Ngày soạn: 24/11/2013 Tiết 25: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - HS hiểu rõ tính chất cơ bản của phân thức, quy tắc rút gọn phân thức và quy tắc đổi dấu. 2.Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử, vận dụng lí thuyết vào việc thực hiện các phép tính. 3.Thái độ: - HS cẩn thận, nghiêm túc II.Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề,luyện tập. Động não, tích hợp,thông tin phản hồi. III.Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, phiéu học tập. HS: Ôn định nghĩa, tính chất của phân thức, cách rút gọn phân thức, quy tắc đổi dấu. IV.Tiến trình: 1.Bài cũ: ?Nêu cách rút gọn phân thức? Chữa bài tập 7d (sgk) 2.Bài mới: a.Đặt vấn đề: Để củng cố và khắc sâu hơn kiến thức đã học về rút gọn phân thức. Hôm nay, chúng ta tiến hành luyện tập. b.Triển khai bài dạy: Hoạt động 1: Dạng 1: Rút gọn phân thức. Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV đưa ra các bài tập 11b, 12a, 13b để rút gọn phân thức. Xác định nhân tử chung của tử và mẫu? Hãy phân tích tử và mẫu thành nhân tử? HS áp dụng quy tắc đổi dấu để rút gọn (GV để HS phân tích tử và mẫu thành nhân tử để xuất hiện nhu cầu đổi dấu). Sau đó GV có thể hướng dẫn HS đổi dấu trước khi phân tích và củng cố cho HS cách rút gọn phân thức. 1. Dạng 1: Rút gọn phân thức. Bài tập 1: Rút gọn các phân thức sau: a) b) c) Hoạt động 2: Dạng 2: Tính giá trị của biểu thức. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Bài tập 2: Tính giá trị của biểu thức: tại ?Để tính giá trị của biểu thức, trước hết ta cần làm gì? ?Để tính giá trị của biểu thức tại ; ta phải làm gì? GV củng cố cho HS cáhc tính giá trị của biểu thức. 2. Dạng 2: Tính giá trị của biểu thức. Bài tập 2: Tính giá trị của biểu thức: Giải: +Rút gọn: +Thay và , ta có: Hoạt động 3: Dạng 3: Điền vào chổ trống. Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV đưa ra bài tập 3: điền vào chỗ trống. HS hoạt động nhóm. Đại diện nhóm 1: điền câu a, c Đại diện nhóm 2: điền câu b, d Đại diện nhóm 3 và 4: nhận xét. 3. Dạng 3: Điền vào ô trống. Bài 3: Điền biểu thức thích hợp vào chỗ trống: a) b) c) d) 3. Củng cố: - Chốt lại phương pháp giải bài tập. 4. Hướng dẫn về nhà: -BTVN: 11a, 12b, (sgk).HD bài 12b: phân tích đa thức thành nhân tử của MT và TT để xuất hiện nhân tử chung x+1. -Ôn quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số. -Xem trước bài mới: “Quy đồng mẫu nhiều phân thức”V. Kinh nghiệm: . Ngày soạn: 25/11/2013 Tiết 26: §4. QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - HS biết cách tìm mẫu thức chung sau khi đã phân tích các mẫu thành nhân tử. Biết được nhân tử chung trong trường hợp có những nhân tử đối nhau và biết cách đổi dấu để lập được mẫu thức chung. - HS biết được quy trình quy đồng mẫu thức. - HS biết cách tìm những nhân tử phụ và phải nhân cả tử và mẫu mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng để được những phân thức mới có mẫu thức chung. 2.Kĩ năng: - HS có kĩ năng quy đồng mẫu nhiều phân thức. 3.Thái độ: - Tập trung, cẩn thận, chính xác. II.Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề,luyện tập. Động não, tích hợp,thông tin phản hồi. III.Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, phiếu học tập. HS: Ôn quy tắc quy đồng mẫu số nhiều phân số. IV.Tiến trình: 1.Bài cũ: Điền đa thức thích hợp vào chỗ trống: a) b) 2.Bài mới: a.Đặt vấn đề: Cũng như khi tính cộng và trừ phân số ta phải biết quy đồng mẫu của nhiều phân số, để làm tính cộng và tính trừ phân thức ta cũng cần quy đồng mẫu thức nhiều phân thức; tức là biến những phân thức đã cho thành những phân thức có cùng mẫu thức và lần lượt bằng những phân thức đã cho. Chẳng hạn (GV lấy ví dụ ở phần bài cũ): M.TC : (x-y)(x+y) =x2 –y2. b.Triển khai bài mới: Hoạt động 1: Khái niệm quy đồng mẫu thức Hoạt động của thầy và trò Nội dung ?Hãy dùng tính chất cơ bản của phân thức để biến đổi hai phân thức và thành hai phân thức có cùng mẫu thức? HS làm và nhận xét. GV: Cách làm trên gọi là quy đồng mẫu thức. ?Vậy thế nào là quy đồng mẫu thức? HS trả lời. GV: Chốt lại khái niệm và giới thiệu kí hiệu mẫu thức chung cho HS. 1. Khái niệm quy đồng mẫu thức: *Khái niệm: (sgk) *Kí hiệu: MTC: (x+y)(x-y) Hoạt động 2: Tìm mẫu thức chung Hoạt động của thầy và trò Nội dung ?Có nhận xét gì về quan hệ giữa MTC và các mẫu? HS: MTC là một tích chia hết cho mẫu thức của mỗi phân thức đã cho. HS trả lời ?1 ?Mẫu thức nào đơn giản hơn? HS: 12x2y3z. GV cho HS đọc ví dụ ở sgk trên bảng phụ. HS: Đọc ví dụ. ?Muốn tìm MTC ta làm thế nào? HS trả lời. GV treo bảng phụ ghi cách tìm MTC của hai phân thức. ?Nhân tử bằng số ở các mẫu là những số nào? ? Đâu là luỹ thừa của x? của (x-1)? ?Các luỹ thừa được chọn như thế nào? Sau đó, cho HS nêu nhận xét: ?Muốn tìm MTC ta làm như thế nào? GV chốt lại cách tìm MTC cho HS. 2. Tìm mẫu thức chung: ?1.Có thể chọn 12x2y3z hoặc 24x3y4z vì cả hai biểu thức trên đều chia hết cho mỗi mẫu. *Ví dụ: Tìm mẫu thức chung của: và +Phân tích các mẫu thành nhân tử: +MTC: *Nhận xét: (sgk) Hoạt động 3: Quy đồng mẫu thức ?MTC là bao nhiêu? :? HS: Ta nói là nhân tử phụ của . ?Nhân tử phụ của là mấy GV hướng dẫn hs làm ví dụ ?Qua ví dụ này, em có thể cho biết, muốn quy đồng mẫu nhiều phân thức ta làm thế nào? HS thực hiện ?2 và ?3 Cách quy đồng giống ?2. GV chốt lại cách làm. 3.Quy đồng mẫu thức: Ví dụ: Quy đồngvà MTC: Nhân tử phụ: : : *Nhận xét: (sgk) ?2.và x2-5x=x(x-5), 2x-10=2(x-5) MTC: 2x(x-5) NTP: 2x(x-5):x(x-5)=2 2x(x-5):2(x-5)=x ?3.và Ta có 3.Củng cố và luyện tập: -Muốn quy đồng mẫu nhiều phân thức ta làm như thế nào? -Tìm mẫu thức chung như thế nào? -Làm bài tập 14a (sgk): Quy đồng và Giải: Ta có: MTC: 12x5y4. Nên ; 4. Hướng dẫn về nhà: -Học, nắm vững cách tìm MTC, cách quy đồng mẫu thức, -BTVN: 14b, 15, 16, 17,18,19,20 (sgk) -Hướng dẫn bài 20: Nhận xét mối quan hệ giữa MTC và mỗi mẫu. -Chuẩn bị bài tập tốt tiết sau luyện tập. V. Kinh nghiệm: .. Ngày soạn: 30/11/2013 Tiết 27: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Củng cố cho học sinh các bước quy đồng mẫu thức nhiều phân thức. 2.Kĩ năng: - Rèn cho HS kĩ năng tìm tìm mẫu thức chung , nhân tử phụ và quy đồng mẫu thức các phân thức một cách thành thạo. 3.Thái độ: - HS cẩn thận, chính xác khi làm bài. II.Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề,luyện tập. Động não, tích hợp,thông tin phản hồi. III.Chuẩn bị: GV: GA, SGK,SGV. HS:BT, Bảng nhóm bút viết bảng. IV.Tiến trình: 1.Bài cũ: HS1.Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ta làm thế nào? Chữa bài tập 14b. HS2. Quy đồng các phân thức sau: ; ; 2.Bài mới: a. Đặt vấn đề: Để củng cố và khắ sâu kiến thức đã học về quy đồng mẫu thức. Hôm nay, chúng ta tiến hành luyện tập. b. Triển khai bài dạy: Hoạt động 1: Phân tích mẫu thành nhân tử để tìm MTC. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Bài tập 18 (sgk) GV chiếu đề bài lên bảng. HS cả lớp cùng làm Hs báo cáo kết quả ? Mẫu thức chung của phân thức? GV gọi học sinh lên bảng thực hiện. Bài tập 14 (sbt) Mẫu thức chung là bao nhiêu? NTP của tương ứng? GV gọi học sinh lên bảng thực hiện. Bài tập 16b (sgk) GV chiếu đề bài lên bảng. Quy đồng mẫu thức các phân thức . HS báo cáo MTC của ba phân thức? HS tìm nhân tử phụ tương ứng? GV cho học sinh thực hiện phép nhân các nhân tử phụ tương ứng. Bài tập 19b (sgk) GV cho học sinh tìm mẫu thức chung và nhân tử phụ tương ứng . GV gọi hs lên bảng làm . HS làm và báo cáo kết quả câu b. Bài tập 18 (sgk) a. và MTC ; 2(x+2)(x-2) ; b. MTC; 3(x+2)2 ; Bài tập14 (sbt) a. và MTC; 2(x+2)(x-2) ; b. ; MTC; 3(x+2)2 NTP; (3) ; (x+2) Bài tập 16b (sgk) ; ; MTC; 6(x+2)(x-2) NTP: 6(x-2), 3(x+2), -2(x+2) ; ; Bài tập 19b (sgk). a. Quy đồng mẫu thức các phân thức sau. x2 +1 ; MTC; x2 - 1 NTP ; b. ; MTC; y(x-y)3 NTP ; Hoạt động 2: Không phân tích mẫu thành nhân tử . Hoạt động của thầy và trò Nội dung Bài tập 20 (sgk) ? Làm thế nào để biết x3 + 5x2 -4x-20 có phải là MTC hay không? HS: Xét xem biểu thức đó có chia hết cho mỗi mẫu hay không. GV gọi hai học sinh lên bảng thực hiện phép chia để tìm MTC và NTP Tương ứng? HS báo cáo kết quả quy đồng? Bài tập20 (sgk) Không cần dùng cách phân tích các mẫu thức thành nhân tử . MTC là x3 + 5x2 -4x-20 HS1 x+2 (NTP1) HS2 x-2 (NTP2) ; 3. Củng cố: - Chốt lại phương pháp giải bài tập. 4. Hướng dẫn về nhà: -GV cho học sinh nắm vững phương pháp quy đồng nhiều phân thức và các bước quy đồng. -GV lưu ý cho học sinh cách trình bày khi quy đồng mẫu thức. -BTVN: 25, 26 sbt tr18 -Về nhà học thuộc quy tắc quy đồng mẫu thức, xem các bài tập đã giải - Xem trước bài: “Phép cộng các phân thức đại số”. V. Kinh nghiệm: Ngày soạn: 02/12/2013 Tiết 28: §5. PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - HS biết và vận dụng quy tắc cộng các phân thức đại số 2.Kĩ năng: -HS biết trình bày quá trình thực hiện một phép tính cộng + Tìm mẫu thức chung + Viết một dãy biểu thức bằng nhau theo thứ tự, tổng đã cho tổng đã cho với mẫu đã được phân tích thành nhân tử, tổng các phân thức đã quy đồng mẫu thức, cộng các tử thức giữ nguyên mẫu thức, rút gọn nếu có thể. - Học sinh biết nhận xét để có thể áp dụng tính chất giao hoán kết hợp của phép cộng làm cho việc thực hiện phép tính được đơn giản. 3.Thái độ: - HS chú ý việc tương tự hoá giữa hai bài học. II.Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề. Động não, tích hợp,thông tin phản hồi. III.Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, phiếu hgọc tập. HS: Ôn lại phép cộng phân số. IV.Tiến trình: 1.Bài cũ: Nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, không cùng mẫu? 2.Bài mới: a.Đặt vấn đề: lại chẳng khác gì cộng các phân số. b.Triển khai bài dạy: Hoạt động 1: Cộng hai phân thức cùng mẫu thức Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức ta làm thế nào? HS làm câu a và b HS báo cáo kết quả bài làm. 1. Cộng hai phân thức cùng mẫu thức: sgk - Ví dụ 1. cộng hai phân thức. a.và b.= 3 Hoạt động 2: Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV muốn cộng hai phân thức không cùng mẫu thức ta làm thế nào? Học sinh làm ?2. Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức khác nhau ta làm thế nào? GV cho 2 học sinh đọc quy tắc. GV cho học sinh tự nghiên cứu ví dụ 2/45/sgk. HS làm và báo cáo kq ?3 HS báo cáo kết quả câu b. GV chú ý cho học sinh. HS nêu tính chất giao hoán và kết hợp của phân thức. HS làm ?4 2. Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau: ?2. = + = Quy tắc.(sgk). = = == b. =? - Chú ý: 1. Giao hoán : 2. Kết hợp : ?4. Tính 3.Củng cố và luyện tập: - Nhắc lại hai quy tắc cộng phân thức ( cùng và khác mẫu) - GV cho HS làm bài tập 21/SGK a) b) c) - GV lưu ý : Để làm xuát hiện mẫu thức chung có khi phải áp dụng quy tắc đổi dấu. 4. Hướng dẫn về nhà: - HS hoc thuộc, nắm vững quy tắc và các chú ý. - Biết vận dụng quy tắc để giải bài tập, chú ý áp dụng quy tắc đổi dấu nếu cần -BTVN: 21, 23, 24 (sgk) - Đọc phần em có thể chưa biết. -Hướng dẫn bài tập 24: Diễn đạt bài toán theo công thức s = v.t. -Chuẩn bị bài tập tốt tiết sau luyện tập. V. Kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: