Giáo án Tiết 36 : Kiểm tra học kì I (bài số 2) năm học: 2015 – 2016 môn: Sử - Lớp: 7 thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát, chép đề)

doc 4 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 821Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiết 36 : Kiểm tra học kì I (bài số 2) năm học: 2015 – 2016 môn: Sử - Lớp: 7 thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát, chép đề)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Tiết 36 : Kiểm tra học kì I (bài số 2) năm học: 2015 – 2016 môn: Sử - Lớp: 7 thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát, chép đề)
PHỊNG GD – ĐT HUYỆN NINH SƠN Tiết 36 : KIỂM TRA HỌC KÌ I (Bài số 2)
Trường THCS Trần Quốc Toản. Năm học: 2015 – 2016
 Mơn: Sử - Lớp: 7 
 Thời gian làm bài: 45 phút
 (Khơng kể thời gian phát, chép đề)
Khung Ma trận đề: 
Các nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
%
Thấp
Cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chủ đề1:
XHPK phương Đông và châu Âu.
* Biết:
- Điều kiện tự nhiên của Đông Nam Á có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển nông nghiệp?
- Hiểu được quý tộc và TS châu Âu đã làm cách nào để giàu lên một cách nhanh chóng?
Số câu
Số điểm
1C (2) 
2đ
1C (1)
1,5đ
2C
35%
Chủ đề 2:
Nước ĐV thời Lý (TK XI – XII).
- Nắm lại và chép ND bài thơ thần của L.T.Kiệt.
- Lí giải được ý nghĩa ra đời của bài thơ trong bối cảnh đó.
Số câu
Số điểm
1/2C (3)
1đ
1/2C (3) 
1đ
1C
20%
Chủ đề 3:
Nước Đại Việt thời Trần (TK XIII – XIV)
- Hiểu được nguyên nhân thắng lợi cuộc k/c chống quân Mông – Nguyên
Vận dụng để liên hệ tinh thần yêu nước của n. dân ta và trách nhiệm của thế hệ trẻ Việt Nam.
Số câu
Số điểm
1/2C (4)
1đ
1/2C (4)
1,5đ
1C
25%
Chủ đề 4:
Nước Đại Việt đầu thế kỷ XV.
So sánh đường lối k/c của nhà Trần với đường lối k/c của nhà Hồ để thấy được vì sao nhà Hồ lại thất bại nhanh chóng.
Số câu
Số điểm
1C (5)
2đ
1C
20%
Tổng số câu
1+1/2
1+1/2
1+1/2+1/2
5
Tổng số điểm
3
2,5
4,5
10
%
30%
25%
45%
100
 Người ra đề
 Vũ Thị Nhiên
PHỊNG GD – ĐT HUYỆN NINH SƠN Tiết 36 : KIỂM TRA HỌC KÌ I (Bài số 2)
Trường THCS Trần Quốc Toản. Năm học: 2015 – 2016
 Mơn: Sử - Lớp: 7 
 Thời gian làm bài: 45 phút
 (Khơng kể thời gian phát, chép đề)
 Đề: chính thức
Câu 1 (1,5 đ): Em hãy cho biết sau các cuộc phát kiến địa lý quý tộc và tư sản châu Âu đã làm cách nào để giàu lên một cách nhanh chóng? 
Cââu 2 (2 đ): Hãy cho biết điều kiện tự nhiên của Đông Nam Á có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển nông nghiệp? 
Câu 3 (2 đ): Hãy chép lại nội dung bài thơ thần “Nam quốc sơn hà” của Lý Thường Kiệt? Từ đó hãy nói suy nghĩ của em về ý nghĩa ra đời của bài thơ trong bối cảnh đó? 
Câu 4 (2,5 đ): Nêu nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên. Từ đó em hiểu gì về tinh thần yêu nước của nhân dân ta và trách nhiệm của thế hệ trẻ Việt Nam? 
Câu 5 (2 đ): So sánh đường lối kháng chiến của nhà Trần trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên với đường lối kháng chiến của nhà Hồ trong cuộc kháng chiến chống quân Minh để thấy được vì sao nhà Hồ lại thất bại nhanh chóng? 
 Người ra đề
 Vũ Thị Nhiên
PHỊNG GD – ĐT HUYỆN NINH SƠN Tiết 36 : KIỂM TRA HỌC KÌ I (Bài số 2)
Trường THCS Trần Quốc Toản. Năm học: 2015 – 2016
 Mơn: Sử - Lớp: 7 
 Thời gian làm bài: 45 phút
 (Khơng kể thời gian phát, chép đề)
ĐÁP ÁN CHẤM
Câu
Diễn giải đáp án
Biểu điểm
1
* Em hãy cho biết sau các cuộc phát kiến địa lý quý tộc và tư sản châu Âu đã làm cách nào để giàu lên một cách nhanh chóng:
Cướp bóc của cải, tài nguyên của các nước thuộc địa.
Buôn bán nô lệ da đen từ châu Phi qua châu Mĩ và châu Âu làm công nhân.
Cướp biển.
Quý tộc, tư sản dùng bạo lực “rào cướp ruộng đất”. Hàng vạn nông nô mất ruộng, vào làm thuê cho các xí nghiệp của tư sản.
à Từ đó quý tộc và tư sản đã có nguồn vốn ban đầu và một đội ngũ đông đảo những người làm thuê.
(1,5đ)
0, 25 
0, 25 
0, 25 
0,2 5 
0, 5
2
+ Điều kiện tự nhiên của Đ. N. Á có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển nông nghiệp:
Thuận lợi:
- Các quốc gia Đông Nam Á đều chịu ảnh hưởng chủ yếu của gió mùa, tạo nên hai mùa rõ rệt: mùa khô lạnh, mát và mùa mưa tương đối nóng. Gió mùa kèm theo mưa rất thích hợp cho sự phát triển trồng trọt, đặc biệt là cây lúa nước.
- Đất đai được phù sa ven các sông lớn bồi đáp nên màu mỡ tạo điều kiện cho sự phát triển nông nghiệp.
Khó khăn:
- Đây là khu vực phân tán do nhiều đảo, bán đảo nhỏ, kinh tế phát triển không đều.
- Gió mùa cũng là nguyên nhân gây hiện tượng bão, lũ, hạn hán  ảnh hưởng mùa màng  
(2đ)
0, 5
0, 5
0, 5
0, 5
3
* Hãy chép lại nội dung bài thơ thần “Nam quốc sơn hà” của Lý Thường Kiệt? Từ đó hãy nói suy nghĩ của em về ý nghĩa ra đời của bài thơ trong bối cảnh đó?
Nội dung bài thơ thần “Nam quốc sơn hà” của Lý Thường Kiệt:
 Nam quốc sơn hà Nam đế cư,
 Tiệt nhiên định phận tại thiên thư.
 Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm,
 Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.
 — Suy nghĩ của em về ý nghĩa ra đời của bài thơ :
- Bài thơ ra đời để nhằm khẳng định nước Nam ta là nước có chủ quân giặc không dễ gì chiếm được. 
- Bên cạnh đó bài thơ còn nhằm khích lệ tinh thần chiến đấu của quân ta  
- Làm hoang mang tinh thần quân địch.
à Đây được xem là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta. 
2(đ)
0, 25 
0, 25 
0, 25 
0, 25 
0, 25 
0, 25 
0, 25 
0, 25
4
* Nêu nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mơng – Nguyên. Từ đó em hiểu gì về tinh thần yêu nước của nhân dân ta và trách nhiệm của thế hệ trẻ Việt Nam?
Nguyên nhân thắng lợi:
- Tinh thần đoàn kết chiến đấu chống giặc giữ nước của quân và dân ta 
- Sự chuẩn bị chu đáo của nhà Trần về mọi mặt.
- Tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn quân và dân mà nòng cốt là quân đội nhà Trần.
- Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của vương triều Trần, đặc biệt là Trần Nhân Tông, Trần Quốc Tuấn, Trần Khánh Dư 
 v Liên hệ: Học sinh trình bày được các vấn đề sau theo nhận thức riêng của từng em:
 (Khơng nhất thiết học phải trình bày đúng như đáp án, chỉ cần học sinh nêu được nhận thức theo hướng gợi ý dưới đây):
 + Tinh thần yêu nước: 
- Là một truyền thống quý báu của dân tộc ta. 
- Được hình thành và phát triển cùng với sự hình thành và phát triển của lịch sử đất nước. 
- Đặc biệt, mỗi khi cĩ giặc ngoại xâm thì tinh thần yêu nước của cả dân tộc lại trở nên mạnh mẽ hơn bao giờ hết để đánh bại mọi kẻ thù xâm lược 
+ Trách nhiệm của thế hệ trẻ Việt Nam là phát huy lịng yêu nước bằng cách ra sức học tập và rèn luyện để gĩp phần xây dựng và bảo vệ tổ quốc
2,5(đ)
0,25 
0,25 
0,25 
0,25 
1
0,5
5
* So sánh đường lối kháng chiến của nhà Trần với nhà Hồ trong cuộc để thấy được vì sao nhà Hồ lại thất bại nhanh chóng :
- Đường lối của nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mơng - Nguyên:
+ Dựa vào dân, đồn kết nhân dân, “lấy yếu đánh mạnh, lấy ít địch nhiều”, thực hiện chính sách “vườn khơng nhà trống”.
+ Vừa đánh cản giặc, vừa rút lui để bảo tồn lực lượng, khi thời cơ đến thì phản cơng tiêu diệt giặc, buộc giặc phải theo cách đánh của ta
- Đường lối của nhà Hồ trong cuộc kháng chiến chống quân Minh: Khơng biết dựa vào dân, khơng đồn kết được dân, chiến đấu đơn độc. Chủ yếu là phịng thủ.
(2đ)
0,5
0,5
1

Tài liệu đính kèm:

  • docKT HKI LỚP 7 NHIEN.doc