Khung kế hoạch dạy học môn học của tổ chuyên môn môn Hóa học Khối 8, 9 (Theo CV 4040) - Năm học 2021-2022

docx 35 trang Người đăng hoaian2 Ngày đăng 07/01/2023 Lượt xem 597Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khung kế hoạch dạy học môn học của tổ chuyên môn môn Hóa học Khối 8, 9 (Theo CV 4040) - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khung kế hoạch dạy học môn học của tổ chuyên môn môn Hóa học Khối 8, 9 (Theo CV 4040) - Năm học 2021-2022
TRƯỜNG............................... 
TỔ: ............................
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do- Hạnh phúc
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN 
MÔN HỌC: HÓA HỌC, KHỐI LỚP: 8
Năm học 2021 – 2022
HỌC KỲ I
Từ tuần 1 đến tuần 18 (thực học)
Tuần 
Tiết
Bài học/ Chủ đề
Yêu cầu cần đạt
Gợi ý
Hình thức/địa điểm dạy học
Gợi ý
hướng dẫn thực hiện
1
1
Bài 1: Mở đầu môn hóa học 
Dạy học trên lớp hoặc dạy học ở phòng thực hành
2
Bài 2: Chất
Dạy học trên lớp
2
3
Bài 2: Chất(tt)
Dạy học trên lớp
4
Bài 3: Bài thực hành 1
Dạy học ở phòng thực hành
Không yêu cầu làm thí nghiệm 1.Theo dõi sự nóng chảy của các chất paraffin và lưu huỳnh: Dành thời gian hướng dẫn học sinh một số kỹ năng và thao tác cơ bản trong thí nghiệm thực hành
3
5
Bài 4 : Nguyên tử
Dạy học trên lớp
6
Bài 5: Nguyên tố hóa học 
Dạy học trên lớp
Mục III. Có bao nhiêu nguyên tố hóa học: hướng dẫn học sinh tự đọc
4
7
Bài 5: Nguyên tố hóa học(tt)
Dạy học trên lớp
Mục III. Có bao nhiêu nguyên tố hóa học: hướng dẫn học sinh tự đọc
8
Bài 6: Đơn chất và hợp chất – Phân tử
Dạy học trên lớp
Mục IV. Trạng thái của chất; hình 1.14. Sơ đồ ba trạng thái của chất; mục 5 phần ghi nhớ: học sinh tự đọc; Bài tập 8: Học sinh tự làm
5
9
Bài 6: Đơn chất và hợp chất – Phân tử(tt)
10
Bài 8: Bài luyện tập 1
Dạy học trên lớp
Thực hiện mô hình dạy học: Lớp học đảo ngược.
Gợi ý nội dung giao HS cần chuẩn bị: - Sơ đồ về mối quan hệ giữa các khái niệm
-Tổng kết về chất, nguyên tử và phân tử
- Các bài tập trong SGK
-Học sinh lên lớp để học, trình bày nội dung đã chuẩn bị và thảo luận với giáo viên và bạn cùng lớp
6
11
Bài 9: Công thức hóa học
Dạy học trên lớp
12
Bài 10: Hóa trị
Dạy học trên lớp
7
13
Bài 10: Hóa trị(tt)
Dạy học trên lớp
14
Bài 11: Bài luyện tập 2
Dạy học trên lớp
Thực hiện mô hình dạy học: Lớp học đảo ngược. 
Gợi ý nội dung giao HS cần chuẩn bị: - Kiến thức cần nhớ
- Các bài tập trong SGK
- Học sinh lên lớp để học,trình bày nội dung đã chuẩn bị và thảo luận với giáo viên và bạn cùng lớp
8
15
Ôn tập kiểm tra giữa học kì 1
Dạy học trên lớp
16
Kiểm tra giữa học kì 1
Trên lớp
9
17
18
Bài 12: Sự biến đổi chất
Bài 13: Phản ứng hóa học
Tích hợp thành một chủ đề: Sự biến đổi chất. Phản ứng hóa học
Dạy học trên lớp hoặc dạy học ở phòng thực hành
*PHẦN A – SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
- Phần I. Hiện tượng vật lí: Thực hiện mô hình lớp học đảo ngược. GV giao việc cho HS thực hiện trước ở nhà, tổ chức cho HS báo cáo, kiểm tra -đánh giá.
Gợi ý nội dung giao HS cần chuẩn bị: Trình bày hiện tượng vật lí là gì? Cho ví dụ
- Phần II.Hiện tượng hóa học: GV tiến hành thí nghiệm hoặc tổ chức cho HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm:Quan sát, nêu hiện tượng, từ đó chiếm lĩnh kiến thức mới
-Mục II.b Giáo viên hướng dẫn học sinh chọn bột Fe nguyên chất, trộn kỹ và đều với bột S (theo tỷ lệ khối lượng S : Fe > 32 : 56) trước khi đun nóng mạnh và sử dụng nam châm để kiểm tra sản phẩm.
*PHẦN B – PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Sử dụng mô hình lớp học đảo ngược:
 -Giáo viên làm video bài giảng
- Học sinh nghe giảng tại nhà qua video 
-Học sinh lên lớp để học, tiến hành thí nghiệm và thảo luận với giáo viên và bạn cùng lớp
- GV tổ chức cho HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm, quan sát, nhận xét hiện tượng và viết vào bảng tường trình( GV hướng dẫn HS chuẩn bị trước ở nhà)
10
19
20
Bài 14: Bài thực hành 3
11
21
Bài 15: Định luật bảo toàn khối lượng
Dạy học trên lớp
22
Bài 16: Phương trình hóa học
Dạy học trên lớp
Bài 4*, 5* không yêu cầu HS làm
12
23
Bài 16: Phương trình hóa học(tt)
Dạy học trên lớp
Bài 4*, 5* không yêu cầu HS làm
24
Bài 17:Bài luyện tập 3
Dạy học trên lớp
Thực hiện mô hình dạy học: Lớp học đảo ngược. 
Gợi ý nội dung giao HS cần chuẩn bị: - Kiến thức cần nhớ
- Các bài tập trong SGK
- Học sinh lên lớp để học,trình bày nội dung đã chuẩn bị và thảo luận với giáo viên và bạn cùng lớp
13
25
Bài 18:Mol
Dạy học trên lớp
26
Bài 19: Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất 
Dạy học trên lớp
14
27
Bài 19: Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất (tt) 
Dạy học trên lớp
28
Bài 20: Tỉ khối của chất khí
Dạy học trên lớp
15
29
Bài 21: Tính theo công thức hoá học
Dạy học trên lớp
30
Bài 21: Tính theo công thức hoá học(tt)
Dạy học trên lớp
16
31
Bài 22: Tính theo phương trình hoá học
Dạy học trên lớp
(Bài tập 4*,5* Không yêu cầu học sinh làm)
32
Bài 22: Tính theo phương trình hoá học(tt)
Dạy học trên lớp
(Bài tập 4*,5* Không yêu cầu học sinh làm)
17
33
Bài 23: Bài luyện tập 4
Dạy học trên lớp
Thực hiện mô hình dạy học: Lớp học đảo ngược. 
Gợi ý nội dung giao HS cần chuẩn bị: - Kiến thức cần nhớ
- Các bài tập trong SGK
- Học sinh lên lớp để học,trình bày nội dung đã chuẩn bị và thảo luận với giáo viên và bạn cùng lớp
34
Ôn tập học kì 1
Dạy học trên lớp
18
35
Ôn tập học kì 1(tt)
Dạy học trên lớp
36
Kiểm tra cuối học kì 1
Trên lớp
HỌC KÌ II
Từ tuần 19 đến tuần 35 (thực học)
Tuần
Tiết
Bài học/chủ đề
Yêu cầu cần đạt
Gợi ý 
Hình thức/địa điểm dạy học
Gợi ý hướng dẫn thực hiện
19
37
Bài 24: Tính chất của oxi
Bài 25: Sự oxi hóa- phản ứng hóa hợp- ứng dụng của oxi
Bài 26: oxit
Bài 27: Điều chế oxi- phản ứng phân hủy
Bài 30: Bài thực hành 4
Tích hợp thành một chủ đề: oxi
Dạy học ở phòng thực hành hoặc
dạy học trên lớp
Bài 25: Sự oxi hóa- phản ứng hóa hợp- ứng dụng của oxi. Sử dụng mô hình lớp học đảo ngược:
Mỗi lớp chia thành 4 hoặc 5 nhóm.
+ Tìm kiếm thông tin (hoạt động cá nhân, ở nhà) và xử lý thông tin (hoạt động nhóm ở nhà và trong lớp học).
 + Hoàn thiện báo cáo nhóm theo mẫu của GV (hoạt động nhóm ở nhà hoặc ở lớp học).
 + Học sinh các nhóm báo cáo
-Mục II.1.b. thí nghiệm Với photpho (bài 24): học sinh tự đọc phần thí nghiệm với photpho
Mục II. Sản xuất khí oxi trong công nghiệp (Bài 27) khuyến khích học sinh tự đọc.
- Bài tập 2 (Bài 27) Không yêu cầu học sinh làm
- Thí nghiệm 1, 2 (bài 30 bài thực hành 4) Tích hợp khi dạy chủ đề oxi
- Gợi ý một số nội dung dạy học:
+ Tính chất vật lí
+ Tính chất hóa học đồng thời rút ra các khái niệm: sự oxi hóa, khái niệm oxit, oxit axit, oxit bazơ, tên gọi một số oxit thông dụng, phản ứng hóa hợp
+ Điều chế và ứng dụng (nêu nguyên tắc điều chế từ hợp chất giàu oxi, chỉ thực hiện 1 trong 2 thí nghiệm): rút ra khái niệm phản ứng phân hủy.
38
20
21
22
39
40
41
42
43
44
23
45
Bài 28: Không khí, sự cháy 
Dạy học trên lớp
Mục II.1. Sự cháy và Mục II. 2. Sự oxi hóa chậm: Học sinh tự đọc
46
Bài 29: Bài luyện tập 5
Dạy học trên lớp
Thực hiện mô hình dạy học: Lớp học đảo ngược. 
Gợi ý nội dung giao HS cần chuẩn bị: - Kiến thức cần nhớ
- Các bài tập trong SGK
-Học sinh lên lớp để học, trình bày nội dung đã chuẩn bị và thảo luận với giáo viên và bạn cùng lớp
Bài 31: Tính chất, ứng dụng của hidro
Bài 33: Điều chế khí hidro- phản ứng thế
Bài 34: Bài luyện tập 6
Tích hợp thành một chủ đề: Hiđro
Dạy học ở phòng thực hành hoặc 
dạy học trên lớp
Mục II.1a, Mục II.2.a(Bài 31): Không yêu cầu thực hiện thí nghiệm, có thể sử dụng video thí nghiệm
Mục I.1.c. (Bài 33) Không yêu cầu thực hiện thí nghiệm, có thể sử dụng video thí nghiệm; Mục I.2. Trong công nghiệp (Bài 33) Học sinh tự đọc; Bài tập 5* (Bài 34) không yêu cầu học sinh làm
Bài 32: Phản ứng oxi hóa- khử: Học sinh tự đọc 
24
25
47
48
49
50
26
27
51
Bài 35: Bài thực hành 5
Dạy học ở phòng thực hành
Sử dụng mô hình lớp học đảo ngược:
 -Giáo viên làm video bài giảng
- Học sinh nghe giảng tại nhà qua video 
-Học sinh lên lớp để học, tiến hành thí nghiệm và thảo luận với giáo viên và bạn cùng lớp
- GV tổ chức cho HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm, quan sát, nhận xét hiện tượng và viết vào bảng tường trình( GV hướng dẫn HS chuẩn bị trước ở nhà)
52
Ôn tập kiểm tra giữa học kì 2
Dạy học trên lớp
53
Kiểm tra giữa học kì 2
Trên lớp
54
Hoạt động ngoại khóa
Hội trường hoặc ngoài sân trường
- Có thể tổ chức bằng cách: Rung chuông vàng, Hóa học vui, hoặc đường lên đỉnh olympia, 
28
55
Bài 36: Nước 
Bài 39:Bài thực hành 6
Tích hợp thành một chủ đề: nước
Dạy học ở phòng thực hành
Mục I.1.a(Bài 36) không yêu cầu thực hiện thí nghiệm, có thể quan sát hình vẽ hoặc sử dụng video thí nghiệm
56
29
57
Bài 37:Axit –bazo - muối
Dạy học trên lớp
58
Bài 37:Axit –bazo - muối (tt)
Dạy học trên lớp
30
59
Bài 37:Axit –bazo - muối(tt)
Dạy học trên lớp
60
Bài 38:Bài luyện tập 7
Dạy học trên lớp
Thực hiện mô hình dạy học: Lớp học đảo ngược. 
Gợi ý nội dung giao HS cần chuẩn bị: - Kiến thức cần nhớ
- Các bài tập trong SGK
-Học sinh lên lớp để học,trình bày nội dung đã chuẩn bị và thảo luận với giáo viên và bạn cùng lớp.
31
61
Bài 40:Dung dịch
Bài 41: Độ tan của một chất trong nước
Bài 42: Nồng độ dung dịch
Bài 43: Pha chế dung dịch
Tích hợp thành một chủ đề: Dung 
dịch
Dạy học ở phòng thực hành hoặc
dạy học trên lớp
- Bài 40: Dung dịch: Thực hiện mô hình lớp học đảo ngược. GV giao việc cho HS thực hiện trước ở nhà, tổ chức cho HS báo cáo, kiểm tra -đánh giá.
Gợi ý nội dung giao HS cần chuẩn bị: -Dung môi, chất tan, dung dịch. Cho ví dụ
-Dung dịch chưa bão hòa, dung dịch bão hòa. Cho ví dụ
- Làm thế nào để quá trình hòa tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn? Ví dụ
 GV tiến hành thí nghiệm hoặc tổ chức cho HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm:Quan sát, nêu hiện tượng, từ đó chiếm lĩnh kiến thức mới
Mục II. Cách pha loãng một dung dịch theo nồng độ cho trước(Bài 43) Học sinh tự đọc; Bài tập 4*, 5* (Bài 43), Bài tập 4*, 6 (Bài 44) Không yêu cầu học sinh làm
62
32
33
63
64
65
66
Bài 44: Bài luyện tập 8
Dạy học trên lớp
Thực hiện mô hình dạy học: Lớp học đảo ngược. 
Gợi ý nội dung giao HS cần chuẩn bị: - Kiến thức cần nhớ
- Các bài tập trong SGK
-Học sinh lên lớp để học, trình bày nội dung đã chuẩn bị và thảo luận với giáo viên và bạn cùng lớp
34
67
Bài 45: Bài thực hành 7
Dạy học ở phòng thực hành
Sử dụng mô hình lớp học đảo ngược:
 -Giáo viên làm video bài giảng
- Học sinh nghe giảng tại nhà qua video 
-Học sinh lên lớp để học, tiến hành thí nghiệm và thảo luận với giáo viên và bạn cùng lớp
- GV tổ chức cho HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm, quan sát, nhận xét hiện tượng và viết vào bảng tường trình(GV hướng dẫn HS chuẩn bị trước ở nhà)
Mục I.3.Thực hành 3 Mục I.4.Thực hành 4: Không yêu cầu thực hiện
68
Ôn tập cuối học kỳ 2
Dạy học trên lớp
35
69
Ôn tập cuối học kỳ 2(tt)
Dạy học trên lớp
70
Kiểm tra cuối học kì 2
Trên lớp
TỔ TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)
 ., ngày tháng năm 20
 HIỆU TRƯỞNG
 (Ký và ghi rõ họ tên)
Mẫu 1a
SỞ GDĐT / PHÒNG GDĐT 
TP .. 
TRƯỜNG: 
TỔ: HÓA- SINH
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC - NĂM HỌC 2021-2022
MÔN: HÓA HỌC 
KHỐI: 9
I. Thông tin:
Tổ trưởng: 
 Nhóm trưởng chuyên môn: 
II. Kế hoạch cụ thể:
HỌC KỲ I
Gồm 18 tuần x 2= 36 tiết
Từ tuần 1 đến tuần 18 (thực học)
Tuần
Tiết
Tên chủ đề /Bài học
Nội dung/Mạch kiến thức
Yêu cầu cần đạt
Hình thức tổ chức dạy học
 Nội dung điều chỉnh, hướng dẫn thực hiện
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
1
1
Ôn tập chương trình hóa 8
- Củng cố một số kiến thức cần nắm
- Một số dạng bài tập
- Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức ở lớp 8 làm cơ sở để tiếp thu những kiến thức mới ở chương trình hóa học lớp 9.
- Học sinh tái hiện lại kiến thức đã học trong chương trình hoá học 8: Viết KHHH, CTHH, lập PTHH
Dạy học tại lớp kết hợp với việc giao nhiệm vụ cho HS làm ở nhà qua phiếu hướng dẫn học tập
2
Chủ đề 1: Oxit
(3 tiết)
Tính chất hóa học của oxit, khái quát về sự phân loại oxit
- Tính chất hóa học của oxit
+ Oxit bazơ
+ Oxit axit
- Khái quát về phân loại oxit 
- Nắm được tính chất hóa học của oxit
- Biết oxitphân thành 4 loại: oxit axit, oxit bazo, oxit lưỡng tính và oxit trung tính.
- Viết được các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của oxit.
- Tính thành phần phần trăm về khối lượng của oxit trong hỗn hợp hai chất.
Dạy học tại lớp kết hợp với việc giao nhiệm vụ cho HS làm ở nhà qua phiếu hướng dẫn học tập.
*Lồng ghép các thí nghiệm vào khi dạy bài mới.
2
3
Một số oxit quan trọng. Luyện tập về oxit
- Điều chế, ứng dụng CaO
- Điều chế, ứng dụng SO2
- Một số bài tập về oxit
Ứng dụng, điều chế canxi oxit 
- Phân biệt được các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của canxi oxit.
- Phân biệt được canxi oxit với các hợp chất khác.
- Tính thành phần phần trăm về khối lượng của canxi oxit trong hỗn hợp. 
- Giải thích được ứng dụng của canxi oxit trong thực tế. 
- Viết phương trình hóa học.
- Bài toán tính khối lượng, nồng độ dung dịch.
Dạy học tại lớp kết hợp với việc giao nhiệm vụ cho HS làm ở nhà qua phiếu hướng dẫn học tập.
- Mục A. I. - Mục B. I. tự học có hướng dẫn 
4
3
5
Chủ đề 2: Axit
(3 tiết)
Tính chất hóa học của axit
-Tính chất hóa học axit 
-Axit mạnh và axit yếu
- Tính chất hóa học của axit: Tác dụng với quỳ tím, với bazơ, oxit bazơ và kim loại.
- Viết được phương trình minh họa tính chất hóa học của một số axit.
- Tính được nồng độ hoặc khối lượng dung dịch axit HCl, H2SO4 trong phản ứng.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận khi dùng axit, đặc biệt là axit sunfuric đặc.
Dạy học tại lớp kết hợp với việc giao nhiệm vụ cho HS làm ở nhà qua phiếu hướng dẫn học tập.
*Lồng ghép các thí nghiệm vào khi dạy bài mới.
6
Một số axit quan trọng. 
-Tính chất vật lí của H2SO4, tính chất riêng của axit H2SO4 đặc
-Ứng dụng, điều chế axit H2SO4
- Nhận biết H2SO4 và gốc sunfat
- Tính chất vật lí, ứng dụng, tính chất hóa học H2SO4 đặc( tác dụng với kim loại, tính háo nước). Phương pháp sản xuất H2SO4 trong công nghiệp.
- Viết các phương trình hóa học chứng minh tính chất hóa học H2SO4 loãng và H2SO4 đặc nóng.
- Nhận biết được axit H2SO4 và dung dịch muối Sunfat 
- Tính nồng độ hoặc khối lượng dung dịch axit H2SO4.
Dạy học tại lớp kết hợp với việc giao nhiệm vụ cho HS làm ở nhà qua phiếu hướng dẫn học tập.
- Mục A. Axit clohiđric; tự học có hướng dẫn 
- Mục B. II.1. Axit sunfuric loãng có tính chất hóa học của axit tự học có hướng dẫn 
Bài tập 4* không yêu cầu hs làm
4
7
Luyện tập về axit
-Kiến thức cần nhớ về axit
- Luyện tập
 Củng cố những kiến thức đã họcvề: tính chất hoá học của axit, dẫn ra những phản ứng hóa học minh hoạ cho tính chất của những hợp chất trên bằng những chất cụ thể như: HCl, H2SO4.
- Viết phương trình hóa học.
- Bài toán tính khối lượng, nồng độ dung dịch.
-Dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược: HS xem bài giảng trước ở nhà thông qua video, sách, trang web, các group, giờ lên lớp tổ chức cho HS báo cáo, kiểm tra -đánh giá trình bày sản phẩm của nhóm TCHH,nhận biết, ứng dụng và điều chế H2SO4 bằng bảng phụ hoặc powerpoint ,..kết hợp luyện tập.
8
Chủ đề 3: Bazơ
(3 tiết)
Tính chất hóa học của bazơ
Tính chất hóa học của Ba zơ: tác dụng chỉ thị màu, dd bazo tác dụng oxit axit, ba zơ tác dụng axit, ba zơ không tan bị nhiệt phân hủy
 - Những tính chất hoá học chung của bazơ(tác dụng với axit), tính chất hóa học riêng của bazơ tan (kiềm)(tác dụng với chất chỉ thị màu,với oxitaxit và với dung dịch muối),tính chất riêng của bazơ không tan trong nước(bị nhiệt phân hủy).
- Tra bảng tính tan để biết một bazơ cụ thể thuộc loại kiềm hoặc bazơ không tan.
- Nhận biết môi trường dd bằng chất chỉ thị màu (giấy quỳ tím hoặc ddphenolphtalein)
- Viết được các phương trình minh họa tính chất hóa học của bazơ.
Dạy học tại lớp kết hợp với việc giao nhiệm vụ cho HS làm ở nhà qua phiếu hướng dẫn học tập.
*Lồng ghép các thí nghiệm vào khi dạy bài mới.
5
9
 10
Một số bazơ quan trọng
A. NaOH
B.Ca(OH)2
. Tính chất, ứng dụng, sản xuất NaOH
. Cách pha chế, tính chất, ứng dụng Ca(ỌH)2. 
Thang pH
 - Tính chất ứng dụng của NaOH.
 - Phương pháp sản xuất NaOH từ muối ăn.
- Biết NaOH là một bazơ tan.
- Nhận biết môi trường dung dịch bằng chất chỉ thị màu.
- Viết được phương trình hóa học minh họa cho tính chất hóa học của NaOH.
- Tính được khối lượng hoặc thể tích dung dịch NaOH.
- Tính chất, ứng dụng của Ca(OH)2.
 - Ý nghĩa giá trị pH của dung dịch.
- Nhận biết được dung dịch NaOH và Ca(OH)2
- Viết các phương trình minh họa cho tính chất hóa học của Ca(OH)2
- Tính khối lượng hoặc thể tích dd Ca(OH)2 tham gia
Dạy học tại lớp kết hợp với việc giao nhiệm vụ cho HS làm ở nhà qua phiếu hướng dẫn học tập.
- Mục A. II. Tính chất hóa học của NaOH tự học có hướng dẫn 
- Mục B. I. 2 Tính chất hóa học của Ca(OH)2 tự học có hướng dẫn 
Mục B. II. Phần hình vẽ thang pH không dạy
Bài tập 2 không yêu cầu hs làm
6
11
Chủ đề 4: Muối
 (3 tiết)
Tính chất hóa học của muối
-Tính chất hóa học của muối: td kim loại, td axit, td với muối,tác dụng với ba zơ, phản ứng phân hủy muối
- Phản ứng trao đổi trong dung dịch.
- Bài tập
- Tính chất hóa học của muối: tác dụng với kim loại, dung dịch axit, dung dịch bazơ, dung dịch muối khác,nhiều muối bị phân hủy ở nhiệt độ cao. 
-Viết được phương trình minh họa tính chất hóa học của muối .
-Khái niệm và điều kiện phản ứng trao đổi thực hiện được
Dạy học tại lớp kết hợp với việc giao nhiệm vụ cho HS làm ở nhà qua phiếu hướng dẫn học tập.
* Lồng ghép các thí nghiệm vào khi dạy bài mới.
Bài tập 6* không yêu cầu hs làm 
12
Một số muối quan trọng.
- Trạng thái TN, cách khai thác và ứng dụng của NaCl.
- Một số tính chất và ứng dụng của muối NaCl 
- Vận dụng những tính chất của NaCl thực hành và bài tập.
- Tính khối lượng và thể tích dung dịch muối trong phản ứng.
Dạy học tại lớp kết hợp với việc giao nhiệm vụ cho HS làm ở nhà qua phiếu hướng dẫn học tập.
Mục II. Muối kali nitrat không dạy
7
13
Luyện tập
Chủ đề Muối
- Tính chất hóa học của muối và một số dạng bài tập cơ bản.
- Nhận biết được một số muối cụ thể.
- Tính khối lượng hoặc thể dung dịch muối trong phản ứng
-Dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược, HS xem bài giảng trước ở nhà thông qua video, sách, trang web, các group, giờ lên lớp GV tổ chức các hoạt động HS báo cáo, kiểm tra -đánh giá trình bày sản phẩm của nhóm bằng bảng phụ hoặc powerpoint .,
14
Ôn tập giữa HKI
- Nội dung kiến thức từ tiết 1 đến tiết 13
(Bám sát ma trận của Sở)
- Nội dung kiến thức từ tiết 1 đến tiết 13
Thực hiện trên lớp
8
15
Kiểm tra giữa HKI
- Nội dung kiến thức từ tiết 1 đến tiết 13
- Tính chất hóa học của các hợp chất vô cơ (từ tiết 1 đến tiết 13)
- Điều kiện để phản ứng hóa học giữa muối và các chất khác được xảy ra. 
- Viết phương trình hóa học.; Nhận biết các chất; Tính thể tích dung dịch, khối lượng dung dịch
Thực hiện trên lớp
16
Trả bài kiểm tra
- Sửa bài kiểm tra.
Thực hiện trên lớp
17
Phân bón hóa học
- Phân bón đơn
- Phân bón kép
- Phân bón vi lượng
-Biết được tên, thành phần hóa học và ứng dụng của một số phân bón hóa học thông dụng.
 - Nhận biết được một số phân bón hóa học thông dụng.
-Dạy học tại lớp kết hợp với việc giao nhiệm vụ cho HS làm ở nhà qua phiếu hướng dẫn học tập.
-Talkshow:
 +Cách bón phân hợp lí, an toàn khi trồng cây trong chậu, khay...tại các hộ gia đình.
+Phân bón hóa học lợi hay hại.
Mục I. Những nhu cầu của cây trồng không dạy
- BT 2*: Không yêu cầu HS làm
9
18
Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ
- Những phản ứng hóa học minh họa
Biết và chứng minh được mối quan hệ giữa oxit, axit, bazơ, muối. 
 - Lập sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.
- Viết được các phương trình hóa học biểu diễn sơ đồ chuyển hóa.
- Phân biệt một số hợp chất vô cơ cụ thể
Dạy học tại lớp kết hợp với việc giao nhiệm vụ cho HS làm ở nhà qua phiếu hướng dẫn học tập.
Bài tập 4*: Không yêu cầu HS làm
19
Luyện tập chương I: Các loại hợp chất vô cơ
- Phân loại hợp chất vô cơ
-Tính chất hóa học của hợp chất vô cơ
- Học sinh nắm lại sự phân loại hợp chất vô cơ. HS nhớ lại và hệ thống hoá những tính chất hoá học của mỗi loại hợp chất. 
- Phân biệt các loại hợp chất vô cơ.
-Viết phương trình hóa học.
- Bài toán tính khối lượng, nồng độ dung dịch, tính phần trăm khối lượng hỗn hợp các chất và xác định công thức của hợp chất.
-Thực hiện mô hình lớp học đảo ngược. GV giao việc cho HS thực hiện trước ở nhà, tổ chức cho HS báo cáo, kiểm tra -đánh giá trình bày sản phẩm của nhóm bằng sơ đồ tư duy hay bằng hệ thống câu hỏi hoặc trò chơi do GV đưa ra.
10
20
Chủ đề 5: 
Kim loại
 (2 tiết)
- Tính chất của kim loại.
- Tính chất vật lí
- Tính chất hóa học (phản ứng với phi kim, với dd axit, với dd muối)
- Tính chất vật lí của kim loại.
-Tính chất hóa học của kim loại: Tác dụng với phi kim,dung dịch axit, dung dich muối.
- Tính khối lượng của kim loại trong phản ứng thành phần phần trăm về khối lượng của hỗn hợp hai kim loại.
-Dạy học tại lớp kết hợp với việc giao nhiệm vụ cho HS làm ở nhà qua phiếu hướng dẫn học tập.
- Thí nghiệm tính dẫn điện, tính dẫn điện, dẫn nhiệt của KL không dạy
- Bài tập 7* không yêu cầu hs làm
21
- Dãy hoạt động hóa học của kim loại
- Xây dựng dãy hoạt động hóa học của kim loại
- Ý nghĩa dãy hoạt động.
- Dãy hoạt động hóa học của kim loại K,Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb,(H) Cu Ag, Au.Ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại.
- Vận dụng được ý nghĩa dãy hoạt động hóa học của kim loại để dự đoán kết quả phản ứng của kim loại cụ thể với dung dịch axit, nước và với dung dịch muối.
- Tính khối lượng của kim loại trong phản ứng thành phần phần trăm về khối lượng của hỗn hợp hai kim loại. 
Dạy học tại lớp kết hợp với việc giao nhiệm vụ cho HS làm ở nhà qua phiếu hướng dẫn học tập.
Bài tập 7* không yêu cầu HS làm
22
 Nhôm
- Tính chất vật lí
- Tính chất hóa học
- Ứng dụng
- Sản xuát Nhôm
- Tính chất hóa học của nhôm: chúng có những tính chất hóa học chung của Kl; nhôm không phản ứng với HNO3 và H2SO4 đặc nguội.Nhôm phản ứng với dung dịch kiềm.
- Phương pháp sản xuất nhôm bằng phương pháp điện phân nhôm oxit nóng chảy
- Phân biệt được nhôm và Fe bằng phương pháp hóa học
- Tính thành phần phần trăm về khối lượng của hỗn hợp bột nhôm và Fe thm gia phản ứng hoặc sản xuất được theo hiệu suất phản ứng. 
Dạy học tại lớp kết hợp với việc giao nhiệm vụ cho HS làm ở nhà qua phiếu hướng dẫn học tập.
* Lồng ghép các thí nghiệm vào khi dạy bài mới.
Hình 2.14: Sơ đồ bể điện phân nhôm oxit nóng chảy không dạy
11
23
 Sắt
- Tính chất vật lí
- Tính chất hóa học
- Tính chất hóa học của sắt: chúng có những tính chất hóa học chung của Kl; sắt không phản ứng với HNO3 và H2SO4 đặc nguội.Sắt là kl có nhiều hóa trị..Viết các phương trình minh họa.
- Phân biệt được nhôm và Fe bằng phương pháp hóa học.
- Tính thành phần phần trăm về khối lượng của hỗn hợp bột nhôm và Fe tham gia phản ứng hoặc sản xuất được theo hiệu suất phản ứng. 
Dạy học tại lớp kết hợp với việc giao nhiệm vụ cho HS làm ở nhà qua phiếu hướng dẫn học tập.
* Lồng ghép các thí nghiệm vào khi dạy bài mới.
12
24
Hợp kim sắt: Gang, Thép
-Hợp kim sắt: Khái niệm Gang và thép
- Sản xuất Gang và thép
- Biết thành phần chính của gang và thép.
-Sơ lược về phương pháp sản xuất gang và thép.
-Tính khối lượng của Fe tham gia phản ứng hoặc sản xuất theo hiệu suất .
Dạy học tại lớp kết hợp với việc giao nhiệm vụ cho HS làm ở nhà qua phiếu hướng dẫn học tập.
Các loại lò sản xuất gang, thép không dạy
25
Ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn. 
- Khái niệm sự ăn mòn kim loại
- Yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại.
- Biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
- Khái niệm về sự ăn mòn kim loại và một số yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại.
- Cách bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn.
- Nhận biết được sự ăn mòn trong thực tế.
- Vận dụng những kiến thức để bảo vệ một số đồ vật bằng kim loại trong gia đình.
Dạy học tại lớp kết hợp với việc giao nhiệm vụ cho HS làm ở nhà qua phiếu hướng dẫn học tập.
13
26
Luyện tập chương II: Kim loại
- Kiến thức cần nhớ: tính chất kim loại, so sánh Al và Fe, hợp kim của Fe, sự ăn mòn kim loại
-Bài tập vận dụng về tính chất của KL - 
-HS ôn tập hệ thống lại: Dãy hoạt động hoá học của KL.Tính chất hoá học của KL Tính chất giống nhau và khác nhau giữa KL nhôm & sắt. Thành phần, tính chất, sản xuất gang, thép. Sản xuất nhôm. Sự ăn mòn KL là gì? Biện pháp bảo vệ KL
- Rèn kỹ năng hệ thống hoá kiến thức, so sánh để rút ra tính chất hoá học giống nhau và khác nhau giữa nhôm & sắt, vận dụng ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học để viết các PTHH, giải bài tập hoá học.
-Thực hiện mô hình lớp học đảo ngược. GV giao việc cho HS thực hiện trước ở nhà, tổ chức cho HS báo cáo, kiểm tra -đánh giá trình bày sản phẩm của nhóm bằng sơ đồ tư duy hay bằng hệ thống câu hỏi hoặc trò chơi do GV đưa ra.
Bài tập 6*: Không yêu cầu HS làm
27
Chủ đề 6: 
Phi kim 
 (3 tiết)
Tính chất chung của phi kim
- Tính chất vật lí
- Tính chất hóa học
 - Tính chất vật lí của phi kim.
- Tính chất hóa học của phi kim: tác dụng với kim loại, với hiđro, và với oxi.
- Sơ lược về mức độ hoạt động hóa học mạnh yếu của một số pk.
- Viết một số phương trình hóa học theo sơ đồ chuyển hóa của phi kim.
- Tính lượng phi kim và hợp chất của phi kim trong phản ứng
Dạy học tại lớp kết hợp với việc giao nhiệm vụ cho HS làm ở nhà qua phiếu hướng dẫn học tập.
28
Clo
- Tính chất vật lí
- Tính chất hóa học
- Biết tính chất vật lí của clo. 
- Clo có một số tính chất chung của phi kim( tác dụng với kim loại,với hiđro), clo còn tác dụng với nướcvà vối dung dịch bazơ, clo là phi kim hoạt động hóa học mạnh.
Dạy học tại lớp kết hợp với việc giao nhiệm vụ cho HS làm ở nhà qua phiếu hướng dẫn học tập.
* Lồng ghép các thí nghiệm vào khi dạy bài mới.(thí nghiệm ảo)
Bài tập 6* không yêu cầu hs làm
14
29
Clo (tt)
- Ứng dụng
- Điều chế
- Ứng dụng phương pháp điều chế và thu khí clo trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
- Tính thể tích khí clo tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng hóa học ở đktc
- Phương pháp điều chế Clo trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. 
Dạy học tại lớp kết hợp với việc giao nhiệm vụ cho HS làm ở nhà qua phiếu hướng dẫn học tập.
Mục IV.2: Điều chế clo trong công nghiệp: HS tự đọc
15
 30
Chủ đề 7: Cacbon và các hợp chất của cacbon– 
(3 tiết)
-Cacbon
- Các dạng thù hình cacbon
- Tính chất Cacbon
- Các dạng thù hình của cacbon.
- Tính chất của Cacbon.
- Ứng dụng của cacbon.
- Dạy học tại lớp kết hợp với việc giao nhiệm vụ cho HS làm ở nhà qua phiếu hướng dẫn học tập.
- Mục III. (Bài 27) Ứng dụng của Cacbon: HS tự đọc có hướng dẫn.
31
- Các oxit của cacbon
- Cacbon oxit: tính chất vật lí và hóa học
- Cacbon đioxit: tính chất vật lí và hóa học.
- CO là oxit không tạo muối, độc, khử được nhiều oxit kim loại ở nhiệt độ cao.
- CO2 có tính chất của oxit axit. 
- Xác định phản ứng có thực hiện được hay không và viết các PTHH.
- Nhận biết được khí CO2
-Tính thành phần phần trăm thể tích khí CO, CO2 trong hỗn hợp.
- Dạy học tại lớp kết hợp với việc giao nhiệm vụ cho HS làm ở nhà qua phiếu hướng dẫn học tập.
16
32
Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động Trải nghiệm.
- Tính chất vật lý của kim loại
- Làm các sản phẩm như: siêu nhân, động vật, hoa, mô hình giao thông, bàn, ghế, hộp bút.. từ vỏ lon.
GV hướng dẫn HS làm ở nhà, sau đó báo cáo quy trình và trưng bày sản phẩm tại lớp.
17
33
Ôn tập HK1
- Chương I: hợp chất vô cơ
Giúp HS ôn lại những kiến thức đã học về:
 - Tính chất hoá học, phân loại và mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ.
- Bài tập tính theo phương trình 17hóa học liên quan đến C% và CM
Dạy học tại lớp kết hợp với việc giao nhiệm vụ cho HS làm ở nhà qua phiếu hướng dẫn học tập.
34
Ôn tập HK1(tt)
- Chương Kim loại
-Chương Phi kim (đến bài Clo)
- Tính chất hoá học của KL và dãy hoạt động hoá học, tính chất hoá học của PK
- Các dạng bài tập về kim loại
- Ôn tập bám sát ma trận thống nhất của Sở GDĐT
Dạy học tại lớp kết hợp với việc giao nhiệm vụ cho HS làm ở nhà qua phiếu hướng dẫn học tập.
18
35
Kiểm tra cuối HKI
36
Trả bài kiểm tra HKI
HỌC KỲ II
Gồm 17 tuần x 2= 34 tiết
Từ tuần 19 đến tuần 35 (thực học)
Tuần
Tiết
Tên chủ đề /Bài học
Nội dung/Mạch kiến thức
Yêu cầu cần đạt
Hình thức tổ chức dạy học
Nội dung điều chỉnh, hướng dẫn thực hiện
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
19
37
Chủ đề: 
Cacbon và hợp chất cacbon (tt) 
Axit Cacbonic và muối Cacbonat
- Axitcacbonic 
- Muối cacbonat
- Học sinh biết được: axit cacbonnic là axit yếu, kém bền; Muối cacbonnat có những tính chất của muối như: Tác dụng với axit, với dd muối, với dd kiềm. Ngoài ra muối cacbonnat dễ bị nhiệt phân hủy giải phóng khí CO2 và H2O; Muối cacbonnat có ứng dụng trong đời sống và sản xuất.
- Xác định phản ứng có thực hiện được hay không và viết các PTHH.
- Nhận biết một số muối cụ thể.
Dạy học tại lớp kết hợp với việc giao nhiệm vụ cho HS làm ở nhà qua phiếu hướng dẫn học tập.
Mục III. Chu trình của cacbon trong tự nhiên: Khuyến khích học sinh tự đọc
38
Silic. Công nghiệp silicat
- Silic
- Silic đioxit
-Sơ lược về CN silicat
- Biết Silic là phi kim hoạt động hóa học yếu. Silic là chất bán dẫn; Silic đioxit là chất có nhiều trong tự nhiên ở dạng đất sét trắng, cao lanh, thạch anhSilicđioxit là một oxit axit
-Biết một số ứng dụng quan trọng của silic, silic đi oxit và muối silicat
- Sơ lược về thành phần và các công đoạn chính sản xuất thủy tinh, đồ gốm, xi măng.
- Viết được các PTHH minh họa cho tính chất của Si, SiO2, muối silicat.
Dạy học tại lớp kết hợp với việc giao nhiệm vụ cho HS làm ở nhà qua phiếu hướng dẫn học tập.
- Lồng ghép: Cho hs giới thiệu sản phẩm tranh tô cát.
Mục III.3.b. Các công đoạn chính: Không dạy các phương trình hóa học
20
39
Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học 
- Nguyên tắc sắp xếp..
- Cấu tạo bảng TH
- Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. Lấy ví dụ minh họa.
- Cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô nguyên tố, chu kì nhóm, nhóm.Lấy ví dụ minh họa.
-Quan sát bảng tuần hoàn, ô ng/tố cụ thể , nhóm I và VII, chu kì 1,2,3 và rút nhận xét ô ng/tố, về chu kì và nhóm.
Dạy trên lớp
BT 2: Không làm
Mục III: Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng TH và Mục IV: Ý nghĩa của bảng TH các NTHH: HS tự đọc
40
Luyện tập chương III
-Kiến thức cần nhớ
- Bài tập
 Giúp HS hệ thống hoá lại các kiến thức đã học trong chương như:
- Tính chất của PK, Clo, cacbon, silic, oxit cacbon, axit cacbonic, tín

Tài liệu đính kèm:

  • docxkhung_ke_hoach_day_hoc_mon_hoc_cua_to_chuyen_mon_mon_hoa_hoc.docx