TUẦN 1 Ngày soạn: 4/ 9 /2020 Ngày dạy: Tiết 1 Bài 1. THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG VÀ PHONG PHÚ I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Học sinh chứng minh sự đa dạng và phong phú của động vật thể hiện ở số lồi và mơi trường sống. 2. Năng lực Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt N¨ng lùc chung N¨ng lùc chuyªn biƯt - Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học - N¨ng lùc sư dơng CNTT vµ TT - Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực thực nghiệm - Năng lực nghiên cứu khoa học 3. Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, Tranh vẽ như SGK, tiêu bản mẫu vật, tranh ảnh. 2. Học sinh - Vở ghi, SGK, Nêu và giải quyết vấn đề kết hợp hình vẽ và làm việc với SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: ( Khơng) 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Xác định vấn đề/Nhiệm vụ học tập/Mở đầu a. Mục tiêu: Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học chương trình sinh học 7. b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu về chương trình. c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe. Ở chương trình sinh học lớp 6 chúng ta đã nghiên cứu về thế giới thực vật, chương trình sinh học 7 sẽ mang đến cho các em chìa khố mở cánh cửa bước vào thế giới động vật , các em sẽ được tìm hiểu , khám phá thế giới động vật đa dạng phong phú, từ đơn giản đến phức tạp, từ động vật cĩ kích thước hiển vi đến kích thước khổng lồ.Vậy sự đa dạng đĩ thể hiện như thế nào ta Đặt vấn đề vào bài mới hơm nay. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức 1:Tìm hiểu sự đa dạng lồi và sự phong phú về số lượng cá thể. (19’) a) Mục tiêu: Sự đa dạng lồi và sự phong phú về số lượng cá thể. b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhĩm hồn thành yêu cầu học tập. c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhĩm. - GV yêu cầu HS nghiên cứu thơng tin SGK, quan sát H1.1- 2 SGK tr.5,6 và trả lời câu hỏi: ? Sự phong phú về lồi được thể hiện như thế nào? - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi. ? Hãy kể tên lồi động trong: + Một mẻ kéo lưới ở biển. + Tát 1 ao cá + Đánh bắt ở hồ. + Chặn dịng nước suối ngâm? ? Ban đêm mùa hè ở trên cánh đồng cĩ những lồi động vật nào phát ra tiếng kêu? - GV nhận xét, chuẩn kiến thức . - Em cĩ nhận xét gì về số lượng cá thể trong bày ong, đàn bướm, đàn kiến? - GV yêu cầu HS tự rút ra kết luận về sự đa dạng của động vật. - Cá nhân đọc thơng tin SGK, quan sát H1.1- 2SGK. Trả lời câu hỏi. - Yêu cầu nêu được. + Số lượng lồi. + Kích thước khác nhau. - HS trả lời. - HS thảo luận nhĩm thống nhất câu trả lời. - Yêu cầu nêu được + Dù ở biển, hồ hay ao cá đều cĩ nhiều loại động vật khác nhau sinh sống. + Ban đêm mùa hè thường cĩ 1 số lồi động vật như: Cĩc, ếch, dế mèn, phát ra tiếng kêu. - Đại diện nhĩm trình bày - Nhĩm khác NX, bổ sung. 1. Sự đa dạng lồi và sự phong phú về số lượng cá thể. * Kết luận - Thế giới động vật rất đa dạng về lồi và phong phú về số lượng cá thể trong lồi. 2: Tìm hiểu sự đa dạng về mơi trường sống. (19’) a) Mục tiêu: Sự đa dạng mơi trường sống b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhĩm hồn thành yêu cầu học tập. c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhĩm. - GV yêu cầu HS quan sát hình 1.4, hồn thành bài tập. Điền chú thích. - GV cho HS chữa nhanh bài tập . - GV cho HS thảo luận rồi trả lời. ? Đặc điểm gì giúp chim cánh cụt thích nghi với khí hậu giá lạnh ở vùng cực? ? Nguyên nhân nào khiến ĐV ở nhiệt đới đa dạng và phong phú hơn vùng ơn đới nam cực? + ĐV nước ta cĩ đa dạng và phong phú khơng, tại sao? ? Lấy ví dụ chứng minh sự phong phú về mơi trường sống của động vật - HS tự nghiên cứu hồn thành bài tập. - HS vận dụng kiến thức đã cĩ, trao đổi nhĩm thống nhất câu trả lời. - Yêu cầu nêu được: + Chim cánh cụt cĩ bộ lơng dày xốp lớp mỡ dưới da dày: Giữ nhiệt + Khí hậu nhiệt đới nĩng ẩm thực vật phong phú, phát triển quanh năm, thức ăn nhiều, nhiệt độ phù hợp. + Nước ta ĐV phong phú vì nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới. - HS cĩ thể nêu thêm một số lồi khác ở các mơi trường như: Gấu trắng Bắc cực, 2. Sự đa dạng về mơi trường sống. * Kết luận. - Động vật cĩ ở khắp nơi do chúng thích nghi với mọi mơi trường sống. HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học. b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhĩm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, học sinh hợp tác, vận dụng kiến thức hồn thành nhiệm vụ. Thế giới động vật đa dạng phong phú như thế nào ? Qua vài tỉ năm tiến hố, thế giới động vật tiến hố theo hướng đa dạng về lồi và phong phú về số lượng cá thể, thể hiện : - Đa dạng về lồi: + Từ nhiều lồi cĩ kích thước nhỏ như trùng biến hình đến lồi cĩ kích thước lớn như cá voi. + Chỉ một giọt nước biển thơi cũng cĩ nhiều đại diện của các lồi khác nhau (hình 1.3 SGK). + Chỉ quây một mẻ lưới, tát một cái ao, lập tức được vơ số các lồi khác nhau. Đã cĩ khoảng 1,5 triệu lồi được phát hiện. - Phong phú về số lượng cá thể: Một số lồi cĩ số lượng cá thể rất lớn, cá biệt, cĩ lồi cĩ số lượng lên đến hàng vạn, hàng triệu cá thể như : các đàn cá biển, tổ kiến, đàn chim di cư, chim hồng hạc... HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn. b. Nội dung Dạy học trên lớp, hoạt động nhĩm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra. d. Tổ chức thực hiện: GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tịi, tổ chức cho học sinh tìm tịi, mở rộng các kiến thức liên quan. 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp thành nhiều nhĩm ( mỗi nhĩm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập Giải thích tại sao thê giĩi động vật đa dạng và phong phú. 2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: - GV gọi đại diện của mỗi nhĩm trình bày nội dung đã thảo luận. - GV chỉ định ngẫu nhiên HS khác bổ sung. - GV kiểm tra sản phẩm thu ở vở bài tập. - GV phân tích báo cáo kết quả của HS theo hướng dẫn dắt đến câu trả lời hồn thiện. 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập HS xem lại kiến thức đã học, thảo luận để trả lời các câu hỏi. 2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trả lời. - HS nộp vở bài tập. - HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hồn thiện. Thế giới động vật đa dạng và phong phú vì: - Chúng đã cĩ quá trình tiến hố vài tỉ năm : Tuy nhiều lồi động vật đã mất đi, nhưng nhiều lồi mới đã sinh ra và ngày càng đơng đảo. - Chúng đã thích nghi với các điều kiện tự nhiên khác nhau của Trái Đất như : Từ ở nước đến ở cạn, từ vùng cực lạnh giá đến vùng nhiệt đới nĩng nực, từ đáy biển đến đỉnh núi... Khắp nơi đều cĩ động vật sinh sống. Đặc điểm giúp chim cánh cụt thích nghi được với khí hậu giá lạnh ở vùng cực: Trả lời: - Chim cánh cụt cĩ một bộ lơng khơng thấm nước và một lớp mỡ dày nên thích nghi được với khí hậu giá lạnh ở vùng cực. Hãy kể tên những động vật thường gặp ở địa phương em? Chúng cĩ đa dạng, phong phú khơng? Trả lời: - Những động vật thường gặp ở địa phương em: trâu, bị, lợn, cá chép, cá rơ, ếch, - Chúng rất đa dạng và phong phú. 4. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà soạn bài . - Đọc trước thơng tin trong bài 2. TUẦN 1 Ngày soạn: 4/ 9 /2020 Ngày dạy: Bài 2. PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT. I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Trình bày điểm giơng nhau và khác nhau giữa cơ thể động vật và cơ thể thực vật - Kể tên các ngành động vật. 2. Năng lực Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt N¨ng lùc chung N¨ng lùc chuyªn biƯt - Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học - N¨ng lùc sư dơng CNTT vµ TT - Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực thực nghiệm - Năng lực nghiên cứu khoa học 3. Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, Mơ hình TB thực vật và động vật. 2. Học sinh: - Vở ghi, SGK, Chuẩn bị bài cũ và bài mới tốt. III. KĨ THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 1. Kĩ thuật: - Kĩ thuật chia nhĩm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút. 2. Phương pháp: - Dạy học nhĩm, vấn đáp – tìm tịi, trình bày 1 phút. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Kiểm tra bài cũ: (5’) - ĐV đa dạng và phong phú như thế nào? 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Xác định vấn đề/Nhiệm vụ học tập/Mở đầu a. Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu thơng tin liên quan đến bài học. c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển năng lực quan sát, năng lực giao tiếp. Động vật và thực vật đều xuất hiện rất sớm trên hành tinh chúng ta, chúng xuất phát từ nguồn gốc chung nhưng trong quá trình tiến hố đã hình thành nên hai nhĩm sinh vật khác nhau. Vậy giữa chúng cĩ những đặc điểm gì giống và khác nhau? Làm thế nào để phân biệt chúng? HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu: động vật với thực vật giống nhau và khác nhau như thế nào? Nêu được các đặc điểm của động vật để nhận biết chúng trong thiên nhiên. - Động vật cĩ xương sống và Động vật khơng xương sống. Vai trị của chúng trong thiên nhiên và trong đời sống con người. - Sự đa dạng lồi và sự phong phú về số lượng cá thể. b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhĩm hồn thành yêu cầu học tập. c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhĩm,dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan 1: Đặc điểm chung của động vật. (10’) - GV yêu cầu HS quan sát H2.1 hồn thành bảng 1 SGK tr.9 - GV kẻ bảng 1 lên bảng để HS chữa bài. - GV ghi ý kiến của các nhĩm vào cạnh bảng. - GV nhận xét và thơng báo kết quả đúng. - GV yêu cầu HS tiếp tục thảo luận : ? ĐV giống TV ở điểm nào? ? ĐV khác TV ở điểm nào? - GV nhận xét, bổ sung. - Cá nhân quan sát hình vẽ đọc chú thích và ghi nhớ kiến thức . - HS trao đổi trong nhĩm tìm câu trả lời. - Đại các nhĩm lên bảng ghi kết quả nhĩm. - Các nhĩm khác theo dõi bổ sung. - HS theo dõi và tự sửa. - Các nhĩm dựa vào kết quả của bảng 1 thảo luận tìm câu trả lời. I. Đặc điểm chung của động vật. * Đặc điểm giống nhau giữa động vật và thực vật - Đặc điểm giống nhau: Cấu tạo từ tế bào. - Đặc điểm khác nhau: Di chuyển, hệ thần kinh và giác quan, thành xenlulơ của tế bào, chất hữu cơ nuơi cơ thể. 2: Sơ lược phân chia giới động vật. (14’) - GV giới thiệu giới động vật được chia thành 20 ngành thể hiện ở hình 2.2 SGK . Chương trình sinh học 7 chỉ học 8 ngành cơ bản. - HS nghe và ghi nhớ kiến thức . II. Sơ lược phân chia giới động vật. * Kết luận. - Cĩ 8 ngành động vật + ĐV khơng xương sống :7 ngành. + ĐV cĩ xương sống: 1 ngành. 3: Tìm hiểu vai trị của động vật. (10’) - GV yêu cầu HS hồn thành bảng 2. Động vật với đời sống con người. - GV kẻ sẵn bảng 2 để HS chữa bài. - GV nhận xét và bổ sung. - GV nêu câu hỏi: ? ĐV cĩ vai trị gì trong đời sống con người? - GV yêu cầu HS đọc kết luận SGK. - Các nhĩm trao đổi hồn thành bảng 2. - Đại diên nhĩm lên ghi kết quả và nhĩm khác bổ sung. - HS hoạt động độc lập. - Yêu cầu nêu được: + Cĩ lợi nhiều mặt. + Tác hại đối với người. - HS đọc kết luận SGK III. Vai trị của động vật. * Kết luận. - Động vật mang lại lợi ích nhiều mặt cho con người tuy nhiên một số lồi cĩ hại. * Ghi nhớ SGK. HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học. b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhĩm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, học sinh hợp tác, vận dụng kiến thức hồn thành nhiệm vụ. So sánh động vật với thực vật - Giống nhau: + Đều cĩ cấu tạo tế bào + Đều cĩ khả năng lớn lên và sinh sản - Khác nhau: + Về cấu tạo thành tế bào Thành tế bào thực vật cĩ xenlulơzơ, cịn tế bào động vật khơng cĩ + Về phương thức dinh dưỡng Thực vật là những sinh vật tự dưỡng, cĩ khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ cho cơ thể. Động vật là sinh vật dị dưỡng, khơng cĩ khả năng tổng hợp chất hữu cơ mà sử dụng chất hữu cơ cĩ sẵn. + Về khả năng di chuyển Thực vật khơng cĩ khả năng di chuyển Động vật cĩ khả năng di chuyển + Hệ thần kinh và giác quan Thực vật khơng cĩ hệ thần kinh và giác quan Động vật cĩ hệ thần kinh và giác quan. 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp thành nhiều nhĩm ( mỗi nhĩm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập Liên hệ đến thực tế địa phương, điền tên các lồi động vật mà bạn biết vào bảng 2. 2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: - GV gọi đại diện của mỗi nhĩm trình bày nội dung đã thảo luận. - GV chỉ định ngẫu nhiên HS khác bổ sung. - GV kiểm tra sản phẩm thu ở vở bài tập. - GV phân tích báo cáo kết quả của HS theo hướng dẫn dắt đến câu trả lời hồn thiện. 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập HS xem lại kiến thức đã học, thảo luận để trả lời các câu hỏi. 2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trả lời. - HS nộp vở bài tập. - HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hồn thiện. Trả lời: Bảng 2. Ý nghĩa của động vật đối với đời sống con người STT Các mặt lợi, hại Tên động vật đại diện 1 Động vật cung cấp nguyên liệu cho con người: - Thực phẩm Lợn, gà, vịt, trâu, bị, - Lơng Cừu - Da Trâu 2 Động vật dùng làm thí nghiệm cho: - Học tập, nghiên cứu khoa học Thỏ, chuột - Thử nghiệm thuốc Chuột 3 Động vật hỗ trợ cho người trong: - Lao động Trâu, bị, ngựa - Giải trí Khỉ - Thể thao Ngựa - Bảo vệ an ninh Chĩ 4 Động vật truyền bệnh sang người Chuột, gà, vịt, muỗi HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn. b. Nội dung Dạy học trên lớp, hoạt động nhĩm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra. d. Tổ chức thực hiện: GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tịi, tổ chức cho học sinh tìm tịi, mở rộng các kiến thức liên quan. - Tìm hiểu đời sống của một số động vật xung quanh - Ngâm cỏ khơ vào bình nước trtước 5 ngày - Váng nước ao hồ, rễ cây bèo Nhật bản 4. Hướng dẫn về nhà: - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Chuẩn bị dụng cụ cho buổi thí nghiệm sau. Ký duyệt ngày ............... tháng 09 năm 2020 TUẦN 2 Ngày soạn: 10 / 9 /2020 Ngày dạy: CHƯƠNG 1. NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH Tiết 3 Bài 3. THỰC HÀNH QUAN SÁT MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức. - HS nhận biết được nơi sống của động vật nguyên sinh cùng cách thu thập và nuơi cấy chúng. - HS quan sát nhận biết trung roi, trùng giày trên tiêu bản hiển vi, thấy được cấu tạo và cách di chuyển của chúng. 2. Năng lực Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt N¨ng lùc chung N¨ng lùc chuyªn biƯt - Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học - N¨ng lùc sư dơng CNTT vµ TT - Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực thực nghiệm - Năng lực nghiên cứu khoa học 3. Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - Tranh vẽ trùng roi, trùng giày. Kính hiển vi, bản kính, lamen. - Mẫu vật: Váng cống rãnh , bình nuơi cấy động vật nguyên sinh rơm khơ. 2. Học sinh - Váng cống rãnh, bình nuơi cấy động vật nguyên sinh như rơm khơ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Quan sát trùng giày. (17’) a) Mục tiêu: Quan sát trùng giầy b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với mẫu vật thật, hoạt động cá nhân, nhĩm hồn thành yêu cầu học tập. c) Sản phẩm: Quan sát trùng giầy. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhĩm. - GV hướng dẫn HS cách quan sát các thao tác : + Dùng ống hút lấy 1 giọt nhỏ ở nước ngâm rơm. + Nhỏ lên lam kính rải vài sợi bơng để cản tốc độ rồi soi dưới kính hiển vi + Điều chỉnh thị trường nhìn cho rõ + Quan sát H3.1 SGK tr.14 nhận biết trùng giầy. - GV kiểm tra ngay trên kính của các nhĩm - GV hướng dẫn cách cố định mẫu: Dùng lamen đậy lên giọt nước lấy giấy thấm bớt nước - GV yêu cầu lấy 1 mẫu khác. HS quan sát trùng giầy di chuyển. - GV cho HS làm bài tập SGK tr.15. Chọn câu trả lời đúng. - GV thơng báo kết quả đúng để HS tự sửa chữa nếu cần - HS làm việc theo nhĩm đã phân cơng . - Các nhĩm tự ghi nhớ các thao tác của GV - HS quan sát H3.1 SGK tr.14 nhận biết trùng giầy. - Lần lượt các thành viên trong nhĩm lấy mẫu soi dưới kính hiển vi, nhận biết trùng giầy - Vẽ sơ lược hình dạng trùng giầy . - HS quan sát được trùng giày di chuyển trên lam kính, tiếp tục theo dõi hướng di chuyển - HS dựa vào kết quả quan sát rồi hồn thành bài tập - Đại diện nhĩm trình bày - Nhĩm khác bổ sung. 1. Quan sát trùng giày: - Trùng giày khơng đối xứng và cĩ hình chiếc giày. - Di chuyển: vừa tiến vừa xoay. Hoạt động 2: Quan sát trùng roi. (16’) a) Mục tiêu: Quan sát trùng roi b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với mẫu vật thật, hoạt động cá nhân, nhĩm hồn thành yêu cầu học tập. c) Sản phẩm: Quan sát trùng roi. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhĩm. - GV cho HS quan sát H3.2 - 3 SGK tr.15 - GV yêu cầu cách lấy mẫu và quan sát tơng tự nh quan sát trùng giầy - GV kiểm tra ngay trên kính hiển vi của từng nhĩm - GV lưu ý HS sử dụng vật kính cĩ độ phĩng đại khác nhau để nhìn rõ mẫu. Nhĩm nào tìm thấy trùng roi thì GV hỏi nguyên nhân và cả lớp gĩp ý . - GV yêu cầu HS làm bài tập SGK tr.16. - GV thơng báo đáp án đúng. - HS tự quan sát hình SGK để nhận biết trùng roi. - Trong nhĩm thay nhau dùng ống hút lấy mẫu để bạn quan sát. - Các nhĩm lên lấy váng xanh ở nớc ao để cĩ trùng roi. - Các nhĩm dựa vào thực tế quan sát và thơng tin SGK tr.16 để trả lời câu hỏi - Đại diện nhĩm trả lời - Nhĩm khác nhận xét bổ sung. II. Quan sát trùng roi - Cơ thể trùng roi cĩ hình lá dài, đầu tù, đuơi nhọn ở đầu cĩ roi, di chuyển vừa tiến vừa xoay nhờ roi xốy vào nước. - Cơ thể cĩ màu sắc của hạt diệp lục và sự trong suốt của màng cơ thể. 3. Củng cố. (5’) - GV đánh giá hoạt động trong tiết thực hành của HS - GV cho HS thu dọn phịng thực hành 4. Dặn dị.(1’) - Yêu cầu HS về nhà vẽ hình dạng trùng giày và trùng roi và ghi chú thích vào vở. TUẦN 2 Ngày soạn: 10 / 9 / 2020 Ngày dạy: Tiết 4 Bài 4. TRÙNG ROI I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức. - HS mơ tả được cấu tạo trong, ngồi của trùng roi. Hiểucách dinh dưỡng và cách sinh sản của chúng. - Hiểu được cấu tạo tập đồn trùng roi và mối quan hệ nguồn gốc giữa động vật đơn bào và động vật đa bào. 2. Năng lực Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt N¨ng lùc chung N¨ng lùc chuyªn biƯt - Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học - N¨ng lùc sư dơng CNTT vµ TT - Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực thực nghiệm - Năng lực nghiên cứu khoa học 3. Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - Tranh vẽ cấu tạo trùng roi sinh sản và sự tiến hĩa của chúng - Tranh vẽ cấu tạo tập đồn vơn vốc - Tiêu bản, kính hiển vi 2. Học sinh: - Phiếu học tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) Thu bài thực hành. 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Xác định vấn đề/Nhiệm vụ học tập/Mở đầu a. Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu thơng tin liên quan đến bài học. c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển năng lực quan sát, năng lực giao tiếp. Nêu những hiểu biết của em về trùng roi (Biết được qua bài thực hành)? Trùng roi là một nhĩm sinh vật mang những dặc điểm vừa của động vật vừa của thực vật. Đây cũng là bằng chứng thống nhất về nguồn gốc của giới động vật và thực vật. Vậy trùng roi cĩ những đặc điểm như thế nào ? Ta Đặt vấn đề vào bài mới hơm nay: HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu: - Cấu tạo trong, ngồi của trùng roi. Hiểu cách dinh dưỡng và cách sinh sản của chúng. - Cấu tạo tập đồn trùng roi và mối quan hệ nguồn gốc giữa động vật đơn bào và động vật đa bào. b) Nội dung: HS Làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhĩm hồn thành yêu cầu học tập. c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhĩm. Hoạt động 1: Tìm hiểu trùng roi xanh. (17’) - GV yêu cầu nghiên cứu SGk vận dụng kiến thức bài trước. +Quan sát hình 4.1- 2 SGK . + Hồn thành phiếu học tập. - GV đi đến các nhĩm và giúp đỡ các nhĩm yếu. - GV kẻ phiếu học tập lên bảng chữa bài. - GV chữa từng bài tập trong phiếu. Yêu cầu. + Trình bày quá trình sinh sản của trùng roi xanh. + Giải thích thí nghiệm ở mục 4: “Tính hướng sáng” + Làm nhanh bài tập thứ 2 SGK tr. 18 Đáp án bài tập: Roi, đặc điểm mắt, quang hợp, cĩ diệp lục. - GV yêu cầu HS quan sát phiếu chuẩn kiến thức. - Cá nhân tự đọc thơng tin mục I SGK tr.17,18. - Thảo luận nhĩm thống nhất ý kiến hồn thành phiếu học tập. - Yêu cầu nêu được: + Cấu tạo chi tiết trùng roi. + Cách di chuyển nhờ cĩ roi. + Các hình thức dinh dưỡng + Kiểu sinh sản vơ tính chiều dọc cơ thể. + Khả năng hướng về phía cĩ ánh sáng. - Đại diện các nhĩm ghi kết quả trên bảng . - Nhĩm khác nhận xét bổ sung. - HS dựa vào hình 4.2 SGK trả lời, lưu ý nhân phân chia trước rồi đến các phần khác. - Nhờ roi cĩ điểm mắt nên cĩ khả năng cảm nhận ánh sáng. I. Trùng roi xanh. 1. Dinh dưỡng: - Tự dưỡng và dị dưỡng. - Hơ hấp: Trao đổi khí qua màng tế bào. - Bài tiết: Nhờ khơng bào co bĩp. 2. Sinh sản: - Vơ tính bằng cách phân đơi theo chiều dọc cơ thể. 2: Tìm hiểu tập đồn trùng roi xanh. (16’) - GV yêu câu HS nghiên cứu SGK quan sát H4.3 SGK tr.18, hồn thành bài tập SGK tr.19 - GV nêu câu hỏi: ? Tập đồn vơn vốc dinh dưỡng như thế nào? ? Hình thức sinh sản của tập đồn vơn vốc. ? Tập đồn vơn vốc cho ta suy nghĩ gì mối liên quan giữa động vật đơn bào và động vật đa bào? - GV nhận xét, bổ sung. - Yêu cầu HS tự rút ra KL. - GV gọi HS đọc KL chung. - Cá nhân tự thu nhận kiến thức. Trao đổi nhĩm hồn thành bài tập - Yêu cầu lựa chọn: trùng roi, TB , đơn bào, đa bào. - Đại diện nhĩm trình bày kết quả nhĩm khác bổ sung. - 1 – 2 HS đọc tồn bộ nội dung bài tập vừa hồn thành. - HS tự rút ra kết luận. - HS đọc kết luận SGK. II. Tập đồn trùng roi. * Kết luận. - Tập đồn trùng roi gồm nhiều tế bào, bước đầu cĩ sự phân hĩa chức năng. * Ghi nhớ SGK. HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học. b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhĩm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, học sinh hợp tác, vận dụng kiến thức hồn thành nhiệm vụ. Câu 1: Trùng roi thường tìm thấy ở đâu? A. Trong khơng khí. B. Trong đất khơ. C. Trong cơ thể người. D. Trong nước. Câu 2: Vai trị của điểm mắt ở trùng roi là A. bắt mồi. B. định hướng. C. kéo dài roi. D. điều khiển roi. Câu 3: Phương thức dinh dưỡng chủ yếu của trùng roi xanh là A. quang tự dưỡng. B. hố tự dưỡng. C. quang dị dưỡng. D. hố dị dưỡng. Câu 4: Vị trí của điểm mắt trùng roi là A. trên các hạt dự trữ B. gần gốc roi C. trong nhân D. trên các hạt diệp lục Câu 5: Khi trùng roi xanh sinh sản thì bộ phận phân đơi trước là A. nhân tế bào B. khơng bào co bĩp C. điểm mắt D. roi Đáp án Câu 1 2 3 4 5 Đáp án C B A B A HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học. b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhĩm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, học sinh hợp tác, vận dụng kiến thức hồn thành nhiệm vụ. 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp thành nhiều nhĩm ( mỗi nhĩm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập 1. Cĩ thể gặp trùng roi ở đâu ? 2. Trùng roi giống và khác với thực vật ở điểm nào ? 3. Khi di chuyển roi hoạt động như thế nào khiến trùng roi vừa tiến vừa xoay ? 2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: - GV gọi đại diện của mỗi nhĩm trình bày nội dung đã thảo luận. - GV chỉ định ngẫu nhiên HS khác bổ sung. - GV kiểm tra sản phẩm thu ở vở bài tập. - GV phân tích báo cáo kết quả của HS theo hướng dẫn dắt đến câu trả lời hồn thiện. 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập HS xem lại kiến thức đã học, thảo luận để trả lời các câu hỏi. 2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trả lời. - HS nộp vở bài tập. - HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hồn thiện. 1.Trùng roi xanh sống trong nước : ao, hồ, đầm, ruộng kể cả các vũng nước mưa 2 3. Roi xốy vào nước giúp cơ thể di chuyển vừa tiến vừa xoay. HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn. b. Nội dung Dạy học trên lớp, hoạt động nhĩm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra. d. Tổ chức thực hiện: GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tịi, tổ chức cho học sinh tìm tịi, mở rộng các kiến thức liên quan. * Tập đồn trùng roi trong thực tế Ở một số ao hoặc giếng nước, đơi khi cĩ thể gặp các “hạt” hình cầu, màu xanh lá cây, đường kính khoảng 1mm, bơi lơ lửng, xoay trịn. Đĩ là tập đồn trùng roi. 4. Hướng dẫn về nhà: - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “ Em cĩ biết”. Ký duyệt ngày ............ tháng 09 năm 2020 TUẦN 3 Ngày soạn: 16 / 9 / 2020 Ngày dạy: Tiết 5 Bài 5. TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức. - HS phân biệt được đặc điểm cấu tạo và lối sống của trùng biến hình và trùng giày. - HS hiểu được cách di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của trùng biến hình và trùng giày. 2. Năng lực Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt N¨ng lùc chung N¨ng lùc chuyªn biƯt - Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học - N¨ng lùc sư dơng CNTT vµ TT - Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực thực nghiệm - Năng lực nghiên cứu khoa học 3. Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - Tranh cấu tạo trùng biến hình và trùng giày 2. Học sinh. - Đọc trước bài. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Khi di chuyển, roi hoạt động như thế nào khiến cho cơ thể trùng roi vừa tiến vừa xoay mình? 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Xác định vấn đề/Nhiệm vụ học tập/Mở đầu a. Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu thơng tin liên quan đến bài học. c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển năng lực quan sát, năng lực giao tiếp. Trùng biến hình là đại diện cĩ cấu tạo và lối sống đơn giản nhất trong ngành động vật nĩi chung và ngành động vật nĩi chung. Trong khi đĩ trùng giày lại cĩ cấu tạo phức tạp hơn cả, nhưng dễ quan sát ngồi thiên nhiên. Vậy chúng cĩ đặc điểm cấu tạo như thế nào? Đặt vấn đề vào bài mới: HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu: - đặc điểm cấu tạo và lối sống của trùng biến hình và trùng giày. - cách di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của trùng biến hình và trùng giày. b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhĩm hồn thành yêu cầu học tập. c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhĩm. 1: Trùng biến hình và trùng giày. (33’) - GV yêu cầu HS nghiên cứu thơng tin SGK trao đổi nhĩm hồn thành phiếu học tập. - GV kẻ phiếu học tập lên bảng để HS chữa bài - Yêu cầu các nhĩm lên ghi câu trả lời vào phiếu trên bảng . - GV ghi ý kiến bổ sung các nhĩm vào bảng. ? Dựa vào đâu để lựa chọn những câu hỏi trên. - GV tìm hiểu số nhĩm cĩ câu trả lời đúng và chưa đúng. - GV cho HS theo dõi phiếu kiến thức chuẩn - GV giải thích 1 số vấn đề cho HS + Khơng bào tiêu hĩa ở ĐVNS hình thành khi lấy thức ăn vào cơ thể. + Trùng giầy TB mới chỉ cĩ sự phân hĩa đơn giản, tạm gọi là rãnh miệngvà hầu chứ khơng giống như ở con cá con gà. + Sinh sản hữu tính ở trùng giầy là hình thức tăng sức sống cho cơ thể và rất ít khi sinh sản hữu tính. - GV cho HS tiếp tục trao đổi: + Trình bầy quá trình tiêu hĩa và bắt mồi của trùng biến hình? + Khơng bào co bĩp ở trùng giầy khác với trùng biến hình ntn? + Số lượ
Tài liệu đính kèm: