Giáo án lớp 9 môn Đại số - Tiết 28: Ôn tập chương II

doc 2 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1157Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Đại số - Tiết 28: Ôn tập chương II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án lớp 9 môn Đại số - Tiết 28: Ôn tập chương II
Ngày soạn: 04/11/2013 
TIẾT 28:	 ÔN TẬP CHƯƠNG II
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức cơ bản của chương, giúp HS hiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn về khái niệm hàm số, biến số, ĐTHS, khái niệm hàm số bậc nhất, tính đồng biến, nghịch biến; đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau, vuông góc với nhau
2. Kĩ năng: Giúp HS vẽ thành thạo ĐTHS bậc nhất, xác định được góc của đường thẳng với trục Ox, xác định hàm số y = ax + b thỏa mãn điều kiện.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, hứng thú học tập.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC:
 Nêu và giải quyết vấn đề
 Động não, Thông tin phản hồi trong quá trình dạy học
III. CHUẨN BỊ:
 - GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, com pa, máy tính bỏ túi.
 - HS:Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Bài cũ: Kết hợp ôn tập 
2. Bài mới :
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS.
NỘI DUNG KIẾN THỨC
-GV cho HS trả lời các câu hỏi theo nội dung tóm tắt kiến thức của chương.
? Định nghĩa về hàm số 
? Hàm số thường được cho bởi công thức nào
? Nêu ví dụ cụ thể
? ĐTHS y = f(x) là gì
? Thế nào là hàm số bậc nhất, cho ví dụ
? Hàm số y = ax+ b có những tính chất gì
? Góc hợp bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox được xác định như thế nào
? Giải thích vì sao người ta gọi a là hệ số góc của đường thẳng y = ax+ b.
? Khi nào thì hai đường thẳng y = ax + b (a 0) và y= a’x + b’ (a’ 0)
Song song
Cắt nhau
Trùng nhau
 d) Vuông góc với nhau
1. Ôn tập lý thuyết: (SGK)
1. SGK
2. SGK
Ví dụ : y= 2x2-3
x
0
1
4
6
9
y
0
1
2
3
3. SGK
4. SGK
Ví dụ: y=2x; y=-3x+3
5. SGK
Hàm số y=-3x+3 có
a=-3 hàm số nghịch biến
6. SGK
7. Người ta gọi a là hệ số góc của đường thẳng y=ax+b (a¹0) vì giữa hệ số a và góc a có liên quan mật thiết
a>0 thì góc a và góc a là góc nhọn
a càng lớn thì góc a càng lớn (nhưng vẫn nhỏ hơn 900)
tana=a
a<0 thì góc a là góc tù
a càng lớn thì góc a càng lớn (nhưng vẫn nhỏ hơn 1800)
tana' = với a' là góc kề bù của a
8. SGK
Hoạt động 2: Bài tập 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS.
NỘI DUNG KIẾN THỨC
-GV cho HS hoạt động nhóm bài 32 -34 Tr 61 SGK
(GV đưa đề bài lên bảng phụ)
-GV: Quan sát HS làm
 Bài 37 SGK:
(GV đưa đề bài lên bảng phụ)
? Vẽ ĐTHS y = 0,5x + 2(1)
y = 5 – 2x(2)
? Hãy xác định tọa độ các điểm A; B; C
? Làm sao xác định được điểm C
? Điểm C thuộc những đường thẳng nào
? Tính độ dài đoạn thẳng AB, AC; BC
? AB =  + 
? Tính góc tạo bởi đường thẳng (1) và (2) với trục Ox
Bài 32:
a) Hàm số y = (m – 1)x + 3 đồng biến m - 1>0 m>1
b) Hàm số y = (5 - k)x + 1 nghịch biến 5 – k k > 5
Bài 33
Hàm số (d): y = 2x + (3+m) và (d’): y = 3x+ (5- m) đều là hàm bậc nhất, đã có a a’ (2 3)
Đồ thị của chúng cắt nhau tại một điểm nằm trên trục tung
 3+m = 5 – m m =1
Bài 34:
Hai đường thẳng y = (a - 1)x + 2 (a 1)và y = (3 - a)x + 1 (a 3) đã có tung độ gốc b b’. hai đường thẳng song song với nhau a – 1 = 3 – a
 a = 2
Bài 37 SGK
-HS: A(-4; 0); B(2,5;0)
-Điểm C là giao điểm của hai đường thẳng nên ta có:
0,5x + 2 = - 2x + 5
2,5x = 3 x = 1,2
Thay x = 1, 2 vào y = 0,5x + 2 ta được : y = 2,6
Vậy C(1,2; 2,6)
3. Củng cố: Trong quá trình ôn tập.
4. Hướng dẫn về nhà:
 - Bài tập về nhà 38 Tr 62 SGK; 34 – 35 Tr 62 SBT
	- Ôn bài chuẩn bị kiểm tra một tiết.
V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET28 ĐS9.doc