Ngày soạn: 30-11-2009. Tiết 29: LUYỆN TẬP A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS nắm vững và vận dụng được quy tắc cộng các phân thức đại số. 2.Kĩ năng: HS có những kĩ năng thành thạo khi thực hiện phép tính cộng các phân thức, biết viết kết quả ở dạng rút gọn, biết vận dụng tính chất giao hoán kết hợp của phép cộng để thực hiện phép tính được đơn giản hơn. 3.Thái độ: HS trình bày cẩn thận, chính xác. B.Phương pháp: Nêu vấn đề, tự luận C.Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi bài tập, phiếu học tập. HS: Chuẩn bị bài tập được giao. D.Tiến trình: I.Ổn định: II.Bài cũ: HS1: Phát biểu quy tắc cộng hai phân thức. - Áp dụng tính: HS2: Phát biểu quy tắc cộng hai phân thức. -Áp dụng tính: III.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Bài tập 25 (sgk) GV cho học sinh tìm hiểu đề bài. HS thực hiện phép tính bên. GV cùng học sinh thống nhất kết quả. b. = ? GV cho học sinh cả lớp cùng làm và báo cáo kết quả. c. HS làm câu c và báo cáo kết quả bài làm. d. Đối với dạng toán này ta làm thế nào? HS thực hiện. e. GV cho học sinh tìm mẫu thức chung. ? Muốn tìm được mẫu thức chung ta phải làm thế nào ? HS cả lớp cùng thực hiện phép tính bên. Bài tập 26 (sgk) N/suất m3/ngày T/gian Số m3 đất Gđ đầu x 5000 Gđ sau x + 15 6600 GV thời gian làm hoàn thành công việc là bao nhiêu ngày? Bài tập 27 (sgk) HS quy đồng rồi rút gọn. GV cho hoc sinh tính giá trị của biểu thức: tại x = -4 HS tính. ?Đó là ngày gì? Bài tập 25 (sgk) a. = = b. = = c. ĐS: d. x2+ e. MTC; x3-1. Đổi dấu. 1-x = -(x-1) = = Bài tập 26 (sgk) Để hoàn thành công việc là. + (ngày) Bài tập 27 (sgk) Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức. = Với x= - 4 nên ta có Đó là ngày quốc tế lao động 1-5. IV.Củng cố và luyện tập: - HS nhắc lại quy tắc và tính chất của phép cộng phân thức. - HS nêu lại phương pháp giải các bài toán trên. - GV chú ý cho học sinh nhửng dạng toán như bài tập 26. V. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà xem lại quy tắc và tính chất phép cộng phân thức. -BTVN: 18 đến 23 (sbt). -Hướng dẫn bài 23: Sử dụng công thức: s = v.t => - Xem trước bài: “Phép trừ các phân thức đại số”. Ngày soạn: 4-12-2009. Tiết 30: PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS biết viết phân thức đối của một phân thức, HS nắm vững quy tắc đổi dấu, HS biết cách làm tính trừ và thực hiện một dãy tính trừ. 2.Kĩ năng: HS có kĩ năng thực hiện phép trừ, thực hiện thành thạo phép cộng phân thúc. HS có kĩ năng viết phép trừ thành phép cộng với phân thức đối. 3.Thái độ: HS trình bày cẩn thận, chính xác. B.Phương pháp: Nêu vấn đề. C.Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi bài tập và quy tắc,phiếu học tập. HS: Làm trước bài tập ở nhà, học định nghĩa hai số đối nhau, quy tắc trừ phân số cho một phân số. D.Tiến trình: I.Ổn định: II.Bài cũ: HS1: Tính HS2: Tính: III.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu phân thức đối. GV thế nào là hai số đối nhau ? Hãy nhắc lại cho ví dụ ? ?1. làm tính cộng GV ta nói hai phân thức gọi là hai phân thức đối nhau . ?Vậy thế nào là hai phân thức đối nhau. GV: Cho phân thức hãy tìm phân thức đối của phân thức ? GV giới thiệu phân thức đối của phân thức ?2. Tìm phân thức đối của phân thức ?Hai phân thức và có đối nhau không ? - Vậy phân thức là phân thức đối của , hay = . Hoạt động 2: Tìm hiểu phép trừ phân thức. GV phát biểu quy tắc trừ 1 phân số cho 1 phân số . Nêu dạng tổng quát . GV: Tương tự ta củng có phép trừ phân thức. GV đưa ra ví dụ. GV hướng dẫn học sinh thực hiện bài toán bên. GV cho học sinh thực hiện. ?3. =? ?4. GV gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện? GV treo bảng phụ ghi đề bài.HS thực hiện. 1. Phân thức đối: -Hai số đối nhau là hai số có tổng bằng 0. -ví dụ: 2 và -2 ; và -Hai phân thức đối nhau là hai phân thức có tổng bằng 0. -Phân thức đối là vìvà có tổng bằng 0 Vậy: 2. Phép trừ: - Quy tắc:(sgk) - Ví dụ: 3. Bài tập vận dụng: a. IV.Củng cố và luyện tập: - GV cho học sinh thực hiện các bài tập sau. -Bài tập 29/sgk. a. b. -Bài tập 30 /sgk. Thực hiện phép tính sau. =? V. Hướng dẫn về nhà: - Nắm vững định nghĩa hai phân thức đối nhau; quy tắc trừ hai phân thức viết được dạng tổng quát. -BTVN:31 33(sgk). *Hướng dẫn bài 32: Áp dụng bài 31: . Tổng quát: . -Chuẩn bị bài tập tốt tiết sau luyện tập. Ngày soạn: 6-12-2009. Tiết 31: LUYỆN TẬP A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Củng cố quy tắc phép trừ, phép cộng phân thức. 2.Kĩ năng: -Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép trừ, phép cộng phân thức, đổi dấu phân thức, thực hiện một dãy phép tính cộng trừ phân thức. -Biểu diễn các đại lượng thực tế bằng 1 biểu thức chứa x, tính giá trị biểu thức. 3.Thái độ: HS trình bày cẩn thận, chính xác. B.Phương pháp: Nêu vấn đề, luyện tập. C.Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, phiếu học tập. HS: Làm các bài tập được giao. D.Tiến trình: I.Ổn định: II.Bài cũ: HS1: Định nghĩa hai phân thức đối nhau . Viết dạng tổng quát. Tính. HS2: phát biểu quy tắc trừ? Tính. III.Bài mới: *Đặt vấn đề: Chúng ta đã biết quy tắc cộng các phân thức và phép trừ phân thức vậy bài học hôm nay chúng ta cùng vận dụng những tính chất đó để làm bài tập . *Triển khai bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Bài tập 30 (sgk) GV gọi hai HS lên bảng chữa bài tập. HS1 chữa bài tập 30b tr50 sgk. x2 + 1 - Bài tập 31 (sgk) HS2 chữa bài tập 31b tr50 sgk. Chứng tỏ hiệu sau là một phân thức có tử bằng 1: GV kiểm tra các bước biến đổi và nhấn mạnh,củng cố các kĩ năng cho HS. Bài tập 34 (sgk) GV cho HS làm bài tập 34 ở sgk. HS đọc đề bài. a) ?Em có nhận xét gì về mẫu của hai phân thức này? ?Vậy nên thực hiện phép tính này như thế nào? GV yêu cầu HS làm bài tập, một HS lên bảng trình bày. HS lên bảng trình bày. GV yêu cầu HS làm tiếp câu b. Bài tập 35 (sgk) GV yêu cầu HS hoạt động nhóm bài tập 35 ở sgk. HS nửa lớp làm phần a và nửa lớp làm phần b. a) . b) . Trong khi các nhóm hoạt động GV đi quan sát và uốn nắn các sai sót của HS. Sau khi làm xong HS đại diện hai nhóm lên báo cáo kết quả của nhóm mình. HS ở lớp kiểm tra, nhận xét bài làm của mỗi nhóm. GV khắc sâu các bước trong bài. Bài tập 30 (sgk) x2 + 1 - = x2 + 1 + = = = 3. Bài tập 31 (sgk) b/. = = Bài tập 34 (sgk) a) = = b) = = = = = Bài tập 35 (sgk) a) = = = = b) = = = = IV. Hướng dẫn về nhà: -BTVN: 36, 37 tr51(sgk) và 26, 27, 28, 29 tr21 (sbt). -Ôn lại quy tắc nhân phân số và các tính chất nhân phân số. *Hướng dẫn bài 31 (sgk): Gọi phân thức phải tìm là A, ta có: Thực hiện phép cộng trên ta được kết quả. -Xem trước bài mới: “Phép nhân các phân thức đại số”. Ngày soạn: 7-12-2009. Tiết 32: PHÉP NHÂN CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS nắm vững quy tắc nhân hai phân thức, HS biết các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân. 2.Kĩ năng: HS có kĩ năng vận dụng tính chất để thực hiện phép nhân phân thức. 3.Thái độ: Có ý thức vận dụng vào bài toán cụ thể. B.Phương pháp: Nêu vấn đề. C.Chuẩn bị: GV: Thước kẻ, phấn màu, bảng phụ. HS: Ôn tập quy tắc nhân phân số và các tính chất của phép nhân phân số. D.Tiến trình: I.Ổn định: II.Bài cũ: III.Bài mới: *Đặt vấn đề: Phép nhân các phân thức đại số có giống như quy tắc nhân các phân số hay không ? Đó là nội dung chính mà bài học hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu. *Triển khai bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Xây dựng quy tắc. ? Hãy nhắc lại quy tắc nhân hai phân số? Nêu công thức tổng quát? HS thực hiện ?1. Cho hai phân thức: và . Cũng làm như phép nhân hai phân số, hãy nhân tử với tử và mẫu với mẫu của hai phân thức này để được một phân thức. GV giới thiệu: Việc các em vừa làm chính là nhân hai phân thức và . ?Vậy muốn nhân hai phân thức ta làm như thế nào? HS nêu quy tắc và công thức tổng quát phép nhân hai phân thức. GV đưa quy tắc và công thức lên bảng phụ. GV giới thiệu tích của hai phân thức. GV yêu cầu HS đọc ví dụ tr52 ở sgk, sau đó tự làm lại vào vở. HS đọc và làm ví dụ ở sgk vào vở, một HS lên bảng trình bày. GV yêu cầu hS làm ?2 và ?3. GV thông báo: HS làm ?2 và ?3 vào vở, hai HS lên bảng trình bày. GV hướng dẫn HS biiến đổi 1 - x = - (x-1) theo quy tắc dấu ngoặc. Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất của phép nhân phân thức. ?Phép nhân phân số có những tính chất gì? HS nêu các tính chất của phép nhân phân số. GV: Tương tự như vậy, phép nhân phân thức có tính chất nào? GV: Ta đã biết, nhờ áp dụng các tính chất của phép nhân phân số, ta có thể tính nhanh giá trị của một biểu thức. Tính chất của phép nhân phân thức cũng có ứng dụng như vậy. HS thực hiện làm ?4. 1. Quy tắc: ?1. . = = = . *Quy tắc: (sgk) CTTQ: *Lưu ý: Kết quả của phép nhân hai phân thức được gọi là tích. Ta thường viết tích này dưới dạng rút gọn. *Ví dụ: (sgk). ?2. = = ?3. = 2. Tính chất của phép nhân phân thức: a) Giao hoán: b) Kết hợp: c) Phân phối đối với phép cộng: ?4. = = IV.Củng cố và luyện tập: - Nêu lại quy tắc và các tính chất của phép nhân phân thức đại số. - Làm bài tập: 38, 40 tr52, 53 (sgk). V. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc, nắm vững quy tắc và các tính chất của phép nhân phân số. - BTVN: 39, 41 tr52, 53/sgk và 29, 30, 31 tr21, 22/sbt. *Hướng dẫn bài 41(sgk): Chú ý sự liên hệ giữa tử và mẫu của phân thức này với tử và mẫu của phân thức kia. - Ôn tập định nghĩa hai số nghịch đảo, quy tắc phép chai phân số (Toán 6). - Xem trước bài mới: “Phép chia các phân thức đại số”. Soạn: Ngày dạy: Tiết 33: PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ A.Mục tiêu: Qua bài này, HS cần: -Biết được rằng nghịch đảo của phân thức là phân thức . -Vận dụng tốt quy tắc chia các phân thức đại số. -Nắm vững thứ tự thực hiện các phép tính khi có một dãy những phép chia và phép nhân. B.Phương pháp: Nêu vấn đề, thực hành C.Chuẩn bị: -GV: phấn màu, bảng phụ. -HS: ôn quy tắc chia hai phân số (lớp 6); phân thức nghịch đảo. D.Tiến trình: I.Ổn định: II.Bài cũ: III.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Thực hiện ?1 GV (giới thiệu): và là hai phân thức nghịch đảo của nhau. Vậy thế nào là hai phân thức nghịch đảo của nhau? GV giới thiệu tổng quát: HS thực hiện ?2 HS nhắc lại quy tắc chia hai phân số. GV (giới thiệu): quy tắc chia hai phân thức cũng tương tự. GV hướng dẫn HS làm ?3 GV yêu cầu HS làm ?4 ở sgk. Thực hiện phép tính: Hãy cho biết thứ tự của phép tính? HS: Vì biểu thức là một dãy phép chia nên ta phải theo thứ tự từ trái sang phải. 1.Phân thức nghịch đảo: *Hai phân thức gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1. Ví dụ: và là hai phân thức nghịch đảo của nhau, vì: .= 1 *Nghịch đảo của kí hiệu và ngược lại. 2.Phép chia: *Quy tắc: (sgk) Ví dụ: ?3. = = . ?4. = = 1. IV.Củng cố và luyện tập: -GV đưa các công thức sau lên bảng phụ, HS quan sát, GV yêu cầu HS sử dụng các công thức này để làm bài tập (không cần chứng minh công thức): ; ; -Làm bài tập 42, 43 sgk. V. Hướng dẫn về nhà: -BTVN: 43bc, 44, 45 (sgk); 36, 37, 38, 39, 40 (sbt). - Xem trước bài mới: Biến đổi các biểu thức hữu tỉ, giá trị của phân thức.
Tài liệu đính kèm: