PHÒNG GD & ĐT TP THANH HÓA TRƯỜNG THCS TRẦN MAI NINH ĐỀ B KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2015 – 2016 ( Lần 2 ) Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 120 phút( không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 23 tháng 05 năm 2016 Đề thi gồm: 01 trang Câu 1 (2,0 điểm). Giải hệ phương trình: Giải phương trình: Câu 2 (2,0 điểm). Cho biểu thức: Tìm điều kiện của b để B xác định và rút gọn B. Tìm giá trị của b để B > - 1 Câu 3 (2,0 điểm). Cho phương trình: (1) (với ẩn là ). Giải phương trình (1) khi = 3. Tìm điều kiện của m để phương trình (1) có hai nghiệm thỏa mãn Câu 4 (3,0 điểm). Cho đường tròn tâm O đường kính MN, P là điểm chính giữa của cung MN, K là một điểm bất kỳ trên cung nhỏ PN. Gọi H là chân đường vuông góc của P xuống MK Chứng minh rằng MOHP là tứ giác nội tiếp Chứng minh OH là tia phân giác của góc POK Gọi Q là hình chiếu vuông góc của K lên MN. Xác định vị trí của K để chu vi tam giác OQK lớn nhất. Câu 5 (1,0 điểm). Cho x, y là hai số thực thoả mãn và x y > 0. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: M = . ---------------------------Hết--------------------------- Họ và tên thí sinh:...........................................Số báo danh:....................................................... Chữ kí của giám thị 1:...................................... Chữ kí của giám thị 2:..................................... PHÒNG GD & ĐT TP THANH HÓA TRƯỜNG THCS TRẦN MAI NINH (Đợt 2) ĐỀ B ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN TOÁN KÌ THI THỬ TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2015 – 2016 Ngày thi: 22 tháng 05 năm 2016 I, HƯỚNG DẪN CHUNG. - Thí sinh làm bài theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản vẫn cho đủ điểm. - Việc chi tiết điểm số (nếu có) so với biểu điểm phải được thống nhất trong Hội đồng chấm. - Sau khi cộng điểm toàn bài, điểm lẻ đến 0,25 điểm. II, ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM. Câu Ý Nội dung Điểm 1 a Hệ phương trình đã cho tương đương với: 0,25 0,25 0,25 KL: Hệ pt có nghiệm duy nhất: (x;y) = 0,25 b) Điều kiện: x3 và x-3 0,25 Biến đổi được phương trình: 0,25 Giải ra ta có: 0,25 Kết hợp điều kiện suy ra phương trình có nghiệm duy nhất là : x = 3 0,25 2 a) ĐK : ( * ) 0,25 0,5 0,25 b) (1) 0,5 Do với mọi nên 0,25 ( thỏa mãn (*) ). Kết luận : 0,25 3 a) Với m = 3, pt đã cho trở thành: 0,25 Suy ra pt có hai nghiệm: 0,5 Kết luận : Với m = 3 pt có hai nghiệm phân biệt : 0,25 b) với mọi m 0,25 Nên phương trình luôn có 2 nghiệm là Theo định lí Vi-ét ta có: 0,25 Theo giả thiết ( 3) Giải hệ 2 pt (1) và (3), ta được: 0,25 Thế vào pt (2) ta được: 0,25 4 a) Lập luận có 0,25 Lập luận có 0,25 Tứ giác MOHP, ta có: Do đó O và H cùng thuộc đường tròn đường kính PM. Vậy tứ giác MOHP nội tiếp được. 0, 5 b) Tam giác PHK vuông tại H có . Nên tam giác PHK là tam giác vuông cân tại H. Suy ra: HP = HK. 0, 5 Chứng minh được: D PHO = D KHO ( c-c-c). 0,25 Suy ra: , Do vậy OH là phân giác của góc POK. 0,25 c) Ta có chu vi của tam giác OQK là: OQ + QK + OK. Do OK bằng bán kính không đổi, nên chu vi tam giác OQK lớn nhất Û OQ + QK lớn nhất. 0,25 Chứng minh được: (OQ + QK)2 ≤ (12 + 12)( OQ2 + QK2) = 2R2. 0,5 Suy ra: (OQ + QK)2 lớn nhất bằng 2R2, Vậy OQ + QK lớn nhất bằng. Do đó chu vi của tam giác OQK lớn nhất bằng: + R = (, khi OQ = QK hay K là điểm chính giữa của cung PN. 0,25 5 Từ 0,25 Chứng minh được với mọi x, y suy ra x + y = - 2 0,25 Lại có . Dấu bằng xảy ra khi x = y = - 1. ( thỏa mãn xy > 0) 0,25 Vậy GTLN của M = - 2 khi x = y = - 1. 0,25
Tài liệu đính kèm: