Giáo án lớp 9 môn Đại số - Tiết 50: Luyện tập

doc 6 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 863Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Đại số - Tiết 50: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án lớp 9 môn Đại số - Tiết 50: Luyện tập
Ngày soạn: 09/03/2014 
TIẾT 50: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức: Biết làm một số bài toỏn liờn quan tới hàm số như : xỏc định hoành độ, tung độ của một điểm thuộc đồ thị hàm số bằng phương phỏp đồ thị và phương phỏp đại số, xỏc định toạ độ giao điểm của hai đồ thị, tỡm GTLN , GTNN của hàm số y = ax2 bằng đồ thị 	
Kĩ năng : Qua tiết luyện tập học sinh được củng cố và rốn kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax2 ( a ạ 0 ) 
Thỏi độ: Cú ý thức trong học tập.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC:
 Nờu và giải quyết vấn đề
 Động nóo, Thụng tin phản hồi trong quỏ trỡnh dạy học
III. CHUẨN BỊ: 
- GV: 
Thước, bảng phụ, phấn màu, mỏy tớnh bỏ tỳi
- HS:
Giấy kẻ ụli, thước, mỏy tớnh bỏ tỳi
IV. TIẾN TRèNH BÀI DẠY:
1. Bài cũ: 
Nờu nhận xột về đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0)
2. Bài mới: Triển khai luyện tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS.
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Bài tập 6 (SGK. 38) (10 phỳt)
- GV yờu cầu HS lập bảng một số giỏ trị của x và y rồi vẽ đồ thị vào giấy kẻ ụ vuụng 
- GV gọi 1 HS lờn bảng vẽ . 
- HS, GV nhận xột về độ chớnh xỏc và thẩm mĩ
- GV yờu cầu HS nờu cỏch tớnh giỏ trị ở cõu b rồi gọi 2 HS lờn bảng trỡnh bày
- Nờu cỏch xỏc định giỏ trị ( 0,5)2
- GV hướng dẫn :
 + Xỏc định điểm cú hoành độ 0,5 trờn đồ thị . 
+ Xỏc định tung độ của điểm đú đ giỏ trị ( 0,5 )2 . 
- Tương tự hóy làm với cỏc giỏ trị cũn lại .
- GV yờu cầu HS nờu cỏch ước lượng vị trớ cỏc điểm trờn trục hoành biểu diễn cỏc số 
Bài tập 6 (SGK. 38) 
Cho hàm số y = f(x) = x2 
a) Bảng một số giỏ trị của x và y : 
b) f( - 8) = (-8)2 = 64 ; 
f(-0,75) = ; f( 1,5) = (1,5)2 = 2,25 
c) Ước lượng:
( 0,5 )2 = 0,25; (- 1,5 )2 = 2,25; (2,5)2 = 6,25 
d) Cỏch ước lượng: 
- Từ điểm 3 trờn Oy dúng đường thẳng vuụng gúc với Oy cắt đồ thị tại Q. Từ Q dúng đường thẳng vuụng gúc với Ox cắt Ox tại 
- Tương tự với trường hợp 
Bài tập 7 (SGK. 38) ( 10 phỳt)
- GV dựng bảng phụ vẽ hỡnh 10 . sgk và cho HS nờu yờu cầu của bài toỏn .
? Hóy xỏc định toạ độ điểm M .
? Viết điều kiện để điểm M ( 2 ; 1) thuộc đồ thị hàm số y = ax2 đ từ đú tỡm a . 
? Viết cụng thức của hàm số với a = .
? Nờu cỏch xỏc định xem một điểm cú thuộc đồ thị hàm số khụng đ ỏp dụng vào bài . 
- GV gọi 2 HS xỏc định thờm hai điểm nữa thuộc đồ thị hàm số rồi vẽ đồ thị ( trờn bảng phụ và vào vở kẻ ụ ly ) .
Bài tập 7 (SGK. 38) 
a) Điểm M cú toạ độ ( x = 2 ; y = 1 ) .
Vỡ M thuộc đồ thị hàm số y = ax2 nờn 
1 = a . 22 đ a = 
b) Với a = ta cú hàm số y = . 
Xột điểm A ( 4 ; 4 ) . Với x = 4 ta cú : 
y = đ Điểm A ( 4 ; 4 ) thuộc đồ thị hàm số . 
c) Đồ thị: 
x
- 4
- 2
0
2
4
y = 
4
1
0
1
4
y = 
Bài tập 9 (SGK. 38) ( 9 phỳt)
- GV yờu cầu HS lập bảng giỏ trị của x , y rồi vẽ đồ thị hàm số 
y = và vẽ đồ thị y = - x + 6 . 
- Gọi một HS lờn bảng vẽ đồ thị
- GV yờu cầu HS dưới lớp vẽ chớnh xỏc vào giấy kẻ ụ li .
- HS, GV nhận xột về độ chớnh xỏc và thẩm mĩ
? Xỏc định toạ độ giao điểm của hai đồ thị .
? Hóy nờu cỏch chứng tỏ việc xỏc định của em là đỳng
- GV đưa thờm cỏch 2 : Giải phương trỡnh hoành độ để tỡm hoành độ giao điểm của hai đồ thị, từ đú tỡm cỏc giao điểm
Bài tập 9 (SGK. 38) 
a) Vẽ y = 
Bảng một số giỏ trị của x và y 
x
- 3
- 1
0
1
3
y = 
3
0
3
b) Vẽ y = -x + 6 
x = 0 đ y = 6 
y = 0 đ x = 6 
b) 
Cỏch 1: Trờn đồ thị xỏc định được hai điểm thuộc đồ thị hai hàm số :
A(3 ; 3) và B(- 6 ; 12)
Thay toạ độ cỏc điểm vào phương trỡnh hàm số để kiểm tra lại => đỳng
Cỏch 2: Hoành độ giao điểm của hai đồ thị là nghiệm của phương trỡnh
 x2 – 3x + 6x – 18 = 0
 x(x – 3) + 6(x - 3) = 0
 (x – 3)(x + 6) = 0
 x = 3 hoặc x = - 6
x = 3 => y = 3 ta cú điểm A (3 ; 3) thuộc đồ thị hai hàm số
x = - 6 => y = 12 ta cú điểm B (- 6 ; 12) thuộc đồ thị hai hàm số
Bài tập 10 (SGK. 38) ( 9 phút)
- GV yờu cầu HS vẽ nhanh đồ thị hàm số y = - 0,75 x2 .
- Hướng dẫn HS lấy giỏ trị x = 2 ; 4 ; -2 ; - 4 để cú toạ độ nguyờn
- GV tụ đậm phần đồ thị và phần trục tung ứng với x ẻ .
? Tỡm giỏ trị lớn nhất của y ứng với phần tụ đậm đ giỏ trị tương ứng của x . 
- GTLN của y là 0 khi x = 0 . 
- GV yờu cầu HS làm tương tự đối với GTNN .
- GTNN của y là - 12 khi x = 4 .
Bài tập 10 (SGK. 38) 
*) Vẽ y = - 0,75 x2 = 
x
- 4
- 2
0
2
4
- 12
- 3
0
- 3
- 12
3. Củng cố: 
 GV dựng bảng phụ đó làm và hỡnh vẽ cũn lại ở trờn bảng túm tắt một số bài toỏn về đồ thị hàm số y = ax2 như đó nờu ở phần mục tiờu .
 Thấy rừ tỏc dụng của việc minh hoạ bằng đồ thị và sự cần thiết phải vẽ chớnh xỏc đồ thị
4. Hướng dẫn về nhà: 
Xem lại bài tập đó làm.
Làm bài tập 8 ( sgk ) 
Đọc trước bài : Phương trỡnh bậc hai một ẩn . 
- Hướng dẫn bài 8 : Xỏc định toạ độ điểm M bất kỳ thuộc đồ thị hàm số rồi làm như bài tập 7 .
V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Ngày soạn: 11/03/2014 
TIẾT 51: PHƯƠNG TRèNH BẬC HAI MỘT ẨN
I. MỤC TIấU:
Kiến thức:Học sinh nắm được định nghĩa phương trỡnh bậc hai một ẩn: Dạng tổng quỏt, dạng đặc biệt khi b hoặc c bằng 0 hoặc cả b và c bằng 0. Luụn chỳ ý nhớ a ạ 0 . 	
Kĩ năng: Học sinh biết phương phỏp giải riờng cỏc phương trỡnh dạng đặc biệt, giải thành thạo cỏc phương trỡnh thuộc hai dạng đặc biệt đú . 
- Học sinh biết biến đổi phương trỡnh dạng tổng quỏt : ax2 + bx + c = 0 ( a ạ 0 ) về dạng trong cỏc trường hợp cụ thể của a, b, c để giải phương trỡnh.
Thỏi độ: Học sinh thấy được tớnh thực tế của phương trỡnh bậc hai một ẩn.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC:
 Nờu và giải quyết vấn đề
 Động nóo, Thụng tin phản hồi trong quỏ trỡnh dạy học
III. CHUẨN BỊ: 
- GV: 
Giỏo ỏn, bài tập
- HS:
Học bài, làm bài tập
IV. TIẾN TRèNH BÀI DẠY:
1. Bài cũ: 
2. Bài mới:
Hoạt động 1. Bài toỏn mở đầu 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS.
NỘI DUNG KIẾN THỨC
- GV treo bảng phụ ghi đầu bài của bài toỏn mở đầu sgk – 40, yờu cầu học sinh lập phương trỡnh bài toỏn 
- GV gợi ý: Gọi bề rộng mặt đường là x( m) đ hóy tớnh chiều dài và chiều rộng phần đất cũn lại đ tớnh diện tớch phần đất cũn lại . 
- HS làm sau đú GV đưa ra lời giải để HS đối chiếu . 
- Hóy biến đổi đơn giản phương trỡnh trờn và nhận xột về dạng phương trỡnh ? 
- Phương trỡnh trờn gọi là phương trỡnh gỡ ? em hóy nờu dạng tổng quỏt của nú ?
(;)
1. Bài toỏn mở đầu:
32m
24m
x
x
x
x
Bài toỏn ( sgk. 40 ) 
Giải 
Gọi bề rộng mặt đường là x( m)
ĐK: 0 < 2x < 24
Phần đất cũn lại của HCN cú:
Chiều rộng: 24 – 2x (m) và chiều dài là
32 – 2x (m). Theo đề bài ta cú phương trỡnh : ( 32 - 2x) ( 24 - 2x) = 560 
Û x2 - 28 x + 52 = 0 gọi là phương trỡnh bậc hai một ẩn .
Hoạt động 2. Định nghĩa 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS.
NỘI DUNG KIẾN THỨC
- Qua bài toỏn trờn em hóy phỏt biểu định nghĩa về phương trỡnh bậc hai một ẩn ? 
- HS phỏt biểu; GV chốt lại định nghĩa như sgk - 40 . 
? Hóy lấy một vài vớ dụ minh hoạ phương trỡnh bậc hai một ẩn số ? 
- GV cho HS làm ra phiếu cỏ nhõn sau đú thu một vài phiếu để nhận xột. Gọi 1 HS đứng tại chỗ nờu vớ dụ . 
- Chỉ ra cỏc hệ số a, b, c trong cỏc phương trỡnh trờn ? 
- GV treo bảng phụ ghi ( sgk ) yờu cầu HS thực hiện cỏc yờu cầu của bài . 
- HS làm ra phiếu cỏ nhõn đ GV thu một vài phiếu kiểm tra kết quả và nhận xột 
- Hóy nờu cỏc hệ số a, b, c trong cỏc phương trỡnh trờn ?
2. Định nghĩa:
*) Định nghĩa ( sgk ) 
Phương trỡnh ; là phương trỡnh bậc hai một ẩn; trong đú x là ẩn; a, b, c là những số cho trước gọi là hệ số (a ạ 0) 
*) Vớ dụ: (sgk ) 
a) x2 + 50x - 15 000 = 0 là phương trỡnh bậc hai cú cỏc hệ số 
a = 1; b = 50; c = -15 000.
b) - 2x2 + 5x = 0 là phương trỡnh bậc hai cú cỏc hệ số a = - 2; b = 5; c = 0. 
c) 2x2 - 8 = 0 là phương trỡnh bậc hai cú cỏc hệ số là a = 2; b = 0; c = - 8 . 
 ( sgk ) Cỏc phương trỡnh bậc hai là: 
a) x2 - 4 = 0 ( a = 1, b = 0, c = - 4 ) 
c) 2x2 + 5x = 0 ( a = 2, b = 5, c = 0) 
e ) - 3x2 = 0 ( a = - 3, b = 0, c = 0 )
Hoạt động 3. Một số vớ dụ về giải phương trỡnh bậc hai
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS.
NỘI DUNG KIẾN THỨC
- GV ra vớ dụ 1 yờu cầu HS đọc lời giải trong sgk và nờu cỏch giải phương trỡnh bậc hai dạng trờn .
- Áp dụng vớ dụ 1 hóy thực hiện ( sgk ) 
- HS làm, GV nhận xột và chốt lại cỏch làm . 
- Gợi ý: đặt x làm nhõn tử chung đưa phương trỡnh trờn về dạng tớch rồi giải phương trỡnh . 
- GV ra tiếp vớ dụ 2, yờu cầu HS nờu cỏch làm. Đọc lời giải trong sgk và nờu lại cỏch giải phương trỡnh dạng trờn . 
- Áp dụng cỏch giải phương trỡnh ở vớ dụ 2, hóy thực hiện ( sgk ) 
- GV cho HS làm sau đú gọi HS lờn bảng làm bài . 
- Tương tự như hóy thực hiện ( sgk ) 
- GV treo bảng phụ ghi ( sgk ) cho HS làm (sgk ) theo nhúm sau đú thu bài làm của cỏc nhúm để nhận xột. Gọi 1 HS đại diện điền vào bảng phụ . 
- Cỏc nhúm đối chiếu kết quả. GV chốt lại cỏch làm . 
- GV treo bảng phụ ghi ( sgk ) yờu cầu HS nờu cỏch làm và làm vào vở . 
- Gợi ý : viết x2 - 4x + 4 = (x - 2)2 từ đú thực hiện như ( sgk ) 
- HS lờn bảng trỡnh bày lời giải ( sgk ) 
- Hóy nờu cỏch giải phương trỡnh ở ( sgk ) . 
- Gợi ý : Hóy cộng 4 vào 2 vế của phương trỡnh sau đú biến đổi như ( sgk ) 
- GV cho HS làm theo hướng dẫn . 
- Tương tự cho HS làm ( sgk ) - 1 HS làm bài . 
- GV chốt lại cỏch làm của cỏc phương trỡnh trờn . 
- GV cho HS đọc sỏch để tỡm hiểu cỏch làm của vớ dụ 3 ( sgk ), sau đú gọi HS lờn bảng trỡnh bày . 
*) Chỳ ý : Phương trỡnh 2x2 - 8x - 1 = 0 là một phương trỡnh bậc hai đầy đủ . Khi giải phương trỡnh ta đó biến đổi để vế trỏi là bỡnh phương của một biểu thức chứa ẩn , vế phải là một hằng số . 
Từ đú tiếp tục giải phương trỡnh .
3. Một số vớ dụ về giải phương trỡnh bậc hai: 
*) Vớ dụ 1: ( sgk ) 
 Giải phương trỡnh 2x2 + 5x = 0 
 Û x ( 2x + 5 ) = 0 
Vậy phương trỡnh cú hai nghiệm là :
x1 = 0 và x2 = 
*) Vớ dụ 2: ( sgk ) 
 Giải phương trỡnh : 3x2 - 2 = 0 
Û 3x2 = 2 Û 
Vậy phương trỡnh cú hai nghiệm là 
x1 = - và x2 = 
 (sgk ) Giải phương trỡnh :
 Û 
Vậy phương trỡnh cú hai nghiệm là : 
x1 = và x2 = 
 (sgk) Giải phương trỡnh: 
 x2 - 4x + 4 = 
 Û ( x - 2)2 = . Theo kết quả thỡ
phương trỡnh cú hai nghiệm là: 
x1 = và x2 = 
 ( sgk ) 
Ta cú : x2 - 4x = Û x2 - 4x + 4 = 4 Û x2 - 4x + 4 = ( như ) 
 ( sgk ) 2x2 - 8x = - 1 
 Û x2 - 4x = ( như ) 
Vớ dụ 3:(sgk ) Giải phương trỡnh
- Chuyển 1 sang vế phải : 2x2 - 8x = -1 
- Chia hai vế cho 2 ta được : 
x2 - 4x = 
- Tỏch 4x = 2.2x và thờm vào hai vế 1 số để vế trỏi trở thành một bỡnh phương 
x2 - 2.x.2 + 22 = + 22
ta được phương trỡnh : x2 - 2.x.2 + 4 = 4 hay ( x - 2)2 = . Suy ra x - 2 = 
hay x = 2 
Vậy phương trỡnh cú hai nghiệm là : 
x1 = , x2 = 
3. Củng cố: 
- Qua cỏc vớ dụ đó giải ở trờn em hóy nhận xột về số nghiệm của phương trỡnh bậc hai . 
- Giải bài tập 12 (a) ; (b)
a) x2 - 8 = 0 Û x2 = 8 Û x = 
Vậy phương trỡnh cú hai nghiệm là x1 = - và x2 = 
b) 5x2 - 20 = 0 Û 5x2 = 20 Û x2 = 4 Û x = 
Vậy phương trỡnh cú hai nghiệm là x1 = - 2 và x2 = 2
4. Hướng dẫn - Dặn dũ: 
- Nắm chắc cỏc dạng phương trỡnh bậc hai, cỏch giải từng dạng . 
	- Nắm được cỏch biến đổi phương trỡnh bậc hai đầy đủ về dạng bỡnh phương để giải phương trỡnh 
	- Xem lại cỏc vớ dụ và bài tập đó chữa. Chỳ ý cỏch giải vớ dụ 3 ( sgk ) 
	- Giải bài tập trong sgk - 42 , 43 . 
	- Bài tập 11( sgk ). Chuyển tất cả cỏc hạng tử về vế trỏi biến đổi về dạng ax2 + bx + c = 0 . 
V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET5051 ĐS9.doc