Giáo án Toán Lớp 9 (Theo CV 5512) - Chương trình học kỳ II

docx 311 trang Người đăng hoaian2 Ngày đăng 07/01/2023 Lượt xem 467Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán Lớp 9 (Theo CV 5512) - Chương trình học kỳ II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Toán Lớp 9 (Theo CV 5512) - Chương trình học kỳ II
TUẦN:
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
PHẦN 1 ĐẠI SỐ
CHƯƠNG III. HỆ HAI PHƯƠNG TRèNH BẬC NHẤT HAI ẨN
TIẾT Đ1. PHƯƠNG TRèNH BẬC NHẤT HAI ẨN
I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS
- Nắm được khỏi niệm phương trỡnh bậc nhất hai ẩn, nghiệm và cỏch giải phương trỡnh bậc nhất 2 ẩn 
- Biết cỏch tỡm cụng thức nghiệm tổng quỏt và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của một phương trỡnh bậc nhất hai ẩn.
2. Năng lực 
- Năng lực chung: NL sử dụng ngụn ngữ toỏn học: kớ hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toỏn học. NL thực hiện cỏc phộp tớnh.NL hoạt động nhúm. NL sử dụng cỏc cụng cụ: cụng cụ vẽ	
- Năng lực chuyờn biệt: Xỏc định được đõu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nú.
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1 - GV: Sgk, Sgv, cỏc dạng toỏn
2 - HS : Xem trước bài; Chuõ̉n bị các dụng cụ học tọ̃p; SGK, SBT Toán
III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
A. HOẠT ĐỘNG KHỎI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục đớch: HS bước đầu nhận dạng được dạng của phương trỡnh bậc nhất hai ẩn và số nghiệm của nú
b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời cõu hỏi của GV
c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời cõu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện: 
 GV: Giới thiệu phương trỡnh bậc nhất hai ẩn thụng qua bài toỏn cổ.
Gọi số gà là x, số chú là y ta cú: x + y = 36; 2x + 4y = 100 là cỏc vớ dụ về phương trỡnh bậc nhất cú hai ẩn số. Vậy phương trỡnh bậc nhất hai ẩn là gỡ? Cú dạng như thế nào? Cú bao nhiờu nghiệm và tập nghiệm được biểu diễn như thế nào?
HS trả lời: Là phương trỡnh gồm cú hai ẩn x và y
Cú vụ số nghiệm
B. HèNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Khỏi niệm về phương trỡnh bậc nhất hai ẩn
a) Mục đớch: Hs nắm được một số khỏi niệm liờn quan đến phương trỡnh bậc nhất hai ẩn
b) Nội dung: HS quan sỏt SGK để tỡm hiểu SẢN PHẨM SỰ KIẾN kiến thức theo yờu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tỡm hiểu kiến thức:
Nếu tại mà giỏ trị hai vế của của phương trỡnh bằng nhau thỡ cặp số được gọi là một nghiệm của phương trỡnh
d) Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
GV giới thiệu từ vớ dụ tổng quỏt phương trỡnh bậc nhất hai ẩn là hệ thức dạng ax + by = c, trong đú a, b, c là cỏc số đó biết (a0 hoặc b0) yờu cầu HS trả lời cỏc cõu hỏi:
1. Trong cỏc ptr sau ptr nào là ptr bậc nhất hai ẩn?
a) 4x – 0,5y = 0 b) 3x2 + x = 5 c) 0x + 8y = 8.
d) 3x + 0y = 0 e) 0x + 0y = 2 f) x + y – z = 3.
2. Quan sỏt vớ dụ 2, Hóy chỉ ra một nghiệm khỏc của phương trỡnh? 
3. Làm ?1 => Phương trỡnh bậc nhất hai ẩn cú bao nhiờu nghiệm?
 - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
 + HS: Trả lời cỏc cõu hỏi của GV
+ GV: Theo dừi, hướng dẫn, giỳp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
 - Bước 3: Bỏo cỏo, thảo luận: 
 + HS bỏo cỏo kết quả
+ Cỏc HS khỏc nhận xột, bổ sung cho nhau. 
 - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đỏnh giỏ kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS
GV chốt lại kiến thức
1. Khỏi niệm về phương trỡnh bậc nhất hai ẩn.
Phương trỡnh bậc nhất hai ẩn x và y là hệ thức dạng: ax + by = c -, trong đú a, b, c là cỏc số đó biết (a0 hoặc b0)
* Vớ dụ 1: (sgk.tr5 )
* Nghiệm của phương trỡnh: (sgk.tr5 )
- Nếu tại mà giỏ trị hai vế của của ptr bằng nhau thỡ cặp số được gọi là một nghiệm của ptr-
* Vớ dụ 2: (sgk.tr5 )
* Chỳ ý: (sgk.tr5 )
 Cho phương trỡnh 2x – y = 1
a) Ta thay x = 1; y = 1 vào vế trỏi của phương trỡnh 2x – y = 1 ta được 
 2.1 – 1 = 1 bằng vế phải => Cặp số
(1; 1) là một nghiệm của phương trỡnh
- Tương tự cặp số (0,5; 0) là một nghiệm của phương trỡnh.
b) Một số nghiệm khỏc của phương trỡnh: (0; -1); (2; 3)  
 Phương trỡnh 2x – y = 1 cú vụ số nghiệm, mỗi nghiệm là một cặp số
Hoạt động 2: Tập nghiệm của phương trỡnh bậc nhất hai ẩn
a) Mục đớch: Hs nắm được khỏi niệm tập nghiệm của pt bậc nhất hai ẩn
b) Nội dung: HS đọc SGK làm cỏc bài tập
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tỡm hiểu kiến thức về tập nghiệm của pt bậc nhất một ẩn 
d) Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Gv yờu cầu Hs nghiờn cứu thụng tin sgk để tỡm hiểu cỏch biểu diễn tập nghiệm của ptr bậc nhất hai ẩn.
+ Yờu cầu HS biểu thị y theo x và làmSGK
+ Tỡm nghiệm tổng quỏt của cỏc phương trỡnh: 0x + 2y = 4; 0x + y = 0; 4x + 0y = 6; x + 0y = 0?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
 + HS đọc SGK hoàn thành cỏc bài tập
+ Theo dừi, hướng dẫn, giỳp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
 - Bước 3: Bỏo cỏo, thảo luận: 
 + HS trỡnh bày kết quả 
 - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV Đỏnh giỏ kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS
GV chốt lại kiến thức: Một cỏch tổng quỏt phương trỡnh bậc nhất hai ẩn cú bao nhiờu nghiệm? Tập tập nghiệm của nú được biểu diễn như thế nào? Khi a 0, b 0 thỡ phương trỡnh cú dạng như thế nào? Khi a 0 và b = 0 thỡ phương trỡnh dạng như thế nào? Khi a=0 và b0 thỡ phương trỡnh dạng như thế nào? 
đ Tổng quỏt
2. Tập nghiệm của phương trỡnh bậc nhất hai ẩn. 
* Xột phương trỡnh 2x – y = 1 - 
 ị y = 2x - 1
 Cú vụ số nghiệm và cú nghiệm tổng quỏt là: 
hoặc S = {(x; 2x – 1)/ xR}
Tập nghiệm của phương trỡnh là đường thẳng 2x – y = 1 
* Xột phương trỡnh 0x + 2y = 4 ị y = 2 cú vụ số nghiệm và cú nghiệm tổng quỏt là: 
Tập nghiệm của phương trỡnh là đường thẳng y = 2 
* Xột phương trỡnh 4x + 0y = 6 ị x=1,5 cú vụ số nghiệm và cú nghiệm tổng quỏt là: 
Tập nghiệm của phương trỡnh là đường thẳng x = 1,5 
* Tổng quỏt: (sgk.tr6)
C. HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục đớch: Hs ỏp dụng được cỏc kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.
b) Nội dung: Cho HS hoàn thành cỏc bài tập :
Bài 1 
a) Kiểm tra xem cỏc cặp số (1; 1) và (0,5; 0) cú là nghiệm của phương trỡnh 2x – y = 1 hay khụng ?
b) Tỡm thờm một nghiệm khỏc của phương trỡnh 2x – y = 1.
Bài 2: Điền vào bảng sau và viết ra sỏu nghiệm của phương trỡnh -:
x
-1
0
0,5
1
2
2,5
y = 2x –
1
c) Sản phẩm: HS hoàn thành cỏc bài tập
Bài 1:
a) Cặp số (1; 1) là nghiệm của phương trỡnh 2x – y = 1 vỡ 2.1 – 1 = 1
Cặp số (0,5; 1) là nghiệm của phương trỡnh 2x – y = 1 vỡ 2.0,5 – 1 ≠ 1
b) Chọn x = 2 ta cú: 2.2 – y = 1 ⇔ y = 3
Vậy cặp số (2; 3) là một nghiệm của phương trỡnh 2x – y = 1
Bài 2:
x
-1
0
0,5
1
2
2,5
y = 2x – 1
-3
-1
0
1
3
4
Vậy 6 nghiệm của phương trỡnh là : (-1; -3), (0; 1), (0,5; 0), (1;1), (2; 3), (2,5; 4)
d) Tổ chức thực hiện: 
GV: Gọi Hs lần lượt giải cỏc bài tập 1, 2
HS : Hoạt động cỏ nhõn và đại diện HS lờn bảng chữa bài.
D. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG
a) Mục đớch: HS hệ thống được kiến thức trọng tõm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toỏn cụ thể.
b) Nội dung: Cho HS hoàn thành cỏc bài tập :
Cõu 1: Thế nào là ptr bậc nhất hai ẩn? Nghiệm của của ptr bậc nhất hai ẩn là gỡ? Ptr bậc nhất hai ẩn cú bao nhiờu nghiệm? (M1)
Cõu 2: Viết dạng tổng quỏt về tập nghiệm của phương trỡnh bậc nhất hai ẩn? (M2) 
Cõu 3: Bài tập 1.2 sgk (M3)
c) Sản phẩm: HS làm cỏc bài tập
d) Tổ chức thực hiện: 
GV yờu cầu HS làm cỏc bài tập được giỏo
HS Hoàn thành cỏc bài tập
4. Hướng dẫn về nhà
- Học bài cũ, trả lời cõu hỏi SGK. 
 - Hoàn thành cõu hỏi phần vận dụng. 
 - Chuẩn bị bài mới
TUẦN
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TIẾT Đ2. HỆ HAI PHƯƠNG TRèNH BẬC NHẤT HAI ẨN
I. MỤC TIấU: 
1. Kiến thức
- HS hiểu được khỏi niệm nghiệm của hệ hai phương trỡnh bậc nhất hai ẩn. Khỏi niệm hai hệ phương trỡnh tương đương.
- Biết minh hoạ hỡnh học nghiệm của hệ hai phương trỡnh bậc nhất hai ẩn.
2. Năng lực	
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lớ, giao tiếp, hợp tỏc.
- Năng lực chuyờn biệt: Biết minh hoạ hỡnh học nghiệm của hệ hai phương trỡnh bậc nhất hai ẩn.
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1 - GV: Sgk, Sgv, cỏc dạng toỏn
2 - HS : Xem trước bài; Chuõ̉n bị các dụng cụ học tọ̃p; SGK, SBT Toán
III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Nội dung
Đỏp ỏn
Cõu hỏi:
Phỏt biểu tổng quỏt về phương trỡnh bậc nhất hai ẩn x và y? Thế nào là nghiệm của phương trỡnh bậc nhất hai ẩn? Số nghiệm của nú? 
Cho phương trỡnh 3x – 2y = 6. Viết nghiệm tổng quỏt của phương trỡnh?
Đỏp ỏn:
Tổng quỏt về phương trỡnh bậc nhất hai ẩn x và y; Nghiệm của phương trỡnh bậc nhất hai ẩn và số nghiệm (sgk.tr5 + 6) (6đ)
Nghiệm tổng quỏt phương trỡnh 3x – 2y = 6 là 
S = (4đ)
A. HOẠT ĐỘNG KHỎI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục đớch: Bước đầu định hướng cho hs nhận biết được, ta cú thể đoỏn nhận số nghiệm của hpt thụng qua VTTĐ của hai đường thẳng
b) Nội dung: HS căn cứ trờn cỏc kiến thức đó biết, làm việc với sỏch giỏo khoa, hoạt động cỏ nhõn, nhúm hoàn thành yờu cầu học tập.
c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời cõu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện: 
GV đặt cõu hỏi: Cú thể tỡm nghiệm của một hệ phương trỡnh bằng cỏch vẽ hai đường thẳng được khụng?
HS trả lời:
Vỡ mỗi phương trỡnh bậc nhất hai ẩn được biểu diễn bởi một đường thẳng nờn ta cú thể dựa trờn VTTĐ của hai đường thẳng để xỏc định nghiệm của hpt.
B. HèNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 1. Khỏi niệm về hệ hai phương trỡnh bậc nhất hai ẩn
a) Mục tiờu: Hs nắm được khỏi niệm về hệ hai phương trỡnh bậc nhất hai ẩn và nghiệm của hpt
b) Nội dung: HS căn cứ trờn cỏc kiến thức đó biết, làm việc với sỏch giỏo khoa, hoạt động cỏ nhõn, nhúm hoàn thành yờu cầu học tập. 
c) Sản phẩm: Trỡnh bày được kiến thức theo yờu cầu của GV.
d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cỏ nhõn, hoạt động nhúm.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
GV: Cho HS làm ?1
Yờu cầu HS đọc phần tổng quỏt như SGK
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
+ HS: Thực hiện nhiệm vụ GV giao
+ GV: Theo dừi, hướng dẫn, giỳp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
- Bước 3: Bỏo cỏo, thảo luận: 
Gọi 1 HS lờn bảng giải.
Cỏc HS khỏc làm tại chỗ và nhận xột.
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
Đỏnh giỏ kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS
GV chốt lại kiến thức
1. Khỏi niệm về hệ hai phương trỡnh bậc nhất hai ẩn.
?1 
Xột cặp số (2; –1), thay x = 2; y = –1 vào vế trỏi phương trỡnh 2x + y = 3, ta được:
2.2 + (–1) = 3 bằng vế phải. 
Vậy cặp số (2; –1) là một nghiệm của phương trỡnh 2x + y = 3 
Thay x = 2; y = –1 vào vế trỏi phương trỡnh x – 2y = 4, ta được:
2 – 2(–1) = 4 bằng vế phải. 
Vậy cặp số (2; –1) là một nghiệm của phương trỡnh x – 2y = 4 
* Tổng quỏt: (sgk.tr9)
Dạng 
Nghiệm của hệ (x0; y0) là nghiệm chung của hai phương trỡnh
HOẠT ĐỘNG 2. Minh họa hỡnh học tập nghiệm của hệ phương trỡnh bậc nhất hai ẩn
a) Mục tiờu: Hs xỏc định được nghiệm của hpt dựa vào VTTĐ của hai đường thẳng
b) Nội dung: HS căn cứ trờn cỏc kiến thức đó biết, làm việc với sỏch giỏo khoa, hoạt động cỏ nhõn, nhúm hoàn thành yờu cầu học tập. 
c) Sản phẩm: Trỡnh bày được kiến thức theo yờu cầu của GV.
d) Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:.
GV: Yờu cầu HS trả lời ?2; ?3 và VD 1, 2, 3
+ Phỏt biểu tổng quỏt về nghiệm của hệ phương trỡnh bậc nhất hai ẩn?
+ Để xột nghiệm của hệ hai phương trỡnh bậc nhất hai ẩn ta dựa vào đõu?
+ Đọc chỳ ý SGK
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
+ HS hoạt động nhúm làm ?2; ?3
+ GV: Theo dừi, hướng dẫn, giỳp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
- Bước 3: Bỏo cỏo, thảo luận: 
+ HS trỡnh bày kết quả 
+ Cỏc HS khỏc nờu nhận xột. 
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
Đỏnh giỏ kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS
GV chốt lại kiến thức
2. Minh hoạ hỡnh học tập nghiệm của hệ phương trỡnh bậc nhất hai ẩn.
? 2 Từ cần điền là: nghiệm
Vậy: Tập nghiệm của hệ phương trỡnh (I) được biểu diễn bởi tập hợp cỏc điểm chung của (d) và (d’)
Vớ dụ 1 : (sgk) 
Hai đường thẳng này cắt nhau tại một
điểm duy nhất M (2 ; 1 )
Vậy hệ Pt đó cho cú một nghiệm duy 
nhất là (x ; y ) = (2 ; 1 )
Vớ dụ 2 : (sgk) 
Hai đường thẳng này song song với nhau nờn chỳng khụng cú điểm chung
Vậy hệ Pt đó cho vụ nghiệm.
Vớ dụ 3 : (sgk) 
?3 Hờù phương trỡnh trong vớ dụ 3 cú vụ số nghệm vỡ
- Hai đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của hai phương trỡnh trựng nhau.
 - Bất kỡ điểm nào trờn đường thẳng đú cũng cú toạ độ là nghiệm của hệ Pt 
* Tổng quỏt: (sgk.tr10)
* Chỳ ý: (sgk.tr10)
HOẠT ĐỘNG 3. Hệ phương trỡnh tương đương
a) Mục đớch: Hs nắm được khỏi niệm hệ phương trỡnh tương đương
b) Nội dung: HS căn cứ trờn cỏc kiến thức đó biết, làm việc với sỏch giỏo khoa, hoạt động cỏ nhõn, nhúm hoàn thành yờu cầu học tập. 
c) Sản phẩm: Trỡnh bày được kiến thức theo yờu cầu của GV.
d) Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:.
GV: Gọi 1 HS đứng tại chỗ nhắc lại định nghĩa hai phương trỡnh tương đương đó học.
+ Cho HS đọc định nghĩa hệ phương trỡnh tương đương SGK
+ Giới thiệu cho HS kớ hiệu tương đương
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
HS: Thực hiện cỏc yờu cầu của GV
GV: Theo dừi, hướng dẫn, giỳp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
- Bước 3: Bỏo cỏo, thảo luận: 
+ HS trỡnh bày kết quả 
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
Đỏnh giỏ kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS
GV chốt lại kiến thức
3. Hệ phương trỡnh tương đương
* Định nghĩa: (sgk.tr11)
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiờu: Hs ỏp dụng được cỏc kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.
b. Nội dung: Dạy học trờn lớp, hoạt động nhúm, hoạt động cỏ nhõn.
c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
GV: gọi Hs đứng tại chỗ trả lời bài tập 4.5 sgk
HS: Làm cỏc bài tập GV giao
Bài 4/11 SGK
a)Hai đường thẳng cắt nhau do cú hệ số gúc khỏc nhauhệ ptr cú duy nhất một nghiệm
b) Hai đường thẳng song song hệ ptr vụ nghiệm
c) Hai đường thẳng cắt nhau tại gốc toạ độ hệ phương tỡnh cú một nghiệm (0 ; 0)
d)Hai đường thẳng trựng nhauhệ ptr cú vụ số nghiệm.
Bài 6/11 sgk
a) Đỳng vỡ tập nghiệm của hệ hai ptr đều là tập 
b) Sai vỡ tuy cú cựng số nghiệm nhưng nghiệm của hệ ptr này chưa chắc là hệ của ptr kia. 
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiờu: HS hệ thống được kiến thức trọng tõm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toỏn cụ thể.
b. Nội dung: Dạy học trờn lớp, hoạt động nhúm, hoạt động cỏ nhõn.
c. Sản phẩm: HS vận dụng cỏc kiến thức vào giải quyết cỏc nhiệm vụ đặt ra.
d. Tổ chức thực hiện:
CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: 
Cõu 1: Nờu khỏi niệm hệ hai phương trỡnh bậc nhất hai ẩn? Khỏi niệm nghiệm của hpt? (M1)
Cõu 2: Nờu cỏch kiểm tra cặp số (x; y) cho trước là một nghiệm của hpt? (M2) 
Cõu 3: Bài tập 4 sgk (M3)
TUẦN
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TIẾT Đ3. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRèNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ
I. MỤC TIấU
1. Kiến thức: 
- Giỳp HS hiểu cỏch biến đổi hệ phương trỡnh bằng qui tắc thế. HS hiểu cỏch giải hệ phương trỡnh bậc nhất hai ẩn bằng phương phỏp thế trong tất cả cỏc trường hợp.
- HS biết giải hệ phương trỡnh bậc nhất hai ẩn bằng phương phỏp thế.
2. Năng lực	
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lớ, giao tiếp, hợp tỏc.
- Năng lực chuyờn biệt Giải hệ phương trỡnh bậc nhất hai ẩn bằng phương phỏp thế trong tất cả cỏc trường hợp.
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1 - GV: Sgk, Sgv, cỏc dạng toỏn
2 - HS : Xem trước bài; Chuõ̉n bị các dụng cụ học tọ̃p; SGK, SBT Toán
III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a) Mục đớch: Bước đầu cho Hs thấy khú khăn trong việc xỏc định nghiệm của hệ bằng cỏch vẽ đồ thị.
b) Nội dung: HS căn cứ trờn cỏc kiến thức đó biết, làm việc với sỏch giỏo khoa, hoạt động cỏ nhõn, nhúm hoàn thành yờu cầu học tập.
c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời cõu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện: 
GV: Làm cỏch nào để cú thể xỏc định đỳng được nghiệm của một hệ phương trỡnh cho trước mà khụng cần vẽ đồ thị của nú?
HS: nờu dự đoỏn
B. HèNH THÀNH KIẾN THỨC: 
HOẠT ĐỘNG 1. Quy tắc thế
a) Mục tiờu: Hs nắm được quy tắc thế
b) Nội dung: HS căn cứ trờn cỏc kiến thức đó biết, làm việc với sỏch giỏo khoa, hoạt động cỏ nhõn, nhúm hoàn thành yờu cầu học tập. 
c) Sản phẩm: Trỡnh bày được kiến thức theo yờu cầu của GV.
d) Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:.
Giới thiệu quy tắc thế gồm hai bước thụng qua vớ dụ 1 : Xột hệ phương trỡnh : 
 (I) 
+ Từ phương trỡnh - em hóy biểu diễn x theo y? (được (1’)
+ Lấy (1’) thay vào x trong phương trỡnh - ta cú Pt nào? (được (2’)
+ Yờu cầu HS đọc quy tắc thế SGK
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
HS: Thực hiện cỏc yờu cầu của GV
GV: Theo dừi, hướng dẫn, giỳp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
- Bước 3: Bỏo cỏo, thảo luận: 
+ HS trỡnh bày kết quả 
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
Đỏnh giỏ kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS
GV chốt lại kiến thức
1. Quy tắc thế 
Dựng để biến đổi một hệ phương trỡnh thành hệ phương trỡnh khỏc tương đương .
Vớ dụ 1 : Xột hệ phương trỡnh 
Vậy hệ phương trỡnh đó cho cú một nghiệm số duy nhất là (-1,3; -5)
HOẠT ĐỘNG 2. Áp dụng
a) Mục tiờu: Hs vận dụng được quy tắc thế để giải một số bài tập cụ thể
b) Nội dung: HS căn cứ trờn cỏc kiến thức đó biết, làm việc với sỏch giỏo khoa, hoạt động cỏ nhõn, nhúm hoàn thành yờu cầu học tập. 
c) Sản phẩm: Giải hpt bằng phương phỏp thế
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:.
Yờu cầu HS nghiờn cứu vớ dụ 2 SGK
Yờu cầu HS làm ?1, ?2; ?3
+ Túm tắt lại cỏch giải hệ Pt bằng phương phỏp thế như SGK
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
HS: Thực hiện cỏc yờu cầu của GV
GV: Theo dừi, hướng dẫn, giỳp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
- Bước 3: Bỏo cỏo, thảo luận: 
+ HS trỡnh bày kết quả 
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
Đỏnh giỏ kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS
GV chốt lại kiến thức
2. Áp dụng
 Vớ dụ 2 : (sgk)
?1 
*Chỳ ý : (sgk)
 Vớ dụ 3 :
Pt (*) nghiệm đỳng vơi mọi x R. Vậy hệ Pt đó cho cú vụ số nghiệm
Dạng nghiệm tổng quỏt 
 ?2 Trờn mp toạ độ hai đường thẳng 
4x – 2y = - 6 và -2x + y = 3 trựng nhau nờn hệ Pt đó cho cú vụ số nghiệm
 ?3
Pt (*) vụ nghiệm . Vậy hệ Pt đó cho vụ nghiệm 
Trờn mp tạo độ hai đường thẳng 4x + y =2 và 8x + 2y = 1 song song với nhau . Vậy hệ Pt đó cho vụ nghiệm 
** Túm tắt cỏch giải hệ phương trỡnh bằng phương phỏp thế : (sgk)
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiờu: Hs ỏp dụng được cỏc kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể..
b. Nội dung: Dạy học trờn lớp, hoạt động nhúm, hoạt động cỏ nhõn.
c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
GV: cho Hs lờn bảng làm bài tập 12 sgk
Vậy hệ Pt đó cho cú một nghiệm duy nhất là (10; 7)
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiờu: HS hệ thống được kiến thức trọng tõm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toỏn cụ thể.
b. Nội dung: Dạy học trờn lớp, hoạt động nhúm, hoạt động cỏ nhõn.
c. Sản phẩm: HS vận dụng cỏc kiến thức vào giải quyết cỏc nhiệm vụ đặt ra.
d. Tổ chức thực hiện:
CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: 
Cõu 1: Nờu cỏc bước giải hệ Pt bằng phương phỏp thế? (M1)
Cõu 2: Khi giải hpt bằng pp thế thỡ cần lưu ý điều gỡ? (M2) 
Cõu 3: Bài tập 12 sgk (M3)
4. Hướng dẫn về nhà
- Học bài cũ, trả lời cõu hỏi SGK. 
- Hoàn thành cõu hỏi phần vận dụng. 
- Chuẩn bị bài mới
TUẦN
Ngày soạn:
Ngày dạy:
LUYỆN TẬP (Giải hpt bằng pp thế)
I. MỤC TIấU
1. Kiến thức
- Giỳp HS hiểu cỏch biến đổi hệ phương trỡnh bằng qui tắc thế. 
- HS hiểu cỏch giải hệ phương trỡnh bậc nhất hai ẩn bằng phương phỏp thế trong tất cả cỏc trường hợp.
- HS biết giải hệ phương trỡnh bậc nhất hai ẩn bằng phương phỏp thế.
2. Năng lực
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lớ, giao tiếp, hợp tỏc.
- Năng lực chuyờn biệt Giải hpt bậc nhất hai ẩn bằng phương phỏp thế trong tất cả cỏc trường hợp.
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1 - GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu
2 - HS : Xem trước bài; Chuõ̉n bị các dụng cụ học tọ̃p; SGK, SBT Toán
III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a) Mục đớch: HS được củng cố lại quy tắc thế để giải một số hpt cụ thể
b) Nội dung: HS căn cứ trờn cỏc kiến thức đó biết, làm việc với sỏch giỏo khoa, hoạt động cỏ nhõn, nhúm hoàn thành yờu cầu học tập.
c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời cõu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện:
GV: Quy tắc thế dựng để làm gỡ? gồm mấy bước? 
HS: trả lời như sgk
Để củng cố quy tắc thế, ta sẽ giải một số bài tập sau 
B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP	
a. Mục tiờu: Hs ỏp dụng được pp thế để giải một số hpt cụ thể
b. Nội dung: Dạy học trờn lớp, hoạt động nhúm, hoạt động cỏ nhõn.
c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM SỰ KIẾN
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV yờu cầu HS làm cỏc bài tập: Giải cỏc hệ phương trỡnh
1) 
2) 
3)
4) 
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
HS: Làm cỏc bài tập 
GV: Theo dừi, hướng dẫn, giỳp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
- Bước 3: Bỏo cỏo, thảo luận: 
+ HS trỡnh bày kết quả 
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
Đỏnh giỏ kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS
GV chốt lại kiến thức
Giải cỏc hệ phương trỡnh 
 1) 
Vậy hệ phương trỡnh đó cho cú một nghiệm số duy nhất là (-8; -3)
2)
3) 
Phương trỡnh (*) nghiệm đỳng vơi mọi xR
Vậy hệ phương trỡnh đó cho cú vụ số nghiệm
Dạng nghiệm tổng quỏt 
4)
Phương trỡnh (*) vụ nghiệm. 
Vậy hệ phương trỡnh đó cho vụ nghiệm .
Cỏch 2: Trờn mặt phẳng tọa độ, hai đường thẳng 
4x + y =1 và 8x + 2y = 1 song song với nhau. 
Vậy hệ phương trỡnh đó cho vụ nghiệm. 
C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiờu: GV hướng dẫn và giao nhiệm vụ về nhà cho HS
b. Nội dung: Dạy học trờn lớp, hoạt động nhúm, hoạt động cỏ nhõn.
c. Sản phẩm: HS vận dụng cỏc kiến thức vào giải quyết cỏc nhiệm vụ đặt ra.
d. Tổ chức thực hiện:
– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 15,16./SGK.Cỏch giải tương tự như cỏc bài tập đó giải 
– Chuẩn bị bài giải phương trỡnh bằng phương phỏp cộng đại số tiết sau học
4. Hướng dẫn về nhà
- Học bài cũ, trả lời cõu hỏi SGK. 
 - Hoàn thành cõu hỏi phần vận dụng. 
 - Chuẩn bị bài mới
TUẦN
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TIẾT
Đ4. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRèNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ
I. MỤC TIấU
1. Kiến thức : 
- Học sinh hiểu được qui tắc cộng đại số
- Học sinh biết biến đổi hệ phương trỡnh bằng quy tắc cộng đại sốvà cỏch giải hệ phương trỡnh bằng phương phỏp cộng đại số, nõng cao kĩ năng giải hệ phương trỡnh
2. Năng lực	
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tỏc.
- Năng lực chuyờn biệt: NL biến đổi hệ phương trỡnh bằng quy tắc cộng đại số và NL giải hệ phương trỡnh bằng phương phỏp cộng đại số.
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1 - GV: Sgk, Sgv, cỏc dạng toỏn
2 - HS : Xem trước bài; Chuõ̉n bị các dụng cụ học tọ̃p; SGK, SBT Toán
III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Nờu túm tắt cỏch giải hpt bằng phương phỏp thế 
Giải hệ phương trỡnh :
Trả lời: Nờu đỳng túm tắt (5đ)
Làm đỳng BT
ĐS: hệ pt cú một nghiệm duy nhất (x ; y ) = (3; -3) (5đ)
3. Bài mới
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a) Mục đớch: Hs nhận xột được cú thể giải được với pp khỏc bằng cỏch triệt tiờu cỏc hệ số
b) Nội dung: HS căn cứ trờn cỏc kiến thức đó biết, làm việc với sỏch giỏo khoa, hoạt động cỏ nhõn, nhúm hoàn thành yờu cầu học tập.
c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời cõu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện: 
Từ kết quả kiểm tra bài cũ. Gv đặt vấn đề
Nhận xột về dấu của cỏc hệ số đứng trước y? 
Liệu ta cú thể giải bài toỏn trờn bằng pp nào khỏc đơn giản hơn khụng?
- Hs nờu dự đoỏn
B. HèNH THÀNH KIẾN THỨC
a) Mục tiờu: Hs nờu được quy tắc cộng đại số và ỏp dụng giải bài tập
 b) Nội dung: HS căn cứ trờn cỏc kiến thức đó biết, làm việc với sỏch giỏo khoa, hoạt động cỏ nhõn, nhúm hoàn thành yờu cầu học tập. 
c) Sản phẩm: Trỡnh bày được kiến thức theo yờu cầu của GV.
d) Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM SỰ KIẾN
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:.
GV: Giới thiệu quy tắc cộng thụng qua VD1 yờu cầu HS cho biết cỏc bước gaiir
+ Yờu cầu HS làm ?1
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
HS: Thực hiện cỏc yờu cầu của GV
GV: Theo dừi, hướng dẫn, giỳp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
- Bước 3: Bỏo cỏo, thảo luận: 
+ HS trỡnh bày kết quả 
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
Đỏnh giỏ kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS
GV giới thiệu cỏch giải pt bằng quy tắc cộng (giải hệ pt bằng phương phỏp cộng)
1. Quy tắc cộng đại số
 Quy tắc (sgk)
Vớ dụ 1: Xột hệ phương 
Bước 1(sgk)
Bước 2 (sgk)
?1 Cỏc hệ mới thu được
 và 
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiờu: Hs ỏp dụng pp cộng đại số để giải bài tập trong từng trường hợp cụ thể.
b. Nội dung: Dạy học trờn lớp, hoạt động nhúm, hoạt động cỏ nhõn.
c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM SỰ KIẾN
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Gv hướng dẫn Hs nghiờn cứu cỏc bước giải của cỏc vớ dụ để đưa ra cỏch giải trong từng trường hợp.
+ Yờu cầu HS làm cỏc bài tập ?1; ?2; ?3, ?4
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
HS: Thực hiện cỏc yờu cầu của GV
GV: Theo dừi, hướng dẫn, giỳp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
- Bước 3: Bỏo cỏo, thảo luận: 
+ HS trỡnh bày kết quả 
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
Đỏnh giỏ kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS
GV Túm tắt cỏch giải hệ phương trỡnh bằng phương phỏp cộng đại số
2. Áp dụng
1) Trường hợp 1 (cỏc hệ số của cựng một ẩn nào đú trong hai phương trỡnh bằng nhau hoặc đối nhau)
Vớ dụ 2. Xột hệ pt: (II) 
 ?2 Cỏc hệ số của y đối nhauCCCCc II
Vậy hpt cú nghiệm duy nhất (x;y) = (3;3)
Vớ dụ 3 . Xột hpt (III) 
 ?3 a) Cỏc hệ số của x trong hai phương trỡnh bằng nhau 
2) Trường hợp 2 (cỏc hệ số của cựng một ẩn trong hai phương trỡnh khụng bằng nhau và khụng đối nhau)
Vớ dụ 4: Xột hệ phương trỡnh 
(IV)
?4 (HS giải) 
?5 Cỏch khỏc: (IV) 
HS giải tiếp
ĐS (x;y) = (3; -1)
Túm tắt cỏch giải: SGK
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiờu: HS hệ thống được kiến thức trọng tõm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toỏn cụ thể.
b. Nội dung: Dạy học trờn lớp, hoạt động nhúm, hoạt động cỏ nhõn.
c. Sản phẩm: HS vận dụng cỏc kiến thức vào giải quyết cỏc nhiệm vụ đặt ra.
Hệ thống kiến thức bằng sơ đồ.
Tỡm cỏc bài tập nõng cao về giải phương trỡnh bằng phương phỏp cộng đại số.
4. Hướng dẫn về nhà
- Học bài cũ, trả lời cõu hỏi SGK. 
 - Làm cỏc bài tập: 20 d,e 21,22 / 19 sgk
 - Chuẩn bị bài mới
TUẦN
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TIẾT: LUYỆN TẬP (giải hpt bằng pp cộng đại số)
I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức: 
 - Củng cố quy tắc cộng, vận dụng hợp lớ quy tắc cộng để giải hệ phương trỡnh
2. Năng lực	
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tỏc.
- Năng lực chuyờn biệt: Biến đổi hpt bằng quy tắc cộng đại sốvà cỏch giải hpt bằng pp cộng đại số.
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1 - GV: Sgk, Sgv, cỏc dạng toỏn
2 - HS : Xem trước bài; Chuõ̉n bị các dụng cụ học tọ̃p; SGK, SBT Toán
III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra 15 phỳt
Đề bài
Đỏp ỏn và biểu điểm
Giải cỏc hệ phương trỡnh sau:
a) b) 
a) (5đ) 
b) (5đ) 
3. Bài mới
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU 
a) Mục đớch: Hs thấy được việc ỏp dụng phương phỏp phự hợp để giải hpt cụ thể
b) Nội dung: HS căn cứ trờn cỏc kiến thức đó biết, làm việc với sỏch giỏo khoa, hoạt động cỏ nhõn, nhúm hoàn thành yờu cầu học tập.
c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời cõu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện: 
GV yờu cầu HS:
Nờu quy tắc cộng đại số và quy tắc thế?
Nờn sử dụng pp nào để giải hpt
Hs nờu dự đoỏn
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiờu: Vận dụng được quy tắc cộng đạ số để giải HPT
b. Nội dung: Dạy học trờn lớp, hoạt động nhúm, hoạt động cỏ nhõn.
c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM SỰ KIẾN
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:.
Gv tổ chức cho hs hoạt động nhúm giải cỏc bài tập:
Bài 21a, b
Bài 22, 23, 25, 26
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
HS: Hoạt động nhúm
GV: Theo dừi, hướng dẫn, giỳp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
- Bước 3: Bỏo cỏo, thảo luận: 
+ HS trỡnh bày kết quả 
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
Đỏnh giỏ kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS
GV chốt lại kiến thức
Bài 21b Giải hệ phương trỡnh 
Vậy hệ phương trỡnh cú một nghiệm (x;y) = 
Bài 22 / 19/sgk
b) 
Phương trỡnh (*) vụ nghiệm. Vậy hệ đó cho vụ nghiệm
c)
Hệ cú vụ số nghiệm
Bài 23/sgk: giải hệ phương trỡnh
Bài 25/19sgk
P(x) = (3m - 5n+1) x +(4m -n -10)
P= 0 khi và chỉ khi 
Giải hệ trờn ta được m =3; n =2 
Bài 26/19sgk
a) Vỡ đồ thị hàm số y =ax +b đi qua điểm A(2;-2) và B (-3;2) nờn ta cú hệ
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiờu: HS hệ thống được kiến thức trọng tõm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toỏn cụ thể.
b. Nội dung: Dạy học trờn lớp, hoạt động nhúm, hoạt động cỏ nhõn.
c. Sản phẩm: HS vận dụng cỏc kiến thức vào giải quyết cỏc nhiệm vụ đặt ra.
d. Tổ chức thực hiện:
Hệ thống kiến thức bằng sơ đồ.
Tỡm cỏc bài tập nõng cao về giải phương trỡnh bằng phương phỏp cộng đại số
4. Hướng dẫn về nhà
- Học bài cũ, trả lời cõu hỏi SGK. 
- Làm cỏc bài tập: 20 d,e 21,22 / 19 sgk 
- Chuẩn bị bài mới
TUẦN
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Đ5.Đ6. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRèNH
I. MỤC TIấU:
1- Kiến thức:
- Học sinh hiểu được phương phỏp giải bài toỏn bằng lập hệ phương trỡnh bậc nhất hai ẩn
- HS cú kĩ năng giải cỏc loại toỏn về quan hệ giữa cỏc số, chữ số và loại toỏn chuyển động
2- Năng lực	
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tỏc.
- Năng lực chuyờn biệt: Giải cỏc loại toỏn về quan hệ giữa cỏc số, chữ số và loại toỏn chuyển động
3- Phẩm chất
- Giỳp học sinh rốn luyện bản thõn phỏt triển cỏc phẩm chất tốt đẹp: chăm chỉ, trung thực, trỏch nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giỏo viờn: 
- Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu 
2. Học sinh:
- Thực hiện hướng dẫn tiết trước
III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
 2. Kiểm tra bài cũ: 
Nờu cỏc bước giải bài toỏn bằng cỏch lập phương trỡnh 
Giải hệ phương trỡnh 
Nờu đỳng cỏc bước (4đ)
Giải đỳng (6đ)
ĐS: (x;y) =(7;4)
3. Bài mới
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a) Mục đớch: Bước đầu hs nắm đượ

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_lop_9_theo_cv_5512_chuong_trinh_hoc_ky_ii.docx