Ngày soạn: 11/12/2013 Tiết 32: PHÉP NHÂN CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS nắm vững quy tắc nhân hai phân thức, HS biết các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân. 2.Kĩ năng: HS có kĩ năng vận dụng tính chất để thực hiện phép nhân phân thức. 3.Thái độ: Có ý thức vận dụng vào bài toán cụ thể. B.Phương pháp: Nêu vấn đề. C.Chuẩn bị: GV: Thước kẻ, phấn màu, bảng phụ. HS: Ôn tập quy tắc nhân phân số và các tính chất của phép nhân phân số. D.Tiến trình: I.Ổn định: II.Bài cũ: III.Bài mới: *Đặt vấn đề: Phép nhân các phân thức đại số có giống như quy tắc nhân các phân số hay không ? Đó là nội dung chính mà bài học hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu. *Triển khai bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Xây dựng quy tắc. ? Hãy nhắc lại quy tắc nhân hai phân số? Nêu công thức tổng quát? HS thực hiện ?1. Cho hai phân thức: và . Cũng làm như phép nhân hai phân số, hãy nhân tử với tử và mẫu với mẫu của hai phân thức này để được một phân thức. GV giới thiệu: Việc các em vừa làm chính là nhân hai phân thức và . ?Vậy muốn nhân hai phân thức ta làm như thế nào? HS nêu quy tắc và công thức tổng quát phép nhân hai phân thức. GV đưa quy tắc và công thức lên bảng phụ. GV giới thiệu tích của hai phân thức. GV yêu cầu HS đọc ví dụ tr52 ở sgk, sau đó tự làm lại vào vở. HS đọc và làm ví dụ ở sgk vào vở, một HS lên bảng trình bày. GV yêu cầu hS làm ?2 và ?3. GV thông báo: HS làm ?2 và ?3 vào vở, hai HS lên bảng trình bày. GV hướng dẫn HS biiến đổi 1 - x = - (x-1) theo quy tắc dấu ngoặc. Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất của phép nhân phân thức. ?Phép nhân phân số có những tính chất gì? HS nêu các tính chất của phép nhân phân số. GV: Tương tự như vậy, phép nhân phân thức có tính chất nào? GV: Ta đã biết, nhờ áp dụng các tính chất của phép nhân phân số, ta có thể tính nhanh giá trị của một biểu thức. Tính chất của phép nhân phân thức cũng có ứng dụng như vậy. HS thực hiện làm ?4. 1. Quy tắc: ?1. . = = = . *Quy tắc: (sgk) CTTQ: *Lưu ý: Kết quả của phép nhân hai phân thức được gọi là tích. Ta thường viết tích này dưới dạng rút gọn. *Ví dụ: (sgk). ?2. = = ?3. = 2. Tính chất của phép nhân phân thức: a) Giao hoán: b) Kết hợp: c) Phân phối đối với phép cộng: ?4. = = IV.Củng cố và luyện tập: - Nêu lại quy tắc và các tính chất của phép nhân phân thức đại số. - Làm bài tập: 38, 40 tr52, 53 (sgk). V. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc, nắm vững quy tắc và các tính chất của phép nhân phân số. - BTVN: 39, 41 tr52, 53/sgk và 29, 30, 31 tr21, 22/sbt. *Hướng dẫn bài 41(sgk): Chú ý sự liên hệ giữa tử và mẫu của phân thức này với tử và mẫu của phân thức kia. - Ôn tập định nghĩa hai số nghịch đảo, quy tắc phép chai phân số (Toán 6). - Xem trước bài mới: “Phép chia các phân thức đại số”. Ngày soạn: Tiết 33: PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ A.Mục tiêu: Qua bài này, HS cần: 1.Kiến thức: Biết được rằng nghịch đảo của phân thức là phân thức . 2.Kĩ năng: -Vận dụng tốt quy tắc chia các phân thức đại số. -Nắm vững thứ tự thực hiện các phép tính khi có một dãy những phép chia và phép nhân. 3.Thái độ: Có ý tương tự hoá, cẩn thận, chính xác. B.Phương pháp: Nêu vấn đề, thực hành C.Chuẩn bị: GV: Phấn màu, bảng phụ. HS: Ôn quy tắc chia hai phân số (lớp 6); phân số nghịch đảo. D.Tiến trình: I.Ổn định: II.Bài cũ: III.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu phân thức nghịch đảo. Thực hiện ?1 GV (giới thiệu): và là hai phân thức nghịch đảo của nhau. ?Vậy thế nào là hai phân thức nghịch đảo của nhau? GV giới thiệu tổng quát: HS thực hiện ?2. Hoạt động 2: Tìm hiểu quy tắc chia. HS nhắc lại quy tắc chia hai phân số. GV (giới thiệu): quy tắc chia hai phân thức cũng tương tự. GV hướng dẫn HS làm ?3 GV yêu cầu HS làm ?4 ở sgk. Thực hiện phép tính: Hãy cho biết thứ tự của phép tính? HS: Vì biểu thức là một dãy phép chia nên ta phải theo thứ tự từ trái sang phải. 1.Phân thức nghịch đảo: ?1. *Hai phân thức gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1. Ví dụ: và là hai phân thức nghịch đảo của nhau, vì: .= 1 *Phân thức nghịch đảo của kí hiệu và ngược lại. ?2. 2.Phép chia: *Quy tắc: (sgk) Ví dụ: ?3. = = . ?4. = = 1. IV.Củng cố và luyện tập: -GV đưa các công thức sau lên bảng phụ, HS quan sát, GV yêu cầu HS sử dụng các công thức này để làm bài tập (không cần chứng minh công thức): ; ; -Làm bài tập 42, 43 sgk. V. Hướng dẫn về nhà: -BTVN: 43bc, 44, 45 (sgk); 36, 37, 38, 39, 40 (sbt). *Hướng dẫn bài 44: Tính Q =. - Xem trước bài mới: “Biến đổi các biểu thức hữu tỉ, giá trị của phân thức”. Ngày soạn: Tiết 34: BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ. GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC. A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -HS có khái niệm về biểu thức hữu tỉ, biết rằng mỗi phân thức và mỗi đa thức đều là những biểu thức hữu tỉ. -HS biết cách biểu diễn một biểu thức hữu tỉ dưới dạng một dãy những phép toán trên những phân thức và hiểu rằng biến đổi một biểu thức hữu tỉ là thực hiện các phép toán trong biểu thức để biến nó thành một biểu thức đại số. 2.Kĩ năng: HS có kĩ năng thực hiện thành thạo các phép toán trên các phân thức đại số, kĩ năng tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định. 3.Thái độ: HS trình bày cẩn thận, chính xác. B.Phương pháp: Nêu vấn đề C.Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, phiếu học tập. HS: Ôn quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân thức. D.Tiến trình: I.Ổn định: II.Bài cũ: III.Bài mới: *Đặt vấn đề: ?Một phân số xác định khi nào? (HS trả lời) Vậy khi nào giá trị của phân thức được xác định? *Triển khai bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm biểu thức hữu tỉ. GV đưa ra các biểu thức ở sgk GV giới thiệu đó là các biểu thức hữu tỉ như sgk. Hoạt động 2: Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức. GV: nhờ các phép toán +, -, x, : các phân thức ta có thể biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức. GV đưa ví dụ ở sgk Biểu thức A biểu thị phép toán nào? GV hướng dẫn HS viết dưới dạng phép chia. HS thực hiện ?1 sgk Hoạt động 3: Tìm hiểu giá trị của phân thức. GV: Tính giá trị của B ở ?1 tại x=1 (tại x=1 thì B không xác định vì mẫu bằng 0) Vậy, giá trị của phân thức được xác định khi nào? (mẫu khác 0) GV: khi làm những bài toán liên quan đến giá trị của phân thức, trước hết phải tìm điều kiện của biến để giá trị tương ứng của mẫu thức khác 0. Đó chính là điều kiện để gái trị của phân thức xác định (ĐKXĐ) GV đưa ra ví dụ ở sgk. Phân thức xác định khi nào? Tích của nhiều thừa số khác 0 khi nào? Vậy, ĐKXĐ là gì? thuộc ĐKXĐ hay không? GV: như thế ta có thể tính giá trị của phân thức đã cho bằng cách tính giá trị của phân thức rút gọn của nó. HS thực hiện ?2 1.Biểu thức hữu tỉ: *Khái niệm: (SGK) 2.Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức: Ví dụ: biến đổi A thành một phân thức. Ta có: A ?1. 3.Giá trị của phân thức: *Điều kiện xác định của phân thức: (SGK) Ví dụ: Cho phân thức a) Giá trị của phân thức trên xác định khi: và và b)Tính giá trị của phân thức tại Ta có: Và thoả ĐKXĐ. Vậy với , giá trị của phân thức đã cho bằng: ?2. a) ĐKXĐ: x2+x0 hay x(x+1)0 hay x0 và x-1. b) ta có: . Tại x=1000000 và x=-1 giá trị của phân thức lần lượt là: 10-6 và -1. IV.Củng cố và luyện tập: -Làm bài tập 46 (sgk): đáp số: -Làm bài tập: cho phân thức a) Rút gọn phân thức. b) Tính giá trị của phân thức tại x=1? Một HS làm như sau: Tại x=1, giá trị của phân thức trên là: . Đúng hay sai? Để tính giá trị của phân thức, trước hết ta cần làm gì? V. Hướng dẫn về nhà: -Học và nắm vững cách xác định ĐKXĐ của một phân thức. -Khi giải các bài toán có liên quan đến giá trị của phân thức thì phải lưu ý đến ĐKXĐ của phân thức. -BTVN: 46b, 47, 48, 52, 53 (sgk); 60 (sbt). *Hướng dẫn bài 53: Lấy kết quả của câu trước để làm câu sau. -Chuẩn bị bài tập tốt tiết sau luyện tập. Ngày soạn: Tiết 35: LUYỆN TẬP A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp học sinh củng cố: phép nhân, chia các phân thức đại số; tìm điều kiện để giá trị của một phân thức được xác định. 2.Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng: nhân, chia các phân thức; tìm điều kiện để giá trị của một phân thức được xác định; tính giá trị của một phân thức. 3.Thái độ: Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: phân tích, so sánh, tổng hợp. Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: tính linh hoạt, tính độc lập B.Phương pháp: luyện tập. C.Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, phiếu học tập. HS: Ôn lại kiến thức về phân thức, làm các bài tập được giao. D.Tiến trình: I.Ổn định: II.Bài cũ: Tìm điều kiện để giá trị phân thức sau được xác định: Đáp số: Với mọi x ¹ III.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Bài tập 53: (sgk) Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 53 sgk/58a HS: HS: HS: GV chốt lại cho HS cách áp dụng câu trước vào câu sau. Bài tập 54: (sgk) ?Để tìm ĐKXĐ của phân thức trước hết ta cần làm gì? HS: phân tích mẫu thành nhân tử. ?Sau đó ta làm thế nào? HS: Giải các nhân tử bằng 0 rồi lấy giá trị x làm cho các nhân tử khác 0. GV gọi một HS lên bảng trình bày. Bài tập 55: (sgk) Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 55sgk/59 HS: x2 - 1 = (x + 1)(x - 1) = 0 khi x = 1 hoặc x = -1. Suy ra với x ¹ 1 và x ¹ -1 thì giá trị của phân thức được xác định HS: HS: Giá trị của phân tại x = -1 không xác định. Bài tập 49: (sgk) Các ước của 2 là những số nào ? Chỉ ra 1 đa thức nhận -1; 1; -2, 2 làm nhiệm ? HS: (x + 1)(x - 1)(x + 2)(x - 2) Lập phân thức có mẫu là đa thức vừa tìm được ? HS: Phân thức này có thỏa điều kiện của bài toán đề ra không ? Có bao nhiêu phân thức như thế ? HS: Vô số Bài tập 53: (sgk) a) Biến đổi các biểu thức sau thành một phân thức đại số ; ; Bài tập 54: (sgk) a) Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức sau được xác định Giải: Ta có: 2x2 - 6x = 2x(x - 3) = 0 khi 2x = 0 hoặc x - 3 = 0 Suy ra: x = 0 hoặc x = 3 Vậy với x ¹ 0 và x ¹ 3 thì giá trị của phân thức được xác định Bài tập 55: (sgk) Cho phân thức a) Với x = ? thì giá trị của phân được xác định b) Chứng minh phân thức rút gọn của phân thức là c) x = 2, phân thức có giá trị là 3. x = -1, phân thức có giá trị là 0. Đúng hay sai ? Những giá trị nào của biến thì có thể tính được giá trị của phân thức bằng cách tính giá trị của phân thức rút gọn ? Bài tập 49: (sgk) Đố em tìm được một phân thức (của biến x) mà giá trị của nó được xác định với mọi x khác ước của 2. IV.Củng cố và luyện tập: -Giá trị của phân thức xác định khi nào ? V. Hướng dẫn về nhà: -BTVN: 50, 51 52, 54b, 56 sgk tr59. -Ôn lại các kiến thức của chương tiết sau kiểm tra 1 tiết. Ngày soạn: Tiết 36: KIỂM TRA 1 TIẾT A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp HS kiểm tra, đánh giá lại kiến thức của mình trong chương này từ đó có kế hoạch học tập tốt hơn chuẩn bị cho thi học kì I. 2.Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng vận dụng kiến thức vào giải toán, kĩ năng trình bày bài giải. 3.Thái độ: HS làm bài cẩn thận, chính xác, trung thực trong khi làm bài. B.Phương pháp: Làm bài kiểm tra đánh giá. C.Chuẩn bị: GV: Bài kiểm tra. HS: Ôn lại toàn bộ kiến thức của chương. D.Tiến trình: I.Ổn định: II.Bài củ: III.Triển khai: GV: Phát đề kiểm tra cho HS. HS: Làm bài. GV: Theo dỏi, hết giờ làm bài GV thu bài và nhận xét. ĐỀ BÀI: Câu 1: Tìm đa thức A biết rằng: Câu 2: Thực hiện phép tính: Câu 3: Cho phân thức: Tìm điều kiện để giá trị của phân thức được xác định. Tìm điều kiện để giá trị của phân thức bằng 1. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: Câu 1: (2đ). Viết được: (1đ) Rút gọn được: (1đ) Câu 2: (4đ) (1đ) = (0,5đ) = (1đ) = (1đ) = (0,5đ). Câu 3: (4đ) ĐKXĐ: 2x2+2x0 2x(x+1)0 (1đ) x0 và x+10 (0,5đ) x0 và x-1 (0,5đ). Rút gọn được phân thức: (0,5đ) Giá trị của phân thức bằng 1 nên: (x0 và x-1) (0,5đ) (thoả mãn ĐKXĐ) (0,75đ) Vậy giá trị của phân thức bằng 1 khi x = (0,25đ). IV.Hướng dẫn về nhà: -Ôn lại toàn bộ kiến thức của học kì I, trả lời câu hỏi ôn tập chương II. -BTVN: 2,3 4,35,36,37,48,51(SBT). -Tiết sau ôn tập học kì I. Ngày soạn: Tiết 37: ÔN TẬP HỌC KÌ I A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp học sinh củng cố và hệ thống các kiến thức chương I: phân tích đa thức thành nhân tử, chia đơn thức cho đơn thức, đa thức cho đơn thức, chia đa thức một biến đã sắp xếp. 2.Kĩ năng:-Giúp học sinh củng cố kĩ năng: phân tích đa thức, thực hiện các phép toán. -Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: phân tích, so sánh, tương tự, tổng quát hoá 3.Thái độ: Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: có tính linh hoạt và tính độc lập, tính hệ thống. B.Phương pháp: ôn tập, hoạt động nhóm C.Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, phiếu học tập đánh trắc nghiệm HS: Ôn kiến thức của chương I, chương II. D.Tiến trình: I.Ổn định: II.Bài cũ: III.Bài mới: Đánh trắc nghiệm: GV: Yêu cầu học sinh thực hiện (theo nhóm) các câu trắc nghiệm sau: Câu 1: Điền vào chỗ . trong các đẳng thức sau: a) x2 + 6xy +.=(x + 3y)2 b)(x +y).(.) Câu 2: Đa thức 2x - 1 - x2 được phân tích thành: a) (x - 1)2 b) -(x - 1)2 c) -(x + 1)2 d) (-x - 1)2 Câu 3: Cho hai đa thức A = 2x3 - 3x2 + x + a và B = x + 2. A chia hết cho B khi a bằng: a) -30 b) 30 c) 6 d) 26 Câu 4: Tính (2x - 3)3 a) 2x3 - 9 b) 6x3 - 9 c)8x3 - 27 d) 8x3 - 36x2 + 54x - 27 Câu 5: Đa thức 5x4 - 3x2 + 5x chia hết cho đa thức 3xn với những giá trị của n bằng (x ¹ 0): a) 0 b) 1 c) 0; 1 d) 0; 1; 2 Câu 6: Rút gọn (x + y)2- (x - y)2 được: a) 2y2 b) 4xy c) 0 d) 2x2 Câu 7: Khi chia đa thức (x4 + 2x2 - 2x3- 4x + 5) cho đa thức (x2 + 2) ta được: a) thương bằng (x2 - 2x), dư bằng 0 b) thương bằng (x2 - 2x), dư bằng 5 c) thương bằng (x2 - 2x), dư bằng -5 d) thương bằng x2 - 2x, dư bằng 5(x + 2) Câu 8: Phân thức được rút gọn thành: a) b) c) d) Câu 9: Điều kiện để giá trị của phân thức được xác định là: a) x¹0 b) x¹-1 c) x¹0 và x¹-1 d) x¹0 và x¹1 Câu 10: Biểu thức có giá trị nguyên khi x bằng: a) 1 b) 1; 2 c) 1;2;4 d) 1;2;4;5 Câu 11: Giá trị của phân thức bằng 1 khi x bằng: a) 0 b) 1 c) 2 d) Câu 12: khi A bằng: a) 2x b) x - 1 c) 2x(x - 1) d) x(x - 1) HS: Thực hiện theo nhóm GV: Theo dõi các nhóm thảo luận Thảo luận: GV: Yêu cầu các nhóm đưa ra đáp số của nhóm mình HS: Các nhóm thực hiện GV: Nhận xét, điều chỉnh chính xác và củng cố kiến thức qua mỗi câu. Đáp án: Câu 1: a) 9y2 b) x2- xy + y2 Câu 2: b; Câu 3: b; Câu 4: d Câu 5: c; Câu 6: b; Câu 7: b Câu 8: c; Câu 9: d; Câu 10: d Câu 11: d; Câu 12: c IV. Hướng dẫn về nhà: Về nhà ôn tập: -Các phép tính về đa thức -Học thuộc,nắm vững bảy hằng đẳng thức -Các phương pháp phân tích một đa thức thành nhân tử -Các phép toán về phân thức Thực hiện bài tâp: 1) Tính hợp lý: 1,64 - (1,62 + 1)(1,62 - 1) 2) Thực hiện phép tính: Ngày soạn: Tiết 38: ÔN TẬP HỌC KÌ I (tiếp) A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp học sinh củng cố và hệ thống các kiến thức: các khái niệm về phân thức đại số: Phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau, phân thức đối, phân thức nghịch đảo, biểu thức hữu tỉ, điều kiện để giá trị của một phân thức được xác định. 2.Kĩ năng: Giúp học sinh củng cố kĩ năng: thực hiện các phép toán (nhân, chia, cộng, trừ trên phân thức) 3.Thái độ: -Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: phân tích, so sánh, tương tự, tổng quát hoá -Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: có tính linh hoạt và tính độc lập, tính hệ thống. B.Phương pháp: Nêu vấn đề, ôn tập C.Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, phiếu học tập. HS: Ôn các kiến thức đã hướng dẫn ở tiết trước. D.Tiến trình: I.Ổn định: II.Bài cũ: III.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Bài tập 1: Gợi ý: Với dạng toán này trước khi thực hiện phép tính nên nhận xét xem có vận dụng được hằng đẳng thức không ? GV: (1,72 + 1)(1,72 - 1) = ? Suy ra: 1,74 - (1,72 + 1)(1,72 - 1) = ? HS: 1,74 - (1,72 + 1)(1,72 - 1) = 1 GV: Tương tự về nhà thực hiện các câu b, c. Bài tập 2: GV: Nhắc học sinh chú ý đến thứ tự phép toán: Trong ngoặc ® nhân, chia ® cộng, trừ. GV: Nhận xét điều chỉnh. GV: Đối với bài này người ta có thể hỏi cách khác: Chứng minh M không phụ thuộc vào giá trị của x Bài tập 3: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập (phần nội dung) Gợi ý: Điều kiện xác định của biểu thức là các giá trị của x làm cho các phân thức trong biểu thức xác định GV: xác định với những giá trị nào của x ? HS: Với mọi x ¹ 2 GV: xác định với những giá trị nào của x ? HS: 4 - 4x + x2 = (x - 2)2 = 0 khi x = 2 Do đó: xác định với mọi x ¹ 2 GV: xác định với những giá trị nào của x ? HS: x2- 4 = (x - 2)(x + 2) = 0 khi x = 2 hoặc x = -2 Do đó: xác định với mọi x ¹ 2 và x ¹ -2 xác định với những giá trị nào của x ? Vậy, M xác định với những giá trị nào của x ? HS: Với mọi x ¹ 2 và x ¹ -2 GV: Để rút gọn M ta chỉ thực hiện các phép tính trên biểu thức đó GV: Yêu cầu học về nhà thực hiện Bài tập 1: Tính giá trị của biểu thức: a) 1,74 - (1,72 + 1)(1,72 - 1) b) 1,42 - 4,8.1,4 + 2,42 c) 372 - 132 Bài tập 2: Thực hiện phép tính: Bài tập 3: Cho biểu thức: a) Tìm điều kiện xác định của M b) Rút gọn M Giải: a) Tìm điều kiện xác định của M xác định với mọi x ¹ 2 xác định với mọi x ¹ 2 xác định với mọi x ¹ 2 và x ¹ -2 xác định với mọi x ¹ 2 Suy ra:M xác định với mọi x ¹ 2 và x ¹-2 IV. Hướng dẫn về nhà: Về nhà ôn tập: -Các dạng toán về đa thức. -Học thuộc, nắm vững bảy hằng đẳng thức. -Các phương pháp phân tích một đa thức thành nhân tử. -Các phép toán về phân thức. -BTVN: 58, 60, 61 SGK tr62. -Chuẩn bị kiến thức tốt cho kì thi học kì I theo đề của phòng giáo dục. Tiết 39,40: KIỂM TRA HỌC KÌ I (Đề của Phòng Giáo dục) Ngày soạn: Tiết 41: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I A.Mục tiêu: -Qua tiết này HS rút ra được ưu, khuyết điểm trong quá trình kiểm tra. -Thấy rõ các thiếu sót khi làm bài. -Khắc phục những tồn tại để học kì II học tốt hơn. B.Phương pháp: Chữa bài tập. C.Chuẩn bị: GV: Ghi những thiếu sót của HS khi chấm bài. HS: Làm lại bài thi kì I. D.Tiến trình: I.Ổn định: II.Trả bài kiểm tra học kì I: (phần đại số) GV: Trả bài kiểm tra cho HS, yêu cầu HS xem lại bài của mình rồi gọi HS lên bảng chữa từng bài. HS: Làm và nhận xét. GV: Chỉ ra chổ sai cho HS yêu cầu HS rút kinh nghiệm. ĐÁP ÁN: A.Lý thuyết: (SGK). B.Bài tập: Câu 1: A=x4+2x3+x2=x2(x2+2x+1)=x2(x+1)2. B=3x2+4x-7=3x2-3x+7x-7=3x(x-1)+7(x-1)=(x-1)(3x+7) Câu 2: Câu3: A= Thay x=2,5 vào, tính được: A=. Ngày soạn: CHƯƠNG III: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Tiết 42: MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp HS hiểu được khái niệm phương trình, các thuật ngữ vế trái, vế phải, tập nghiệm của phương trình; hiểu khái niệm giải phương trình; biết cách dùng các thuật ngữ để diễn đạt bài giải phương trình sau này. 2.Kĩ năng: Giúp học sinh có kĩ năng nhận dạng phương trình, kiểm tra x = a có phải là nghiệm của phương trình f(x) = 0 không, kiểm tra hai phương trình có tương đương với nhau không. 3.Thái độ:-Rèn cho học sinh các thao tác tư duy phân tích, so sánh, tổng quát hoá -Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ tính linh hoạt, tính độc lập. B.Phương pháp: Nêu vấn đề. C.Chuẩn bị: GV: Phiếu học tập (dùng củng cố) ghi ba bài tập dạng như bài 1, 4, 5 HS: Xem lại bài toán tìm x. D.Tiến trình: I.Ổn định: II.Bài cũ: Tìm x, biết: x - 2 = 7 III.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu phương trình một ẩn. GV: Nêu định nghĩa về phương trình (như sgk) GV: Lấy ví dụ về phương trình, chỉ ra vế trái, vế phải của phương trình Học sinh thực hiện ?1 HS: 2y + 1 = 0 HS: 2u - 7 = u - 5 (*) Tính giá trị mỗi vế của phương trình (*) khi u = 2 ? HS: Vế trái bằng 3, vế phải bằng 3 GV: Ta nói: u = 2 là một nghiệm của phương trình (*) Học sinh thực hiện ?3 HS: x = -2 không phải là nghiệm của phương trình GV: Tq: x = a là nghiệm của PT A(x) = B(x) khi nào ? HS: Nếu A(a) = B(a) thì x = a là một nghiệm của phương trình A(x) = B(x) GV: Đưa chú ý b) sgk và ví dụ. Hoạt động 2: Giải phương trình. Giải phương trình là tìm tất cả các nghiệm của phương trình. Tập tất cả các nghiệm của phương trình gọi là tập nghiệm của phương trình, kí hiệu là S. Học sinh thực hiện ?4 HS1: S = {2} HS2: S = Æ GV: Nhận xét, điều chỉnh Hoạt động 3: Tìm hiểu phương trình tương đương. GV: Đưa khái niệm hai phương trình tương đương GV: Lấy ví dụ: x = 1 Û x = -1 1.Phương trình một ẩn: Định nghĩa: (sgk) Ví dụ: (sgk) *Nếu A(a) = B(a) thì x = a là 1 nghiệm của phương trình A(x) = B(x) *Chú ý: Một phương trình có thể: +Có 1, 2, 3nghiệm +Vô ghiệm +Có vô số nghiệm 2.Giải phương trình: *Giải phương trình là tìm tất cả các nghiệm của phương trình. *Tập tất cả các nghiệm của phương trình gọi là tập nghiệm của phương trình, kí hiệu là S. 3.Phương trình tương đương: Cho hai phương trình A(x) = B(x) (1) và C(x) = D(x) (2) (1) Û (2) khi S1 = S2 Ví dụ: x = 1 Û x = -1 IV.Củng cố và luyện tập: -Học sinh thực hiện theo nhóm bài tập: 4, 5 sgk tr7. Bài 4: (a): 2, (b): 3, (c): -1; 3. Bài 5: Phương trình x=0 có tập nghiệm là: , phương trình x(x-1)=0 có tập nghiệm là => .Vậy hai phương trình trên không tương đương. V. Hướng dẫn về nhà: -Học nắm, vững khái niệm phương trình một ẩn, nghiệm của phương trình một ẩn, cách giải phương trình một ẩn, khái niệm phương trình tương đương. -BTVN: 1,2,3 sgk tr6. -Xem trước bài mới: “Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải”. Ngày soạn: Tiết 43: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS nắm được dạng của phương trình bậc nhất ,hai phép biến đổi tương đương, biết cách giải phương trình bậc nhất. 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận dạng phương trình bậc nhất, giải phương trình bậc nhất. 3.Thái độ: HS chú ý, tập trung. B.Phương pháp: Nêu vấn đề. C.Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, phiếu học tập. HS: Ôn lại quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân với một số đối với đẳng thức. D.Tiến trình: I.Ổn định: II.Bài cũ: Hai phương trình x = 1 và x(x – 1) có tương đương không? Vì sao? Đáp: Không, vì chúng không có cùng tập nghiệm III.Bài mới: *Đặt vấn đề: Phương trình 4x + 1 = 0 có tên gọi là gì? Cách giải như thế nào? Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa. Phương trình 4x + 1 = 0 được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn Tổng quát: Phương trình bậc nhất 1 ẩn có dạng ax + b = 0, a, b là các số xác định, a¹0, x là biến số GV: Hãy cho ví dụ về phương trình bậc nhất một ẩn ? Cách giải PT như thế nào ? Để giải được PT ta cần biết hai quy tắc sau: Hoạt động 2: Tìm hiểu hai quy tắc biến đổi phương trình. Từ 5 + 3 = 8 suy ra 5 = 8 – 3 đúng hay sai ? Cách làm trên dựa vào quy tắc nào ? Nhắc lại quy tắc chuyển vế ? HS: a + b = c Û a = c – b GV: Vế phương trình ta cũng có cách làm tương tự, cách làm này cho ta một phương trình mới tương tương với phương trình đã cho GV: Vận dụng tìm phương trình tương đương với phương trình x – 6 = 0? GV: Yêu cầu học sịnh đọc quy tắc chuyển vế sgk/8 Học sinh theo nhóm thực hiện ?1 Từ 2 + 1 = 3 suy ra 2(2 + 1) = 2.3 hoặc (2 + 1 )/2 = 3/2 đúng hay sai? GV: Tương tự đối với phương trình ta cũng có thể làm như thế, các làm đó cho ta một phương trình tương đương với phương trình đã cho GV: Yêu cầu học sinh đọc quy tắc nhân, chia sgk tr8 Học sinh theo nhóm thực hiện ?2 Hoạt động 3: Tìm hiểu cách giải phương trình bậc nhất một ẩn. Vận dụng các quy tắc trên giải các phương trình bậc nhất một ẩn Ví dụ: Giải phương trình: 7x + 3 = 0 Phương pháp: 7x - 3 = 0 Û 7x = 3 Nêu cách làm ? GV: 7x = 3Ûx = 3/7. Nêu cách làm ? HS: Chia hai vế của phương trình cho 7 GV:Tập nghiệm S của phương trình là gì ? HS: S= {3/7} Học sinh thực hiện ?3 1.Định nghĩa: Dạng: ax + b = 0 (a ¹ 0) Ví dụ: 3x + 1 = 0 2,3y – 2 = 0 2. Hai quy tắc biến đổi phương trình: a)Quy tắc chuyển vế: (SGK) Ví dụ: ax + b = 0 (a ¹ 0) Û ax = -b b)Quy tắc nhân: (SGK) Ví dụ: ax = b (a ¹ 0) Û x = 3) Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn: Ví dụ: Giải phương trình: 7x + 3 = 0 Tổng quát: ax + b = 0 ( a ¹0) Û ax = - b Û x = -b/a Vậy phương trình bậc nhất luôn có một nghiệm duy nhất là: x = -b/a IV.Củng cố và luyện tập: ?Nêu cách giải phương trình bậc nhất một ẩn? Cho HS làm bài tập 7, 8 (SGK) V. Hướng dẫn về nhà: -BTVN: 6, 9 sgk tr10. *Hướng dẫn bài 6: -Cách 1: Sử dụng công thức tính diện tích hình thang. -Cách 2: Sử dụng túnh chất diện tích đa giác. Với S=20, xét xem trong hai phương trình đó có phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn hay không. -Xem trước bài mới: “Phương trình đưa về dạng ax+b=0”. Ngày soạn: Tiết 44: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = 0 A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS biết cách giải các phương trình đưa được về dạng ax + b = 0, củng cố các quy tắc chuyển vế, nhân với một số. 2.Kĩ năng: -Rèn kĩ năng đưa phương trình có hai vế là các biểu thức hữu tỉ (không chứa biến ở mẫu) về dạng ax + b = 0 và giải phương trình ax + b = 0 -Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: phân tích, so sánh, tổng quát hoá. 3.Thái độ: HS chú ý. B.Phương pháp: Nêu vấn đề. C.Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, phiếu học tập. HS: Ôn lại hai quy tắc biến đổi phương trình. D.Tiến trình: I.Ổn định: II.Bài cũ: III.Bài mới: * Đặt vấn đề: Phương pháp giải phương trình dạng như: 2x - (3x +1) = 5(x - 2) như thế nào ? Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Xây dựng cách giải. Thực hiện phép tính trên các vế của PT? HS: 4x - 3 = 2x - 4 GV: Chuyển các hạng tử chứa ẩn về một vế, các hằng số về một vế ? HS: 4x - 2x = 3 - 4 GV: Thu gọn hai vế, giải PT? HS: 2x = -1Ûx = -1/2 GV: Thực hiện phép tính trên các vế của PT? HS: GV: Khử mẫu hai vế của PT? HS: 12x - 4 = 21 - 3x GV: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang một vế? HS: 12x + 3x = 21 + 4 GV: Thu gọn, giải ? HS: 15x = 25 Û x = 5/3 GV: Qua hai ví dụ trên hãy nêu các bước để giải các phương trình dạng tương tự ? Hoạt động 2: Áp dụng-củng cố. Học sinh thực hiện ?2 HS: Thực hiện theo nhóm (bàn 2 h/s) GV: Nhận xét, điều chỉnh GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập: GPT: 1) 2) x + 2 = x - 2 3) 2x + 1 = 2x + 1 HS: Thực hiện theo nhóm (bàn 2 h/s) 1.Cách giải: Ví dụ 1: GPT: x + (3x - 3) = 2(x - 2) Giải: x + (3x - 3) = 2(x - 2) Û4x - 3 = 2x - 4Û4x - 2x = 3 - 4 Û2x = -1Ûx = -1/2 Vậy, nghiệm của phương trình là x = -1/2 Ví dụ 2: GPT: ? Giải: Û Û12x - 4 = 21 - 3x Û12x + 3x = 21 + 4 Û15x = 25 Û x = 5/3 Phương pháp giải: B1: Thực hiện phép tính trên hai vế B2: Chuyển các hạng tử chứa biến sang một vế, các hằng số sang một vế B3: Giải phương trình tìm được 2.Áp dụng: *Ví dụ 3: (SGK) ?2. Giải phương trình. 1) 2) x + 2 = x - 2 3) 2x + 1 = 2x + 1 *Chú ý: Tùy theo dạng cụ thể của từng phương trình, ta có các cách biến đổi khác nhau. Nên chọn cách biến đổi đơn giản nhất. IV. Hướng dẫn về nhà: -Nắm vững cách giải phương trình đưa về dạng ax+b=0. -BTVN: 11 đến 18 (sgk) -Chuẩn bị bài tập tốt tiết sau luyện tập. Ngày soạn: Tiết 45: LUYỆN TẬP A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp học sinh củng cố: phương pháp giải một số phương trình đưa được về dạng phương trình bậc nhất một ẩn. 2.Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng: giải một số phương trình đưa được về dạng phương trình bậc nhất một ẩn, giải bài toán thực tế (giải bài toán bằng cách lập phương trình). 3.Thái độ: HS chú ý, tập trung. B.Phương pháp: phân tích, so sánh, tổng hợp. C.Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, phiếu học tập. HS: Nắm vũng cách giải phương trình đưa về dạng ax+b=0. D.Tiến trình: I.Ổn định: II.Bài cũ: ?Để giải phương trình đưa về dạng ax+b=0 ta làm thế nào? III.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Bài tập 11: Học sinh thực hiện bài 11c Chỉ ra các bước thực hiện ? HS: B1: Thực phép tính ở hai vế (1) B2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn về một vế và các hằng số về một vế (2) B3: Thu gọn và giải pt (3) Bài tập 12: GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài 12a HS: Làm và nhận xét. GV: Củng cố cho HS các bước giải phương trình đưa về dạng ax+b=0 có chưa mẫu. Bài tập 19: GV treo bảng phụ có hình 4a. Học sinh thực hiện theo nhóm (2 h/s) bài 19a GV: Công thức tính S hình chữ nhật ? HS: S = a.b (a, b là độ dài hai cạnh) GV: Hình chữ nhật ở đây có chiều dài, chiều rộng là bao nhiêu ? HS: Dài: (2 + 2x)m, Rộng: 9m GV: S theo x bằng ? HS: S = (2 + 2x).9 = 18x + 18 GV: Theo bài ra ta có PT ? HS: 18x + 18 = 144 GV: Giải PT ? HS: x = 7 GV: Tương tự thực câu b HS: Thực hiện theo nhóm (2 h/s) Học sinh thực hiện theo nhóm (2 h/s) Bài tập 20: Gợi ý: Gọi số Nghĩa nghĩ trong đầu là x, dựa vào cách Nghĩa thực hiện dãy phép tính, tìm ra phương trình theo x. HS: x = A - 11 (A là kết quả sau khi thực hiện dãy phép tính) Bài tập 11: GPT: c) 5 - (x - 6) = 4(3 - 2x) Û5 - x + 6 = 12 - 8x Û-x + 11 = 12 - 8x (1) Û-x + 8x = 12 - 11 (2) Ûx = 1/7 (3) e) 0,1 - 2(0,5t - 0,1)=2(t - 2,5) - 0,7 Û- 1t + 0,3 = 2t - 5,7 Û-3t = - 6 Û t = 2 Bài tập 12: a) GPT: Û 2(5x - 2) = 3(5 - 3x) Û10x - 4 = 15 - 9x Û10x + 9x = 15 + 4 Û19x = 19 Û x = 1 Bài tập 19: S = (2 + 2x).9 = 18x + 18 Û 18x + 18 = 144 Û x = 7. Bài tập 20: IV. Hướng dẫn về nhà: -Ôn lại và nắm vững cách giải phương trình đưa về dạng ax+b=0. -BTVN: 14, 15, 17, 18 (SGK), 19a,d; 20a,c; 21; 22a,c; 23; 24a,c (SBT). -Hướng dẫn bài 24: Giả phương trình: A=B. -Xem trước bài mới: “Phương trình tích” -Ôn lại tích a.b=0 khi nào? Ngày soạn: Tiết 46: PHƯƠNG TRÌNH TÍCH A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp học sinh nắm được khái niệm phương trình tích và cách giải. 2.Kĩ năng: Giúp học sinh có kĩ năng đưa một số phương trình về dạng phương trình tích, kĩ năng giải các phương trình tích. 3.Thái độ: HS chú ý nắm các dạng phương trình. B.Phương pháp: Nêu vấn đề, phân tích, so sánh, tổng quát hoá. C.Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, phiếu học tập. HS: Ôn lại HĐT, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, cách giải phương trình ax+b=0. D.Tiến trình: I.Ổn định: II.Bài cũ: III.Bài mới: *Đặt vấn đề: Giải PT: (x2 - 1) + (x + 1)(x - 2) = 0 Để thực hiện được bài tập này ta tìm hiểu bài "Phương trình tích" Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạtđộng 1: Tìm hiểu dạng phương trình tích và cách giải. PT tích là PT có dạng: A(x).B(x) = 0 (*) A(x), B(x) là các đa thức của cùng biến x. Ví dụ: (x - 1)(x + 2) = 0 (1) GV: Giải pt (1)? HS:(x- 1)(x + 2) = 0 khi x - 1 = 0 hoặc x + 2 = 0. Do đó tập nghiệm của (1) là: S={-2; 1}. GV: Giả
Tài liệu đính kèm: