Kế hoạch dạy học môn Toán Lớp 10,11,12 (Theo CV 4040) - Năm học 2021-2022

docx 54 trang Người đăng hoaian2 Ngày đăng 07/01/2023 Lượt xem 353Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học môn Toán Lớp 10,11,12 (Theo CV 4040) - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch dạy học môn Toán Lớp 10,11,12 (Theo CV 4040) - Năm học 2021-2022
TRƯỜNG: THPT.
TỔ: Toán
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN 
MÔN HỌC TOÁN, KHỐI LỚP 10(Năm học 2021 - 2022)
Cả năm	: 35 tuần, 105 tiết
Học kỳ I	: 18 tuần, 54 tiết (50 tiết thực dạy + 2 tiết KTGK1 + 2 tiết KTCK 1)
Học kỳ II	: 17 tuần, 51 tiết (47 tiết thực dạy +2 tiết KTGK2 + 2 tiết KTCK 2)
I. PHÂN CHIA THEO HỌC KỲ VÀ TUẦN HỌC:
Cả năm 105 tiết
Đại số 60 tiết
Hình học 45 tiết
Học kỳ I
18 tuần
54 tiết
31 tiết
13 tuần đầu x 2 tiết = 26 tiết
5 tuần cuối x 1 tiết = 5 tiết
23 tiết
13 tuần đầu x 1 tiết = 13 tiết
5 tuần cuối x 2 tiết = 10 tiết
Học kỳ II
17 tuần
51 tiết
29 tiết
12 tuần đầu x 2 tiết = 24 tiết
	5 tuần cuối x 1 tiết = 5 tiết
22 tiết
12 tuần đầu x 1 tiết = 12 tiết
5 tuần cuối x 2 tiết = 10 tiết
II. KẾ HOẠCH CỤ THỂ
PHẦN I. ĐẠI SỐ 10 
TT
Chủ đề/
bài học
(1)
Số tiết
(2)
Yêu cầu cần đạt
(3)
Hình thức tổ chức dạy học, địa điểm
(4)
Gợi ý thực hiện
(5)
Học kỳ I: Số tiết: 31 ( 29 thực dạy + 1 tiết KT giữa kỳ + 1 tiết KTHK 1)
CHƯƠNG I. MỆNH ĐỀ. TẬP HỢP (7 tiết)
1
MỆNH ĐỀ
(Gồm §1)
- Mệnh đề.
- Mệnh đề chứa biến.
1
Về kiến thức: 
-Biết thế nào là một mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa biến.
- Biết được mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương.
- Phân biệt được điều kiện cần và điều kiện đủ.
Về kỹ năng: 
- Biết lấy ví dụ mệnh đề, mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương, phủ định một mệnh đề.
- Biết làm các dạng toán có liên quan đến mệnh đề.
- Dạy học theo nhóm kết hợp cá nhân nên áp dụng kĩ thuật dạy học mảnh ghép
- Địa điểm : trên lớp học
Vòng 1:Lớp học sẽ được chia thành các nhóm (khoảng từ 3- 6học sinh). Mỗi nhóm được giao một nhiệm vụ với những nội dung học tập khác nhau. Ví dụ:
+Nhóm1:NhiệmvụA                                
+ Nhóm 2: Nhiệm vụ B
+ Nhóm 3: Nhiệm vụ C
Mỗi cá nhân làm việc độc lập trong khoảng vài phút, suy nghĩ về câu hỏi, chủ đề và ghi lại những ý kiến của mình.
Khi thảo luận nhóm phải đảm bảo mỗi thành viên trong từng nhóm đều trả lời được tất cả các câu hỏi trong nhiệm vụ được giao và trở thành chuyên gia của lĩnh vực đã tìm hiểu và có khả năng trình bày lại câu trả lời của nhóm ở vòng 2.
Vòng 2: Nhóm mảnh ghép
Hình thành nhóm mới khoảng từ 3-6 người (bao gồm 1-2 người từ nhóm 1; 1-2 từ nhóm 2; 1-2 người từ nhóm 3), gọi là nhóm mảnh ghép.
Các câu hỏi và câu trả lời của vòng 1 được các thành viên trong nhóm mới chia sẻ đầy đủ với nhau.
Khi mọi thành viên trong nhóm mới đều hiểu, được tất cả nội dung ở vòng 1 thì nhiệm vụ mới sẽ được giao cho các nhóm để giải quyết (lưu ý nhiệm vụ mới này phải gắn liền với kiến thức thu được ở vòng 1).
Các nhóm mới thực hiện nhiệm vụ trình bày và chia sẻ kết quả.
2
TẬP HỢP 
(Gồm §2, §3, §4)
- Tập hợp và các phép 
toán tập hợp.
- Tập hợp số.
3
Về kiến thức: 
- Phát biểu được các cách cho một tập hợp, khái niệm tập hợp rỗng, định nghĩa tập hợp con và tập hợp bằng nhau.
- Phát biểu được định nghĩa các phép toán: giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp, hiệu của hai tập hợp, phần bù của một tập con và biểu diễn được sơ đồ Ven của chúng.
- Phát biểu được các ký hiệu 
dưới dạng tập hợp và biểu diễn chúng trên trục số.
Về kỹ năng: 
- Xác định tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử, bằng cách mô tả tính chất đặc trung các phần tử và biết dùng biểu đồ Ven để minh họa tập hợp.
- Biết làm các dạng toán có liên quan đến tập hợp.
- Thực hiện được các phép toán lấy giao, hợp, hiệu và phần bù. Sử dụng đúng các kí hiệu 
- Sử dụng biểu đồ Ven để biểu diễn giao, hợp, hiệu và phần bù.
- Áp dụng được tập hợp để giải bài toán thực tế.
- Dạy học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân.
- Khuyến khích sử dụng hình thức tranh luận khoa học
Đối với tiết bài tập nên bổ sung các dạng bài tập mang tính thực tế để học sinh có thể trải nghiệm với kiến thức mình đã học ví dụ :Lớp 10A có học sinh giỏi Toán, học sinh giỏi Lý, học sinh giỏi hóa, học sinh giỏi cả Toán và Lý, học sinh giỏi cả Hóa và Lý, học sinh giỏi cả Toán và Hóa, học sinh giỏi cả ba môn Toán, Lý, Hóa. Số học sinh giỏi ít nhất một trong ba môn (Toán, Lý, Hóa) của lớp 10A là bao nhiêu
+ Gv có thể sử dụng phương pháp tranh luận khoa học cho tiết bài tập
+ Gv có thể thực hiện bài $4 trước $3
3
SỐ GẦN ĐÚNG – SAI SỐ
(Gồm §5)
- Số gần đúng-Sai số.
1
Về kiến thức: 
- Hiểu khái niệm số gần đúng – Sai số.
Về kỹ năng: 
- Rèn kĩ năng tính và sử dụng MTCT
- Viết được số gần đúng của một số với độ chính xác cho trước.
- Dạy học trải nghiệm hoặc dự án
- Địa điểm: Phòng học 
+ Gv giao nhiệm vụ cho các nhóm học sinh thực hiện các phép đo: Ví dụ đocác kích thước của cổng trường, diện tích của phòng học hay kích thước của bảng đensau đó trình bày sản phẩm trước lớp 
+ Cho học sinh giải thích vì sao kết quả của các nhóm có sự sai khác..
Mục I, II, III.1: Tự học có hướng dẫn
Mục III. Ví dụ 5: Thực hiện với lưu ý: Giới thiệu khái niệm ‘‘Độ chính xác của một số gần đúng”
4
Chủ đề 4.
ÔN TẬP CHƯƠNG I
2
Về kiến thức: 
- Củng cố hệ thống các kiến thức về mệnh đề, tập hợp.
- Hệ thống các dạng bài tập trọng tâm
Về kỹ năng: 
- Lập được mệnh đề phủ định của một mệnh đề, xác định được tính đúng sai của mệnh đề.
- Xác định tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử. Tìm được các tập con của một tập hợp. 
- Thực hiện được các phép toán lấy giao, hợp, hiệu và phần bù của hai tập hợp. 
- Sử dụng được tập hợp để giải một số bài toán thực tế.
- Có kĩ năng phản biện, quan sát và tổng hợp.
- Dạy học theo phương pháp sơ đồ tư duy
+ Gv có thể tạo trò chơi ô chữ để học sinh tìm từ khóa thay cho kiểm tra bài cũ.
+Các bài toán thực tế có thể giao cho HS về nhà làm
CHƯƠNG II. HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI (8 tiết)
5
Chủ đề 5.
KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
(Gồm các bài: §1, §2)
- Định nghĩa.
- Cách cho hàm số.
- Đồ thị của hàm số.
- Hàm số đồng biến, nghịch biến.
- Hàm số chẵn lẻ.
- Ôn tập và bổ sung về hàm số và đồ thị của nó. Đồ thị hàm số .
3
Về kiến thức: 
- Hiểu khái niệm hàm số, tập xác định của hàm số, đồ thị của hàm số.
- Hiểu khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến, hàm số chẵn, lẻ. Biết được tính chất đối xứng của đồ thị hàm số chẵn, đồ thị hàm số lẻ. 
- Hiểu được sự biến thiên và đồ thị của hàm số bậc nhất.
- Hiểu cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và đồ thị hàm số . Biết được đồ thị hàm số này nhận Oy làm trục đối xứng. 
Về kỹ năng: 
- Biết tìm tập xác định của các hàm số đơn giản
- Biết tìm tập xác định của hàm số
- Biết xét sự biến thiên của hàm số
- Biết xét tính chẵn lẻ của hàm số
- Vẽ được đồ thị 
- Biết tìm toạ độ giao điểm của hai đường thẳng có phương trình cho trước.
- Dạy học theo nhóm 
- Khuyến khích sử dụng phương pháp dạy học mảnh ghép
+Có thể khuyến khích học sinh tìm hiểu các hàm số cho bằng bảng, hàm số cho bằng biểu đồ để học sinh thấy được sự đa dạng của hàm số trong thực tế. ( Giao học sinh tự tìm hiểu và báo cáo vào tiết sau)
- §1: Mục I , Mục II.1: Tự học có hướng dẫn
- §2: Mục III.1 : Ghép vào dạy kết hợp cùng với Mục I.2, §1
-§2: Mục III.2: Ghép vào dạy kết hợp cùng với Mục II.2, §1
- §2: Mục III.3: Ghép vào dạy kết hợp cùng với Mục III.2, §1
Chú trọng dạy các khái niệm ( định nghĩa) và cho ví dụ minh họa
§2: Mục I và mục II: Tự học có hướng dẫn
6
Chủ đề 6.
HÀM SỐ BẬC HAI (Gồm §3).
- Đồ thị của hàm số bậc hai
- Chiều biến thiên của hàm số bậc hai
2
Về kiến thức: 
- Trình bày được sự biến thiên của hàm số bậc hai trên .
Về kỹ năng: 
- Lập được bảng biến thiên của hàm số bậc hai, xác định toạ độ đỉnh, trục đối xứng, vẽ được đồ thị hàm số bậc hai.
 - Đọc được đồ thị của hàm số bậc hai, từ đồ thị xác định được: trục đối xứng, các giá trị của của x để 
 - Tìm được phương trình của parabol khi biết đồ thị của nó đi qua các điểm cho trước.
- Dạy học theo nhóm kết hợp mô hình hóa Toán học
+Đối với bài tập hàm số bậc 2 nên giảm các bài tập chứa tham số , tăng cường các dạng bài tập ứng dụng của hàm số bậc hai trong thực tế ví dụ như: Tính chiều cao của cổng vòm , đường hầm có dạng đường Parabol.
+Cho học sinh sưu tầm các công trình kiến trúc nổi tiếng có dạng đường Parabol.
+ Mục I.1, Mục I.2: Tự học có hướng dẫn (Chỉ nêu kết quả)
7
Chủ đề 7.
ÔN TẬP CHƯƠNG 2
- Ôn tập chương 2.
- Ôn tập giữa kỳ 1
2
Về kiến thức: 
- Nắm được các kiến thức về hàm số, hàm số bậc hai.
Về kỹ năng: 
- Tổng hợp các kỹ năng các chủ đề trong chương 2.
- Dạy học theo nhóm kết hợp với sơ đồ tư duy
+GV có thể thiết kế trò chơi với các ô chữ là những tính chất cơ bản của hàm số
+Cho các nhóm lập sơ đồ tư duy để hệ thống lại các tính chất cơ bản của chương.
+Bài 15 tự học có hướng dẫn
- Kiểm tra giữa kỳ 1
1
Ôn tập theo ma trận
Theo kế hoạch nhà trường.
CHƯƠNG III. PHƯƠNG TRÌNH. HỆ PHƯƠNG TRÌNH (6 tiết)
8
Chủ đề 8.
ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH (Gồm §1)
I. Khái niệm phương trình. Nghiệm của phương trình. Nghiệm gần đúng của phương trình.
II. Phương trình tương đương, các phép biến đổi tương đương phương trình. Phương trình hệ quả và các phép biến đổi hệ quả.
1
Về kiến thức: 
- Trình bày được khái niệm phương trình, nghiệm của phương trình.
- Trình bày được định nghĩa hai phương trình tương đương, phương trình hệ quả. Lấy được ví dụ minh họa cho mỗi trường hợp.
- Phát biểu được các phép biến đổi tương đương phương trình.
 Về kỹ năng: 
- Nhận biết một số cho trước là nghiệm của phương trình đã cho; nhận biết được hai phương trình tương đương.
 - Nêu được điều kiện xác định của phương trình (không cần giải các điều kiện).
- Biết biến đổi tương đương phương trình.
- Biết giải một số phương trình cơ bản
- Dạy học theo nhóm kết hợp dạy học nêu vấn đề.
- Hình thức thảo luận.
MụcI.3và HĐ4. (Tựhọccóhướngdẫn)
Chú trọng dạy khái niệm ( định nghĩa) và cho ví dụ minh họa
+Gv có thể đưa ra một phương trình chứa căn yêu cầu các nhóm học sinh trình bày cách giải để dẫn đến những nhóm có đưa ra nghiệm khác nhau, tạo tình huống dẫn đến tranh luận khoa học để giúp cho học sinh phải tìm hiểu Phương trình tương đương, các phép biến đổi tương đương phương trình. Phương trình hệ quả và các phép biến đổi hệ quả.
9
Chủ đề 9.
PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI(Gồm §2)
- Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn.
2
Về kiến thức: 
- Hiểu cách giải và biện luận phương trình ; phương trình .
- Hiểu cách giải các phương trình quy về bậc nhất, bậc hai: phương trình có ẩn ở mẫu, phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối, phương trình chứa căn đơn giản, phương trình tích.
- Hiểu được kiến thức về trị tuyệt đối và căn thức
 Về kỹ năng:
:- Vận dụng được định lí Vi-ét vào việc nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai, tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng
.- Có kỹ năng xử lý trị tuyệt đối và căn thức để đưa phương trình về dạng bậc nhất , bậc 2
- Biết giải các phương trình quy về dạng phương trình bậc nhất bậc hai như: PT chứa ẩn ở mẫu, PT chứa ẩn dưới dấu căn
- Giải được các bài toán thực tế thông qua đưa về giải phương trình bậc nhất, bậc hai bằng cách lập phương trình.	
- Dạy học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân.
- Hình thức thảo luận.
MụcIvà MụcII.1. (Tự học có hướng dẫn)
Bài tập 5: Không yêu cầu HS làm
Bài tập cần làm (tr 62, 63): 7, 8.
Tăng cường các bài tập thực tế đưa về giải phương trình bậc nhất , bậc 2.( Có thể giao cho học sinh làm ở nhà, có sự hướng dẫn của GV, đánh giá qua sản phẩm học tập)
10
Chủ đề 10.
PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN (Gồm §3)
I. Phương trình
 ax + by = c.
Hệ phương trình 
II. Hệ phương trình
1
Về kiến thức: 
- Hiểu khái niệm nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm của hệ phương trình.
Về kỹ năng: 
- Giải được và biểu diễn được tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn. 
- Giải được hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng và phương pháp thế.
- Giải được hệ phương trình bậc nhất ba ẩn đơn giản (có thể dùng máy tính). 
- Giải được một số bài toán thực tế đưa về việc lập và giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, ba ẩn.
- Kĩ năng tính toán và trình bày lời giải.
- Kĩ năng giải thích, phản biện.
- Dạy học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân.
- Hình thức thảo luận.
Mục I. (Tự học có hướng dẫn)
Bài tập: 1,2,3,7 không yêu cầu HS làm
+Tăng cường các bài toán thực tế đưa về việc lập và giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, ba ẩn.
11
Chủ đề 11.
ÔN TẬP CHƯƠNG 3
- Ôn tập chương 3 
2
Về kiến thức: 
- Nắm được các kiến thức các chủ đề trong chương 3.
Về kỹ năng: 
- Tổng hợp các kỹ năng các chủ đề trong chương 3.
- Dạy học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân.
- Hình thức thảo luận.
Bài tập: 5,6,10,16 không yêu cầu HS làm
Lồng ghép kỹ năng sử dụng MTCT
CHƯƠNG IV. BẤT ĐẲNG THỨC. BẤT PHƯƠNG TRÌNH (19 tiết)
12
Chủ đề 12.
BẤT ĐẲNG THỨC (Gồm §1)
-Bất đẳng thức. Tính chất. 
- Bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối.
- Bất đẳng thức giữa trung bình cộng vàtrung bình nhân.
2
Về kiến thức: 
- Biết khái niệm và các tính chất của bất đẳng thức.
- Hiểu bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân của hai số. 
- Biết được một số bất đẳng thức có chứa giá trị tuyệt đối.
Về kỹ năng: 
- Vận dụng được tính chất của bất đẳng thức hoặc dùng phép biến đổi tương đương để chứng minh một số bất đẳng thức đơn giản .
- Biết vận dụng bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân của hai số vào việc chứng minh một số bất đẳng thức hoặc tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của một biểu thức.
- Dạy học theo nhóm kết hợp dạy học theo mô hình hóa Toán học
- Hình thức thảo luận.
+Cho học sinh tìm hiểu thông tin về nhà Toán học Cauchy
Mục I và các HĐ 2, 4, 5, 6: Tự học có hướng dẫn
+Gv có thể bổ sung các bài tập cự trị đơn giản bằng các tình huống thực tế để học sinh có thể ứng dụng BĐT Cauchy đơn giản
( Nội dung này GV hướng dẫn và báo cáo sản phẩm vào đầu tiết học sau)
13
Chủ đề 13.
ÔN TẬP HỌC KỲ I
- Ôn tập học kỳ I
7
Về kiến thức: 
- Hệ thống hóa các kiến thức trọng tâm của học kì I
 (chương I, II, III)
- Hệ thống các dạng bài tập trọng tâm
- Giải một số bài tập điển hình.
Về kỹ năng: 
- Kĩ năng tính; giải thích và phản biện
- Dạy học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân.
- Hình thức thảo luận.
Hệ thống hóa kiến thức bằng sơ đồ tư duy
Củng cố lại những kiến thức trọng tâm đã học
Bổ sung các bài tập nâng cao phù hợp các năng lực của học sinh
- Kiểm tra học kỳ I
1
- Bài kiểm tra 60’ kết hợp giữa TL và TN.
Tổng số tiết 31 ( Số tiết thực dạy ĐS Kỳ 1 đã điều chỉnh giảm đi 5 tiết, bổ sung vào số tiết ôn Học Kỳ I )
Học kỳ II: 29 (27 tiết thực dạy + 1 tiết KTGK2 + 1 tiết KTCK2)
14
Chủ đề 14.
BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 
(Gồm §2)
- Khái niệm bất phương trình. Nghiệm của bất phương trình.
 - Bất phương trình tương đương. 
- Phép biến đổi tương đương các bất phương trình.
2
Về kiến thức:
- Nắm được các khái niệm về BPT, hệ BPT một ẩn; nghiệm và tập nghiệm của BPT, hệ BPT; điều kiện của BPT; giải BPT.
- Nắm được các phép biến đổi tương đương.
Về kỹ năng: 
-Giải được các BPT đơn giản.
-Biết cách tìm nghiệm và liên hệ giữa nghiệm của PT
- Dạy học theo nhóm kết hợp dạy học nêu vấn đề
- Hình thức tranh luận khoa học.
HĐ1, HĐ3: Tự học có hướng dẫn
Các nội dung còn lại chú trọng dạy khái niệm và cho ví dụ minh họa
Gv nêu vấn đề:Ta có thể áp dụng các phương pháp biến đổi của phương trình vào BPT được không? Hãy giải thích vì sao và đưa ra ví dụ minh họa
+ Có thể dành một tiết để các nhóm học sinh tranh luận
+ Gv chốt vấn đề về các nội dung:
Bất phương trình tương đương. 
Phép biến đổi tương đương các bất phương trình.
15
Chủ đề 15.
DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT (Gồm §3)
- Dấu của một nhị thức bậc nhất. Minh hoạ bằng đồ thị.
- Bất phương trình bậc nhất và hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn.
3
Về kiến thức:
- Nắm được khái niệm nhị thức bậc nhất và định lí về dấu của nhị thức bậc nhất.
- Nắm được các bước xét dấu nhị thức bậc nhất, các bước xét dấu một biểu thức là tích (thương) của các nhị thức bậc nhất.
Về kỹ năng: 
- Biết cách xét dấu nhị thức bậc nhất.	
- Biết cách xét dấu một biểu thức là tích (thương) của các nhị thức bậc nhất.
- Áp dụng dấu nhị thức vào giải bất phương trình bằng cách xét dấu biểu thức của nó
- Dạy học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân.
- Hình thức thảo luận.
16
Chủ đề 16.
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN 
(Gồm §4)
- Bất phương trình bậc nhất hai ẩn. 
- Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn. 
1
Về kiến thức:
- Hiểu khái niệm bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm và miền nghiệm của chúng.
Về kỹ năng:
-Biểu diễn được tập nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng tọa độ, áp dụng giải được bài toán thức tế.
- Dạy học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân.
- Hình thức thảo luận.
MụcIV, (Tựhọccóhướngdẫn)
17
Chủ đề 17.
DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI Gồm §5)
- Dấu của tam thức bậc hai.
- Bất phương trình bậc hai.
- Thực hành giải toán bằng máy tính cầm tay.
3
Về kiến thức:
- Nắm được định lí về dấu của tam thức bậc hai.
- Biết và vận dụng được định lí trong việc giải các bài toán về xét dấu tam thức bậc hai.
Về kỹ năng:
- Phát hiện và giải các bài toán về xét dấu của tam thức bậc hai.
- Vận dụng được định lí trong việc giải bất phương trình bậc hai và một số bất phương trình khác.
- Tìm điều kiện của tham số để bất phương trình bậc hai vô nghiệm, có nghiệm, nghiệm đúng với mọi x
- Dạy học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân. Khuyến khích sử dụng phương pháp khăn trải bàn để rèn luyện kĩ năng giao tiếp toán học và làm việc nhóm
+ Tiết bài tập có thể sử dụng phương pháp khăn trả bàn với điều kiện bài tập đưa ra phải có chọn lọc để các học sinh trong nhóm chia sẽ ý tưởng , phương pháp giải cùng nhau với mục đích sản phẩm cuối cùng của nhóm là tổng hợp các ý tưởng của từng cá nhân.
18
Chủ đề 18.
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
2
Về kiến thức.
- Biết dạng bpt bậc nhất 1 ẩn, hệ PT bậc nhất 1 ẩn.
- Biết cách giải BPT, hệ PT bậc nhất 1 ẩn.
- Biết xét dấu biểu thức chứa tích các hàm số bậc nhất, bậc 2.
- Hiểu cách giải bpt, hệ bpt bậc nhất 1 ẩn.
Về kỹ năng.
- xác định được cách giải bpt, hệ BPT bậc nhất một ẩn.
- Tìm điều kiện và cách giải BPT, hệ BPT bậc nhất một ẩn.
- Dạy học theo nhóm kết hợp sơ đồ tư duy
- Hình thức thảo luận.
+Cho các nhóm lập sơ đồ tư duy để hệ thống lại các tính chất cơ bản của chương.
+ Bổ sung bài tập trắc nghiệm phù hợp
19
Chủ đề 19.
ÔN TẬP GIỮA KỲ 2
1
- Kiểm tra giữa kỳ 2
1
- Bài kiểm tra 60’ kết hợp giữa TL và TN.
CHƯƠNG V. CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC. CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC (10 tiết)
20
Chủ đề 20.
GÓC VÀ CUNG LƯỢNG GIÁC. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC (CUNG) (Gồm các bài: §1; §2và tiết Bài tập)
- Nội dung 1: 
+Cung và góc lượng giác
+Bài tập: Cung và góc lượng giác
- Nội dung 2 :
+Giá trị lượng giác của một cung
+Bài tập: GTLG của một cung
4
(3)
Về kiến thức:
+ Nhận dạng được đường tròn định hướng, đường tròn lượng giác, cung lượng giác, góc lượng giác, độ và rađian, hiểu được giá trị lượng giác của 1 cung, các hệ thức cơ bản, các cung ( góc ) có liên quan đặc biệt
 Về kỹ năng:
+ Xác định cung lượng giác, góc lượng giác khi biết điểm đầu và điểm cuối.v.v., chuyển đổi thành thạo giá trị góc: từ độ sang rađian và ngược lại
+ Xác định được giá trị của 1 góc khi biết sô đo của nó.
+ Xác định được điểm đầu,điểm cuối của 1 cung lượng giác
- Dạy học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân.
- Hình thức thảo luận.
+ Gv nên dung các phần mềm dạy học, các mô hình thực tế để minh họa cho góc và cung lượng giác.
+§1.MụcI.1. và II.1.b (Tựhọccóhướngdẫn)
 Bài tập2,3: Không yêu cầu HS làm
§2. Mục I.3 và MụcII.(Tựhọccóhướngdẫn)
+ Bài tập 4 : Học sinh cần làm.
21
Chủ đề 21.
CÔNGTHỨC LƯỢNG GIÁC. ÔN TẬP (Gồm §3)
- Nội dung : 
+ Công thức cộng.
+ Công thức nhân đôi.
+Công thức biến đổi tích thành tổng.
+Công thức biến đổi tổng thành tích
4
(3)
Về kiến thức:
+Nắm vững các công thức lượng giác.
Về kĩ năng:
+ Vận dụng các công thức lượng giác vào bài toán phù hợp
- Dạy học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân.
- Hình thức thảo luận.
+ Gv có thể thiết kế trò chơi mảnh ghép giữa các nhóm học sinh để ghép thành một bức tranh là hệ thống các công thức hoàn chỉnh.
+HĐ1,2vàVídụ3. (Tựhọccóhướngdẫn)
+ Bài tập 2a, 2b, 3, 5a, 5b, 8: Học sinh cần làm 
Mục II. Bài tập 7a, 7b, 8a, 8c: Học sinh cần làm 
CHƯƠNG VI. THỐNG KÊ (3 tiết) 
22
Chủ đề22.
§1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ THỐNG KÊ.
§4. PHƯƠNG SAI VÀ ĐỘ LỆCH CHUẨN.
2
Về kiến thức:
+Nắm được các khái niệm cơ bản.
+Hiểu được bảng thống kê
Về kĩ năng:
+Biết sử dụng MTCT để tính các đại lượng thống kê
- Dạy học theo dự án.
- Học sinh tự học có hướng dẫn
- Địa điểm: Phòng học hoặc sân trường.
GV có thể giao nhiệm vụ về nhà trước cho các nhóm , mỗi nhóm một mục trong bài học, các nhóm có thể chuẩn bị nội dung trình chiếu trước lớp
Ghépvàcấutrúcthành01bài §2.Phươngsai.Độlệchchuẩn.
1.Phươngsaivàđộlệchchuẩn
2.Bàitập thực hành dành cho nhóm học sinh:Giáo viên hướng dẫn học sinh điều tra
Và thu thập các số liệu thống kê trên lớp học theo một dấu hiệu nào đó.Sauđó,yêu cầu học sinh trình bày,phân tích và xửlí các sốliệu thốngkê đã thu thậpđược(có đềcậpđếnphươngsaivàđộlệchchuẩn).
Ví dụ: Trình bày mẫu số liệu về số đo chiều cao của học sinh khối 10 để may đồ đồng phục
Hay thống kê độ tuổi dân số trong một thôn hoặc phường sau đó đưa ra những khuyến nghị cần thiết.
+ Gv có thể dành 1 tiết để các nhóm học sinh báo cáo sản phẩm.
+ Gv có thể đánh giá sản phẩm của các nhóm lấy kết của điểm hệ số 1
23
Chủ đề 23.
ÔN TẬP CHƯƠNG V
- Ôn tập chương V (có lồng ghép kỹ năng sử dụng MTCT).
1
Kiến thức:
- Biết được các định nghĩa cơ bản.
Kỹ năng:
- Tìm được số quy tròn.
- Dạy học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân.
- Hình thức thảo luận.
+ Có thể chuyển 1 tiết của phần ôn tập sang nội dung khác hoặc tổ chức hoạt động trải nghiệm tùy theo điều kiện của các trường
24
Chủ đề 24.
ÔN TẬP CUỐI NĂM
- Ôn tập HK2.
6
Kiến thức:
- Biết được định nghĩa, định lý cơ bản.
- Biết được phương pháp giải một số PT, BPT cơ bản.
- Biết được công thức lượng giác.
- Biết được công thức biến đổi lượng giác.
Kỹ năng.
- Nắm được phương pháp giải PT, BPT cơ bản.
- Tìm được điều kiện xác định của PT, BPT.
- Biến đổi công thức lượng giác.
- Xác định được phương pháp giải bài toán biến đổi lượng giác.
- Giải được bài toán PT, BPT
- Dạy học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân.
- Hình thức thảo luận.
Hệ thống hóa kiến thức trọng tâm
Bổ sung bài tập trắc nghiệm và bài tập nâng cao phù hợp với năng lực học sinh
- Kiểm tra HK2.
1
 ( ĐS Kỳ 2 thay đổi thứ tự giữa chương Góc chung lượng giác và Thống kê, giảm 2 tiết ở nội dung Góc cung lượng giác, tăng thêm 2 tiết cho nội dung ôn Học kỳ II)
PHẦN II. HÌNH HỌC 10 
STT
Bài học
(1)
Số tiết
(2)
Yêu cầu cần đạt
(3)
Hình thức/địa điểm dạy học
(4)
Gợi ý thực hiện
(5)
Học kỳ I: Số tiết: 23 ( 21 thực dạy + 1 tiết KT giữa kỳ + 1 tiết KTHK 1)
1
Chủ đề 1
CÁC ĐỊNH NGHĨA VỀ VECTƠ (gồm § 1)
Các định nghĩa.
Bài tập.
 1
Về kiến thức: 
- Hiểu khái niệm vectơ, vectơ - không, độ dài vectơ, hai vectơ cùng phương, hai vectơ bằng nhau. 
- Biết được vectơ - không cùng phương và cùng hướng với mọi vectơ.
Về kỹ năng: 
- Chứng minh được hai vectơ bằng nhau. 
- Khi cho trước điểm và vectơ , dựng được điểm sao cho .
- Biết làm một số dạng toán liên quan đến vectơ.
- Dạy học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân.
- Hình thức thảo luận
- Phòng dạy có máy chiếu (màn hình vi tính)
Mục2.HĐ2 (Tựhọccóhướngdẫn)
Bài tập 4: không yêu cầu HS làm
Chú trọng dạy khái niệm và cho ví dụ minh họa
Trình chiếu các hình ảnh (video) mang tính chất chuyển động có hướng.
Yêu cầu HS rút ra định nghĩa nhờ vào hệ thống câu hỏi gợi mở.
2
Chủ đề 2.
TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ (gồm §2)
- Tổng của hai vectơ.
- Hiệu hai vecto.
- Bài tập 
 2
Về kiến thức: 
- Mô tả được cách xác định tổng hai vectơ.
- Phát biểu được quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành và các tính chất của tổng vectơ: giao hoán, kết hợp, tính chất của vectơ-không.
Về kỹ năng: 
- Vận dụng được quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành tìm tổng ,hiệu của hai hoặc nhiều vectơ cho trước.
- Tìm vectơ đối và hiệu của hai vectơ.
- Chứng minh các đẳng thức vectơ.
- Dạy học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân.
- Hình thức hoạt động nhóm.
Mục3.HĐ1,mục5(Tựhọccóhướngdẫn)
Bàitập1 (Khôngyêucầu)
VD: 2 nhóm kéo co – (Quy tắc trừ vecto)
VD: 2 nhóm cùng kéo 1 vật – (Quy tắc cộng 2 veto – quy tắc hình bình hành)
Gv nên tích hợp các bài toán tổng hợp lực trong vật lý.
3
Chủ đề 3.
TÍCH CỦA MỘT VECTƠ VỚI MỘT SỐ (Gồm §3)
- Tích của vectơ với một số.
- Điều kiện hai vecto cùng phương. 
- Phân tích một vecto theo hai vecto
3
Về kiến thức: 
- Trình bày được định nghĩa tích vectơ với một số (tích một số với một véc tơ).
- Phát biểu được các tính chất của tích vectơ với một số.
- Phát biểu được tính chất trung điểm, tính chất trọng tâm.
Về kỹ năng: 
- Vận dụng được: quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành, quy tắc trừ vào chứng minh các đẳng thức vectơ.
- Xác định vectơ khi cho trước k và 
- Sử dụng kiến thức vectơ để chứng minh ba điểm thẳng hàng, trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm tam giác, hai điểm trùng nhau.
- Dạy học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân.
- Hình thức thảo luận.
Mục 1. HĐ 1 (Tựhọccóhướngdẫn)
Mục 2. HĐ 2 (Tựhọccóhướngdẫn)
Mục 3. HĐ 3 (Tựhọccóhướngdẫn)
Mục 5 (Tựhọccóhướngdẫn)
4
Chủ đề 4.
HỆ TRỤC TOẠ ĐỘ (Gồm §4)
- Hệ trục tọa độ.
- Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng.
- Tọa độ trọng tâm của tam giác.
- Bài tập luyện tập
2
Về kiến thức: 
- Trình bày được toạ độ của vectơ, của điểm đối với một hệ trục.
- Phát biểu được biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ, độ dài vectơ và khoảng cách giữa hai điểm. 
- Phát biểu toạ độ trung điểm của đoạn thẳng và toạ độ trọng tâm của tam giác.
 Về kỹ năng:
-Tính được tọa độ của vectơ nếu biết tọa độ hai đầu mút. Sử dụng được biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ
- Xác định được toạ độ trung điểm của đoạn thẳng và toạ độ trọng tâm của tam giác. 
- Giải được các dạng toán liên quan đến biểu thức tọa độ vec tơ.
- Biết sử dụng MTCT để kiểm tra kết quả.
- Dạy học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân.
- Hình thức thảo luận.
- Tại lớp học.
HĐ1,2,3,4,5. (Tựhọccóhướngdẫn)
Mục 1, 2, 3
Các nhóm trình bày một số định nghĩa theo hệ thống câu hỏi GV đã giao về nhà chuẩn bị.
Bài tập 1: Không yêu cầu HS làm
5
Chủ đề 5.
ÔN TẬP CHƯƠNG I
2
Về kiến thức: 
- Nắm được các kiến thức về vectơ 
Về kỹ năng: 
- Tổng hợp các kỹ năng các chủ đề trong chương 1.
- Dạy học theo nhóm kết hợp sơ đồ tư duy
- Hình thức thảo luận
Cho các nhóm học sinh dung sơ đồ tư duy để hệ thống kiến thức
MụcII,cáccâu10,12,13,14,15,16,20,21,26,29. Khôngyêucầu
( Nếu làm thì chỉnh về kĩ thuật biên soạn)
Bài tập cần làm: 5, 6, 9, 11, 12 trang 27
6
Chủ đề 6.
ÔN TẬP GIỮA KỲ 1
1
Về kiến thức: 
- Nắm được các kiến thức về vectơ 
Về kỹ năng: 
- Tổng hợp các kỹ năng các chủ đề trong chương 1.
- Dạy học theo nhóm kết hợp với sơ đồ tư duy
+GV có thể thiết kế trò chơi với các ô chữ là những tính chất cơ bản của vectơ
+Cho các nhóm lập sơ đồ tư duy để hệ thống lại các tính chất cơ bản của chương.
Kiểm tra giữa kỳ 1
1
Theo ma trận của Sở
Theo kế hoạch nhà trường.
7
Chủ đề 7.
GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KỲ TỪ 00 đến 1800(Gồm §1).
- Giá trị lượng giác của một góc.
- Góc giữa hai vecto
1
Về kiến thức: 
- Trình bày được giá trị lượng giác của góc bất kì từ đến .
- Trình bày được khái niệm góc giữa hai vectơ
 Về kỹ năng: 
- Xác định được góc giữa hai vectơ.
- Cho biết giá trị lượng giác của một góc , tìm các giá trị lượng giác còn lại.
- Dạy học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân.
- Hình thức thảo luận.
-HĐ 1: Tự học có HD
-§1: Mục 3. Ghép vào dạy kết hợp cùng với Mục 5.§1 và cập nhật cho máy fx -580
8
Chủ đề 8.
TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ (Gồm §2)
- Định nghĩa.
- Tính chất của tích vô hướng hai vectơ.
- Biểu thức tọa độ.
- Ứng dụng tích vô hướng hai vectơ.
3
Về kiến thức: 
- Hiểu khái niệm tích vô hướng của hai vectơ, các tính chất của tích vô hướng, biểu thức toạ độ của tích vô hướng. .
 Về kỹ năng: 
Vận dụng được các tính chất của tích vô hướng của hai vectơ vào giải bài tập. 
- Tính được tích vô hướng của hai vectơ.
- Dạy học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân.
- Hình thức thảo luận.
HĐ 1 và HĐ 2 (Tự họccó hướng dẫn)
Mục 3, phần chứng minh công thức diện tích tam giác. (Khuyếnkhíchhọcsinhtự chứngminh)
9
Chủ đề 9.
ÔN TẬP HỌC KỲ I
6
Về kiến thức: 
- Hệ thống hóa các kiến thức trọng tâm của học kì I
 (chương I, II, III)
- Hệ thống các dạng bài tập trọng tâm
- Giải một số bài tập điển hình.
Về kỹ năng: 
- Vẽ sơ đồ tư duy hệ thống hóa các kiến thức trọng tâm của học kì I
- Kĩ năng tính; giải thích và phản biện
- Dạy học theo nhóm kết hợp dạy học theo sơ đồ tư duy
- Hình thức thảo luận.
Hệ thống hóa những kiến thức cơ bản trong chương trình
Bổ sung bài tập trắc nghiệm và các bài tập nâng cao tùy theo đối tượng học sinh
GV nên thiết kế các trò chơi ô chữ hoặc mảnh ghép để ôn lại các kiến thức đã học
Phần II, các câu: 5, 6, 7, 9, 10, 20 (Khôngyêucầu)
KIỂM TRA HỌC KỲ I: (1 tiết)
 ( Học kỳ 1: Hình học rút gọn 4 tiết, bổ sung vào số tiết ôn tập cuối học kỳ)
STT
Bài học
(1)
Số tiết
(2)
Yêu cầu cần đạt
(3)
Hình thức/địa điểm dạy học
(4)
Gợi ý thực hiện
(5)
HỌC KỲ II: 22 tiết (20 tiết thực dạy + 1 tiết KT giữa kỳ II + 1 tiết KT cuối kỳ II).
10
Chủ đề 10.
CÁC HỆ THỨC LƯỢNG GIÁC TRONG TAM GIÁC VÀ GIẢI TAM GIÁC (Gồm §3)
- Định lí cosin
- Định lí sin
- công thức diện tích tam giác
- Ứng dụng giải tam giác và bài toán thực tế
4
Về kiến thức. 
- Các hệ thức lượng trong tam giác vuông, định lí hàm số cosin, định lí hàm số sin, các công thức tính diện tích của tam giác, từ đó biết áp dụng vào giải tam giác và ứng dụng vào thực tế đo đạc.
Về kỹ năng.:
Học sinh biết
- Áp dụng định lí côsin, định lí sin, công thức về độ dài đường trung tuyến, các công thức tính diện tích để giải một số bài toán liên quan đến tam giác.
- Giải tam giác trong một số trường hợp đơn giản. Biết vận dụng giải tam giác vào các bài toán có nội dung thực tiễn. Kết hợp với việc sử dụng máy tính bỏ túi khi giải toán
- Dạy học theo dự án.
- Dạy học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân.
- Hình thức thảo luận.
- Ngoài trời ( Nếu có điều kiện)
HĐ1, HĐ3, HĐ4, HĐ5, HĐ6, HĐ7,

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_day_hoc_mon_toan_lop_101112_theo_cv_4040_nam_hoc_20.docx