AMN = APB = AMB
Kẻ AH MM.Dễ thấy :
 AHM = ABM => AH = AB
Vậy MM luôn tiếp xúc với đường tròn tâm A bán kính AB cố định.
Do AQN và APM vuông cân tại Q và P nên :
 => 
8,0đ
2,0đ
1,0đ
2,5đ
2,5đ
Trên đây chỉ là hướng dẫn chấm hoặc lời giải sơ lược, học sinh trình bày lời giải phải chi tiết, chặt chẽ mới đạt điểm tối đa.
	Học sinh làm bài theo cách khác - nếu đúng được số điểm tương đương.
	Tổ chấm thảo luận chia điểm thành phần ở mỗi câu (Nếu cần thiết) và ghi biên bản thống nhất trước khi chấm.

Tài liệu đính kèm:

  • docO_thi_Toan_vao_10_tinh_Khanh_Hoa_Quang_Ninh.doc