Giáo án lớp 7 môn Ngữ văn - Tuần 19 - Tiết 70, 71: Kiểm tra học kì I

doc 5 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1181Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Ngữ văn - Tuần 19 - Tiết 70, 71: Kiểm tra học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án lớp 7 môn Ngữ văn - Tuần 19 - Tiết 70, 71: Kiểm tra học kì I
 Tuần 19
Ngày soạn 
Ngày dạy
Tiến độ thực hiện 
Lí do
Nhanh
Đúng 
Chậm 
16/12/2014
22/12/2014
7A
X
16/12/2014
20/12/2014
7B
X
 TiẾT 70,71 Kiểm Tra Học Kì I
I.Môc ®Ých, yªu cÇu:
*Mục đích
1- Kiến thức: Thu nhập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình học kì I, môn Ngữ Văn 7 theo ba nội dung văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn. 
2- Kĩ năng: Rèn kĩ năng đặt câu, tìm từ, điền từ thích hợp, viết đoạn, bài cảm thụ.
3- Thái độ: GDHS tính thật thà, trung thực khi làm bài.
* Yªu cÇu:
- HS tù gi¸c, nghiªm tóc lµm bµi b»ng chÝnh kh¶ n¨ng cña m×nh.
- Häc sinh tr¶ lêi ®óng, ®Çy ®ñ c¸c c©u hái. 
- Viết được đoạn văn.
II. Ma trËn:II. HÌNH THỨC
Hình thức kiểm tra: trắc nghiệm và tự luận ..
 Mức độ 
Chủ đề 
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
CỘNG
TN
TL
TN
TL
THẤP
CAO
Chủ đề 
Văn
 học 
Ca dao,
dân ca
những câu hát than thân 
Văn học trung đại
nội dung yêu nước chống ngoại xâm, lòng tự hào dân tộc và tình yêu cuộc sống thanh bình
cách nét phong cách nổi bật trong phong thơ 
Văn bản hiện đại (Một thứ quà của lúa non; Tiếng gà trưa)
 nét đặc sắc của tác phẩm nào.
.Chép lại hai khổ thơ hai và ba bài thơ “Tiếng gà trưa”, tác giả bài thơ?
.Đoạn thơ em vừa chép sử dụng phép tu từ 
Tác dụng của nó như thế nào?
Số câu: 
Số điểm:
Tổng: 
3
0,75
 7,5%
1
1,75
17,5%
1
0,25
 2,5%
1
0,5
5%
1
2
20%
7
5,25
52,5%
Chủ đề 2
Tiếng
 Việt 
Tiếng Việt(Từ đồng nghĩa; Điệp từ, tù láy ,Thành ngữ 
từ đồng nghĩa,
từ láy toàn bộ ,thành ngữ 
Điệp
ngữ cách quãng
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
3
0,75
 7, 5%
1
0,25
 2,5%
4
1
10%
Chủ đề 3 Tập làm văn 
Văn biểu cảm
bài văn biểu cảm
Phát biểu cảm nghĩ của em về một văn bản để lại trong em ấn tượng sâu sắc nhất.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,25
2,5%
1
5
50%
2
52,5
52,5%
 Tổng
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
7
1,75
17,5%
1
1,75
17,5
2
0,5
5%
 1
0,5
 5%
1
1
10%
1
5
50%
13
10
100%
I/Đề bài
1. Trắc nghiệm:
Câu 1:Nội dung chính của những câu hát than thân là gì?
Bày tỏ tình cảm với cha mẹ, anh chị em trong gia đình.
Thể hiện tình yêu và lòng tự hào đối với con người và quê hương, đất nước.
Diễn tả thân phận, cuộc đời đau khổ đắng cay của người lao động. Phê phán thói hư, tật xấu của nhiều hạng người trong xã hội.
Câu 2 Thành ngữ là:
A. Một cụm từ có vầng có điệu 
B. Một cụm từ có cấu tạo cố định và biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
C.Một tổ hợp từ có danh từ ,tính từ ,động từ làm trung tâm
D. Một kết câu chủ -vị 
Câu 3: Đâu là nét phong cách nổi bật trong phong cách thơ của bà Huyện Thanh Quan qua văn bản Qua Đèo Ngang?
A. Phong cách hồn nhiên, trong sáng B. Phong cách giản, dị quê mùa
C. Phong cách hài hước, hốm hỉnh D. Phong cách trang nhã, cổ điển
Câu 4: Bài thơ nào sau đây không thuộc nội dung yêu nước chống giặc ngoại xâm, lòng tự hào dân tộc và tình yêu cuộc sống thanh bình?
A. Sông núi nước Nam B. Phò giá về kinh
C. Qua Đèo ngang D. Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra 
Câu 5 Trong những câu sau từ nào là từ láy toàn bộ
 A .Mạnh mẽ; 
 B. Ám áp; 
 C. mong manh
 D. Thăm thẳm.
Câu 6: Dòng nào sau đây không bao gồm các từ đồng nghĩa?
to, lớn, lớn lao, vĩ đại, khổng lồ 
bé, bé tẹo, bé bỏng, con con, tí hon
cao, lòng khòng, lênh khênh, lộc ngộc
thấp, lùn, nhỏ nhấn, nhỏ nhen
Câu 7: Cảm giác tinh tế, nhẹ nhàng và tám lòng trân trọng đối với đồng quê là nét đặc sắc của tác phẩm nào.
A. Mùa xuân của tôi B Sài Gòn tôi yêu
C. Một thức quà của lúa non D. Cuộc chia tay của những con búp bê 
Câu 8: Trong những câu sau, điệp ngữ được dùng là dạng nào?
Phương xui ta nhớ cái gì đâu. Nhớ người sắp xa, còn đứng trước mặt...nhớ một trưa hè gà gáy khan....Nhớ một thành xưa son uể oải....
Điệp ngữ cách quãng
Điệp ngữ nối tiếp và điệp ngữ vòng
Điệp ngữ vòng và điệp ngữ cách quãng
Điệp ngữ cách quãng và điệp ngữ nối tiếp.
2. Tự luận:
Câu 1: 3 điểm
Chép lại đoạn thơ “Nghe xao động nắng trưa
  Lông óng như màu nắng”
 “Tiếng gà trưa”. 
 Cho biết tác giả bài thơ ?
Đoạn thơ em vừa chép sử dụng phép tu từ gì? Tác dụng của nó như thế nào?
Câu 2: 4 điểm
Phát biểu cảm nghĩ của em về một văn bản để lại trong em ấn tượng sâu sắc nhất.
IV/ Đáp án:
1 Trắc nghiệm: khoanh đúng đáp án mỗi câu: 0,25 điểm.
Câu hỏi
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Đáp án
A
B
C
C
D
D
C
A
2. Tự luận:
Câu 1: 3,0 điểm.
Chép đúng hai khổ thơ hai và ba, nêu được tác giả bài thơ: 1điểm.
“Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ Tiêngs gà trưa
Ổ rơm hồng những trứng
Này con gà mái mơ
Khắp mình hoa đốm tráng
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng”
Tác giả bài thơ: Xuân Quỳnh
b.- Nêu được phép tu từ sử dụng trong đoạn thơ:( 0,5 điểm.)
+ Sử dụng phép tu từ điệp ngữ. (0,5 điểm)
 - Tác dụng của phép tu từ .:( 1 điểm.)
+ Điệp từ nghe “Nghe xao động...nghe bàn chân....Nghe gọi về....” nhằm thể hiện tác động mạnh mẽ của tiếng gà tình cờ bắt gặp trên đường hành quân với người chiế sĩ: làm cho nắng hè xao động, khiến cho bàn chân đỡ mỏi sau chuyến đi dài đầy gian nguy; và gợi nhớ về kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ.
+ Điệp cụm từ: “Này con gà mài mơ- Này con gà mài vàng khiến người đọc có cảm giác hình ảnh rực rỡ của những con gà thuở ấu thơ- hình ảnh quê hương thanh bình, ín dấu đậm nét trong tâm hồn người chiến sĩ.Với việc sử dụng điệp từ, điệp ngữ đoạn thơ đã khắc họa tình cảm nồng nàn của tác giả đối với quê hương.
Câu 2: 
a. Mở bài: 1,0 điểm.
- Giới thiệu tác phẩm văn học để lại trong em ấn tượng sâu sắc nhất là tác phẩm nào, do ai sáng tác.
- Ấn tượng chung sau khi học và đọc tác phẩm đó.
b. Thân bài: 3,0 điểm
- Cảm xúc mà tác phẩm mang đến cho em.
+ Về nội dung, ý nghĩa của tác phẩm. (đối tượng chính thể hiện chủ đề tác phẩm).
+ Về nghệ thuật: Hình ảnh thơ, nghệ thuật ngôn từ......
- Liên tưởng, cảm nghĩ về đối tượng xung quanh sâu khi học, đọc tác phẩm.
c. Kết bài: 1,0 điểm.
- Khẳng định giá trị của tác phẩm nói chung; Những tác phẩm văn học đích thực khiến con người sống nhân hậu, tốt đẹp hơn.
*Lưu ý:
- §iÓm 5 : Đáp ứng tốt yêu cầu như trên. 
- §iÓm 4: §áp ứng khá tốt yêu cầu trên có thể thiế trọn vẹn ở một vài điểm nào đó .
- §iÓm 3: Đạt 2/3 yêu cầu trên.
- §iÓm 2 :Viết lúng túng,nhạt nhẽo hoặc không hoàn chỉnh ,mắc một số lỗi nào đó. Miªu t¶ kh«ng theo trình tự vµ chưa rõ trọng t©m. 
- §iÓm 1 : Xác định đề bài chưa đúng,viết sơ sài.
- Điểm 0: không viết được gì hoặc viết hoàn toàn vấn đề khác.
---------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docBài kiểm tra học kì I.doc