Tuần 29 Ngày Soạn : Tiết 29 Ngày dạy: Bài 24 : Sự nóng chảy và sự đông đặc . I. Mục tiêu : - KT: Hs nhận biết và pb được những đăc điểm cơ bản của sự nóng chảy . Vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản . - KN: Biết khai thác bảng kết quả thí nghiệm , cụ thể là từ bảng này biết vẽ đường biểu diễn & từ đường biểu diễn rút ra những kl cần thiết . - TĐ: Cẩn thận , tỉ mỉ . II.Chuẩn bị : + Bảng treo có kẻ ca rô . + Bảng 24.1 /sgk III. Các hoạt động : 1/ Ôn định : 2/ KTBC 3/ Bài mới HĐ của GV và HS Ghi bảng GV: Y/c hs đọc phần mở bài /sgk GV giới thiệu bài . HS đọc sgk HĐ1: Giới thiệu thí nghiệm về sự nóng chảy : - GVgiới thiệu chức năng từng dụng cụ trong thí nghiệm . + Giới thiệu cách tiến hành TN . + Treo bảng 24.1 : Nêu cách theo dõi để ghi lại được kết quả về nhiệt độ và trạng thái của băng phiến . -HS nghe giới thiệu . -Theo dõi cách ghi kết quả TN để vận dụng cho việc phân tích kết quả TN . I ) Sự nóng chảy : 1. Phân tích kết quả thí nghiệm. HĐ2: Phân tích kết quả TN: - H/d hs vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến trên bảng phụ có kẻ ô vuông dựa vào số liệu bảng 24.1 /sgk + gv làm mẫu 3 điểm đầu tiên . + cách nối các điểm (phấn mầu ) ? Y/c 1 hs lên bảng xác định các điểm tiếp theo . + theo dõi ,giúp đỡ hs vẽ . - Y/c trả lời C1->C4 - Theo dõi sự h/d của gv - HS vẽ hình vào vở , 1hs lên bảng - Tham gia thảo luận ,trả lời C1->C4: C1: Tăng dần. Đoạn thẳng nằm nghiêng . C2: 800C . Rắn và lỏng . C3: Không. Đoạn thẳng nằm ngang . C4: Tăng. Đoạn thẳng nằm nghiêng . HĐ3: Rút ra kết luận : ? Y/C HS trả lời câu C5 ? Lấy ví dụ về sự nóng chảy trong thực tế ? ? Nước đá n/c ở nhiệt độ bao nhiêu ? - Gv chốt lại kl chung ( Bảng phụ) , y/c hs ghi vở? 4/ Củng cố -Mở rộng : Có 1 số ít các chất trong quá trình n/c nhiệt độ vẫn tiếp tục tăng. VD: Thuỷ tinh , nhựa đường ... Nhưng phần lớn các chất n/c ở 1 t0 xác định . -Trao đổi nhóm trả lời C5 : + Hs đọc lại kl - HS lấy VD: Đốt nến , đúc kim loại ,... Ghi vở kl chung 2. Rút ra kết luận C5) (1) 800C (2) không thay đổi . Kết luận: + Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự n/c. + Phần lớn các chất n/c ở 1 nhiệt độ xác định . Nhiệt độ đó gọi là t0 n/c . +Trong t/g n/c t0 của vật không thay đổi . 5/ Dặn dò - Tập vẽ lại đồ thị . - Ghi nhớ kl . - Bài tập /sbt . 6/ Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: