Giáo án lớp 4 - Tuần 22 năm học 2008

doc 30 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 750Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4 - Tuần 22 năm học 2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án lớp 4 - Tuần 22 năm học 2008
Tuần 22	Thứ hai ngày 18 tháng 2 năm 2008
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu
 Giúp HS:
 - Củng cố về khái niệm phân số.
 - Rèn kĩ năng rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số.
 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ
- HS: bảng con, nháp
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài mới
2. Bài tập.
*Bài 1:
- Ycầu HS đọc đầu bài => GV NX.
+Chú ý: HS có thể rút gọn dần.
*Bài 2:
-Cho HS rút gọn từng PS rồi so sánh với PS 
*Bài 3: Ycầu HS làm bài vào vở.
*Bài 4:
3. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài giờ sau.
- 2 HS đọc đầu bài HS làm vào bảng con.
PT: 
PT: Các PS: 
- HS làm bài vào vở.
-Kquả: Nhóm b) có số ngôi sao đã tô màu.
Âm nhạc
Tập đọc
Sầu riêng
I. Mục tiêu
1. Đọc thành tiếng:
 - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của địa phương.
 - Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ ca ngợi vẻ đặc sắc của sầu riêng.
 - Đọc diễn cảm toàn bài với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi.
2. Đọc -hiểu
 - Hiểu các từ ngữ khó trong bài: mật ong già hạn, hoa đậu từng chùm, hao hao giống, mùa trái rộ, đam mê.
 - Hiểu nội dung bài: ca ngợi giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: tranh minh hoạ Sgk, bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.
- HS: đọc bài trước ở nhà.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài mới
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng 
- Yêu cầu HS đọc chú giải
- HS luyện đọc theo cặp
- Gọi 2 HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH
+ Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
- Yêu cầu HS quan sát tranh và giới thiệu
- Yêu cầu HS đọc toàn bài, trao đổi và TLCH 2 Sgk
- Gọi HS trình bày
+ Em có nhận xét gì về cách miêu tả hoa sầu riêng, quả sầu riêng với dáng cây sầu riêng?
- GV giảng: việc miêu tả hình dấng kông đẹp của cây sầu riêng trái hẳn với hoa, quả của nó để làm nổi bật hương vị ngọt ngào của quả sầu riêng chín, đó là cách tương phản mà không phải bất kì ngòi bút nào cũng thể hiện được.
+ Theo em, Quyến rũ có nghĩa là gì?
+ Trong câu văn hương vị quyến rũ đến lạ kì, em có thể tìm từ nào thay thế từ quyến rũ?
+ Trong 4 từ trên từ nào hay dùng nhất? Vì sao?
- GV giảng:Sầu riêng là loại trái cây rất đặc biệt. Dưới ngòi bút của tác giả nó quyến rũ chúng ta đến với hương vị tổng hợp từ mùi thơm của mít chín,Lần đầu tiên thưởng thức trái sầu riêng, ai cũng có cảm giác sợ cái mùi tổng hợp đó. Nhưng khi đặt đặt múi sầu riêng vào đầu lưỡi ta mới cảm nhận được hương vị đặc biệt của nó.
+ Hãy kể tên các laọi hoa quả nổi tiếng ở quê em?
+ Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng?
- Yêu cầu HS tìm ý chính của từng đoạn?
- Gọi HS phát biểu, GV ghi nhanh lên bảng
- Gọi HS đọc toàn bài, lớp trao đổi, tìm nội dung chính của bài
- Gọi HS phát biểu, GV nhận xét, kết luận và ghi bảng.
c) Đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS đọc bài
+ Để làm nổi bật giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng chúng ta nên đọc bài với giọng như thế nào? Cần nhấn giọng ở những từ ngữ nào?
- GV treo bảng phụ viết đoạn văn và hướng dẫn HS đọc 
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
3. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học
- CB ch giờ sau.
3 HS nối nhau đọc
1 HS đọc
Luyện đọc theo nhóm bàn
đại diện 1 nhóm đọc
Cả lớp đọc thầm, trao đổi, TLCH
Quan sát và lắng nghe
Đọc theo nhóm bàn, trao đổi tìm những từ ngữ miêu tả nét đặc sắc của hoa, quả, dáng cây sầu riêng.
HS nối nhau TL, mỗi HS trình bày 1 ý
Lắng nghe
HS giải nghĩa
HS phát biểu
Giải thích
Lắng nghe
HS liên hệ TL
Nối nhau đọc câu văn
Trao đổi tìm ý chính từng đoạn
Trao đổi tìm nội dung chính của bài.
2 HS nhắc lại
3 HS nối nhau đọc bài
HS trao đổi tìm giọng đọc hay
1 HS lên bảng gạch chân từ cần nhấn giọng
1 HS đọc mẫu
Luyện đọc theo cặp
Thi đọc theo 2 dãy
Tiếng Việt*
Luyện đọc: Sầu riêng
I. Mục tiêu
1. Đọc thành tiếng:
 - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của địa phương.
 - Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ ca ngợi vẻ đặc sắc của sầu riêng.
 - Đọc diễn cảm toàn bài với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi.
2. Đọc -hiểu
 - Hiểu các từ ngữ khó trong bài: mật ong già hạn, hoa đậu từng chùm, hao hao giống, mùa trái rộ, đam mê.
 - Hiểu nội dung bài: ca ngợi giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài mới
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng 
- Yêu cầu HS đọc chú giải
- HS luyện đọc theo cặp
- Gọi 2 HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu
c) Đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS đọc bài
+ Để làm nổi bật giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng chúng ta nên đọc bài với giọng như thế nào? Cần nhấn giọng ở những từ ngữ nào?
- GV treo bảng phụ viết đoạn văn và hướng dẫn HS đọc 
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
3. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học
- CB giờ sau.
3 HS nối nhau đọc
1 HS đọc
Luyện đọc theo nhóm bàn
đại diện 1 nhóm đọc
HS giải nghĩa
HS phát biểu
Giải thích
Lắng nghe
3 HS nối nhau đọc bài
HS trao đổi tìm giọng đọc hay
1 HS lên bảng gạch chân từ cần nhấn giọng
1 HS đọc mẫu
Luyện đọc theo cặp
Thi đọc theo 2 dãy
Toán*
Ôn tập
I. Mục tiêu
 +Giúp HS:
 - Củng cố về khái niệm phân số.
 - Rèn kĩ năng rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số.
 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ
- HS: bảng con, nháp
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài mới
2. Bài tập.
*Bài 1:
- Ycầu HS đọc đầu bài => GV NX.
+Chú ý: HS có thể rút gọn dần.
*Bài 2:
-Cho HS rút gọn từng PS rồi so sánh với PS 
*Bài 3: Ycầu HS làm bài vào vở.
*Bài 4:
3. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài giờ sau.
- 2 HS đọc đầu bài HS làm vào bảng con.
PT: 
PT: Các PS: 
- HS làm bài vào vở.
-Kquả: Nhóm b) có số ngôi sao đã tô màu.
Kĩ thuật
Lắp cái đu
I. Mục tiêu
 - HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp cái đu.
 - Lắp đuợc từng bộ phận và lắp giáp cái đu đúng kĩ thuật.
 - Rèn luyện tính cẩn thận làm việc theo quy trình
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Mẫu cái đu lắp sẵn
- HS, GV: Bộ lắp ghép kĩ thuật
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động
2. Nội dung bài
* Hoạt động 1: GV hướng dẫn quan sát và nhận xét mẫu.
2. Hướng dẫn HS thực hành
* Hoạt động1: Chọn và kiểm tra các chi tiết 
-GV yêu cầu HS chọn và kiểm tra các chi tiết đúng và đủ 
- GV kiểm tra 
* Hoạt động3: HS thực hành lắp 
a) Lắp từng bộ phận 
b) Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh 
*Hoạt đông3:Đánh giá kết quả học tập 
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo 4 nhóm
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm :
+ Lắp đúng quy trình, đúng kĩ thuật
+ Lắp mô hình chắc chắn, không bị xộc xệch 
 -GV nhận xét đánh giá kết quả học tập 
- GV nhắc HS tháo các chi tiết xếp gọn vào
 hộp
-GV nhận xét đánh giá kết quả học tập 
- GV nhắc HS tháo các chi tiết xếp gọn vào
 hộp
 3. Tổng kết dặn dò 
 Gv nhận xét giờ học 
 Dặn CB cho giờ sau. 
HS chọn chi tiết
HS tiến hành lắp 
HS hoàn chỉnh mô hình
HS trưng bày sản phẩm
HS dựa vào tiêu chuẩn ,tự đánh giá sản phẩm
Âm nhạc*
Thứ ba ngày 19 tháng 2 năm 2008
Chính tả ( Nghe- viết )
Sầu riêng
I. Mục tiêu
 - Nghe- viết đúng, đẹp đoạn từ Hoasầu riêng trổ vào cuối nămđến 
tháng năm ta trong bài Sầu riêng.
 - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n
 - Giáo dục ý thức giữ gìn vở sạch, viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: chép bảng lớp BT 2a, chép bảng phụ BT 3
- HS: bảng con, vở
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài mới
2. Hướng dẫn viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn
+ Đoạn văn miêu tả gì?
+ Những từ ngữ nào cho ta biết hoa sầu riêng rất đặc sắc?
- Yêu cầu HS tìm các từ khó viết, dễ lẫn chính tả khi viết và luyện vết ra bảng con
- Gọi HS đọc lại các từ vừa viết
- GV đọc chính tả lần 1
- GV đọc chính tả lần 2
- Thu chấm bài
3. Hướng dẫn làm BT chính tả.
Bài 2a. Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
- GV kết luận lời giải đúng
+ Tại sao khi mẹ suýt xoa, bé Minh mới oà khóc?
Bài 3. Gọi HS đọc bài tập
- GV treo bảng phụ lên bảng
- Tổ chức cho HS thi làm bài theo hình thức tiếp sức
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
- GV kết luận lời giải đúng.
4. Tổng kết dạn dò
- Nhận xét tiết học
- HTL các đoạn thơ và viết bài văn Cái đẹp vào vở.
1 HS đọc
HSTL
HS tìm và viết bảng con, 2 HS lên bảng viết
Cả lớp đọc
HS viết bài
Đổi vở soát lỗi
1 HS đọc
2 HS lên bảng, lớp làm Sgk
Nhận xét, chữa bài
2 HS đọc lại khổ thơ
HSTL
1 HS đọc
2 nhóm thi làm tiếp sức
Đại diện nhóm đọc đoạn văn
1 HS đọc lại đoạn văn
Khoa học
Âm thanh trong cuộc sống
I. Mục tiêu
 Giúp HS:
 - Nêu đước vai trò của âm thanh đối với cuộc sống ( giao tiếp với nhau 
qua nói chuyện, nghe, hát; dùng làm các tín hiệu: tiếng còi xe, tiếng 
trống, tiếng kẻng,)
 - Nêu được ích lợi của việc ghi lại âm thanh.
 - Biết đánh giá, nhận xét về sở thích âm thanh của mình.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: tranh ảnh Sgk
- HS: CB theo nhóm: 5 vỏ chai giống nhau
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động
2. Nội dung bài
* Hoạt động 1: Vai trò của âm thanh trong cuộc sống
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm bàn. Yêu cầu quan sát các hình minh hoạ trang 86 trong Sgk và ghi lại vai trò của âm thanh thể hiện trong hình và những vai trò khác mà em biết.
- Gọi HS trình bày. Yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: Âm thanh rất cần thiết và quan trọng đối với cuộc sống của chúng ta. Nhờ có âm thanh chúng ta có thể học tập, nói chuyện với nhau, thưởng thức âm nhạc,
* Hoạt động 2: Em thích và không thích những âm thanh nào?
+ Hãy nói cho các bạn biết em thích và không thích những âm thanh nào? Vì sao?
- Gọi HS trình bày, mỗi HS chỉ nói 1 âm thanh thích và 1 âm thanh không thích và giải thích
- GV nhận xét, kết luận: Mỗi người có một sở thích về âm thanh khác nhau.
* Hoạt động 3: ích lợi của việc ghi lại được âm thanh
+ Em thích nghe bài hát nào? lúc muốn nghe bài hát đó em làm như thế nào?
+ Việc ghi lại âm thanh có lợi ích gì?
+ Hiện nay có những cách ghi âm nào?
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết
- GV giảng: 
3. Hoạt động kết thúc
- Trò chơi: Người nhạc công tài hoa
- GV hướng dẫn các nhóm làm nhạc cụ: Đổ nước vào chai từ vơi đến đày. Sau đó dùng bút chì gõ vào chai. Các nhóm luyện để có thể phát ra nhiều âm thanh cao thấp khác nhau.
- Tổ chức cho các nhóm biểu diễn
- Nhận xét tiết học
- VN học và CB bài sau.
2 HS ngồi cùng bàn, quan sát, trao đổi và tìm vai trò của âm thanh, ghi vào giấy.
Đại diện HS trình bày
Lắng nghe
Hoạt động cá nhân, chia giấy thành 2 cột: thích- không thích và ghi những âm thanh vào cột thích hợp.
3 HS trình bày
Lắng nghe
HS trả lời theo ý thích
2 HS nối nhau đọc
Lắng nghe
Lắng nghe và làm theo hướng dẫn của GV
Thi biểu diễn theo nhóm
Luyện từ và câu
Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
I. Mục tiêu
+ Giúp HS:
 - Hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
 - Xác định được bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
 - Viết đoạn văn tả về một loại trái cây trong đó có dùng một số câu kể Ai thế nào?
II. Đồ dùng dạy học
- GV: bảng lớp viết sẵn đoạn văn phần nhận xét, bảng phụ viết đoạn văn ở BT1
- HS: Học bài ở nhà
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài mới
2. Tìm hiểu VD
Bài 1.Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS tự làm bài, dùng dấu ngoặc đơn đánh dấu câu kể Ai thế nào?
- Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu HS tự làm bài. nhắc HS dùng kí hiệu đã quy ước
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận để TLCH:
+ CN trong các câu trên biểu thị nội dung gì?
+ CN trong các câu trên do loại từ nào tạo thành?
- Kết luận: CN của các câu trên đều chỉ sự vật có đặc điểm, tính chất được nêu ở VN, CN do các danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
3. Ghi nhớ
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
- Gọi HS đặt câu, phân tích, ý nghĩa, cấu tạo của CN
4. Luyện tập
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS tự làm bài theo các kí hiệu đã quy định
- Gọi HS nhận xét, chữa bài của bạn
- GV kết luận lời giải đúng
+ Câu Ôi chao!Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao là kiểu câu gì?
+ Câu Chú đậu trên một cành lộc vừng ngả dài trên mặt hồ là kiểu câu gì?
- GV nêu: Câu Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thuỷ tinh thuộc kiể câu kể Ai thế nào? và có hai CN, hai VN đặt song song với nhau. Đó là câu ghép các em sẽ học sau.
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu HS tự làm bài. GV phát bảng phụ cho 3 HS và nhắc nhở HS trước khi viết.
- Gọi 3 HS treo bảng phụ. GV hướng dẫn HS chữa kĩ từng đoạn văn.
- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình. Yêu cầu các hS khác nhận xét
5. Tổng kết dặn dò
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Nhận xét tiết học
- VN học và viết đoạn văn BT2 vào vở.
1 HS đọc 
1 HS lên bảng, cả lớp làm Sgk
Nhận xét, chữa bài
1 HS đọc
1 HS lên bảng, cả lớp làm Sgk
Nhận xét, chữa bài
1 HS đọc, cả lớp đọc thầm Sgk
Trao đổi nhóm bàn rút ra câu TL
HSTL
Lắng nghe
2 HS nối nhau đọc
Nối nhau đặt câu
1 HS đọc
Trao đổi nhóm bàn
1 HS lên bảng
Trao đổi tiép nối nhau TL
Lắng nghe
1 HS đọc
HS làm vở, 3 HS làm bảng phụ
3 HS nối tiếp nhau đọc bài
2 HS đọc
Toán
So sánh hai phân số cùng mẫu số
I. Mục tiêu
 +Giúp HS:
 - Biết so sánh hai phân số cùng mẫu số.
 - Củng cố về nhận biết một phân số bé hơn 1 hoặc lớn hơn 1.
 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: bảng phụ
- HS: bảng con
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài mới
2. Giảng bài:
- Cho HS đọc VD.
HD HS qsát hình vẽ => NX.
=> Ghi nhớ.
3.Bài tập:
*Bài 1: - Cho HS đọc đầu bài
GV NX sửa chữa
*Bài 2.
Phần a. GVHDHS rút ra NX:
 - Nếu TS bé hơn MS thì PS nhỏ hơn 1 và ngược lại.
- Ycầu HS làm phần b vào vở.
*Bài 3:
Ycầu HS làm vào phiếu HT.
4.Dặn dò.
- HS đọc VD.
- HS đọc ghi nhớ
HS đọc đầu bài
HS làm bài vào bảng con.
Hs làm phần b vào vở.
- HS làm vào phiếu HT.
Tiếng Việt*
Ôn tập
I. Mục tiêu
+ Giúp HS:
 - Hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
 - Xác định được bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
 - Viết đoạn văn tả về một loại trái cây trong đó có dùng một số câu kể Ai thế nào?
II. Đồ dùng dạy học
- GV: bảng lớp viết sẵn đoạn văn phần nhận xét, bảng phụ viết đoạn văn ở BT1
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài mới
2. Tìm hiểu VD
Bài 1.Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS tự làm bài, dùng dấu ngoặc đơn đánh dấu câu kể Ai thế nào?
- Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu HS tự làm bài. nhắc HS dùng kí hiệu đã quy ước
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận để TLCH:
+ CN trong các câu trên biểu thị nội dung gì?
+ CN trong các câu trên do loại từ nào tạo thành?
- Kết luận: CN của các câu trên đều chỉ sự vật có đặc điểm, tính chất được nêu ở VN, CN do các danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
3. Ghi nhớ
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
- Gọi HS đặt câu, phân tích, ý nghĩa, cấu tạo của CN
4. Luyện tập
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS tự làm bài theo các kí hiệu đã quy định
- Gọi HS nhận xét, chữa bài của bạn
- GV kết luận lời giải đúng
+ Câu Ôi chao!Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao là kiểu câu gì?
+ Câu Chú đậu trên một cành lộc vừng ngả dài trên mặt hồ là kiểu câu gì?
- GV nêu: Câu Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thuỷ tinh thuộc kiể câu kể Ai thế nào? và có hai CN, hai VN đặt song song với nhau. Đó là câu ghép các em sẽ học sau.
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu HS tự làm bài. GV phát bảng phụ cho 3 HS và nhắc nhở HS trước khi viết.
- Gọi 3 HS treo bảng phụ. GV hướng dẫn HS chữa kĩ từng đoạn văn.
- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình. Yêu cầu các hS khác nhận xét
5. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học
1 HS đọc 
1 HS lên bảng, cả lớp làm Sgk
Nhận xét, chữa bài
1 HS đọc
1 HS lên bảng, cả lớp làm Sgk
Nhận xét, chữa bài
1 HS đọc, cả lớp đọc thầm Sgk
Trao đổi nhóm bàn rút ra câu TL
HSTL
Lắng nghe
2 HS nối nhau đọc
Nối nhau đặt câu
1 HS đọc
Trao đổi nhóm bàn
1 HS lên bảng
Trao đổi tiép nối nhau TL
Lắng nghe
1 HS đọc
HS làm vở, 3 HS làm bảng phụ
3 HS nối tiếp nhau đọc bài
2 HS đọc
Ngoại ngữ
Toán*
Ôn tập
I. Mục tiêu
 +Giúp HS:
 - Biết so sánh hai phân số cùng mẫu số.
 - Củng cố về nhận biết một phân số bé hơn 1 hoặc lớn hơn 1.
 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: bảng phụ
- HS: bảng con
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài mới
2. Giảng bài:
- Cho HS đọc VD.
HD HS qsát hình vẽ => NX.
=> Ghi nhớ.
3.Bài tập:
*Bài 1: - Cho HS đọc đầu bài
GV NX sửa chữa
*Bài 2.
Phần a. GVHDHS rút ra NX:
 - Nếu TS bé hơn MS thì PS nhỏ hơn 1 và ngược lại.
- Ycầu HS làm phần b vào vở.
*Bài 3:
Ycầu HS làm vào phiếu HT.
4.Dặn dò.
- HS đọc VD.
- HS đọc ghi nhớ
HS đọc đầu bài
HS làm bài vào bảng con.
Hs làm phần b vào vở.
- HS làm vào phiếu HT.
Thứ tư ngày 13 tháng 2 năm 2008
Kể chuyện
Con vịt xấu xí
I. Mục tiêu
 - Dựa vào lời kể của GV nhớ cốt truyện để sắp xếp đúng các tranh minh 
hoạ.
 - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và toàn 
bộ nội dung câu chuyện.
 - Thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết 
thayđổi giọng kể cho phù hợp với nội dung truyện.
 - Biết theo dõi đánh giá lời kể của bạn.
 - Hiểu nội dung truyện: Câu chuyện khuyên ta phải nhận ra được cái đẹp 
của người khác, biết yêu thương người khác. không nên lấy mình làm mẫu 
khi đánh giá người khác.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: tranh minh hoạ Sgk
- HS: sưu tầm truyện cổ An- đéc- xen.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài mới
2. GV kể chuyện
- Treo tranh minh hoạ cho HS quan sát và đọc thầm các yêu cầu trong Sgk
- GV kể lần 1
- GV kể lần 2 ( kết hợp chỉ tranh )
- Yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạ TLCH:
+ Thiên nga ở lại cùng đàn vịt trong hoàn cảnh nào?
+ Thiên nga cảm thấy thế nào khi ở lại cùng đàn vịt? Vì sao nó lại có cảm giác như vậy?
+ Thái độ của thiên nga như thế noà khi được bố mẹ đến đón?
+ Câu chuyện kết thúc như thế nào?
3. Hướng dẫn kể từng đoạn
- GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm 
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày
- Yêu cầu các nhóm nhận xét sau mỗi lần kể
+ Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?
- Thi kể toàn bộ nội dung truyện
- Yêu cầu HS chú ý lắng nghe và hỏi bạn về nội dung truyện
- Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện và TLCH
4. Tổng kết dặn dò
+ Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
+ Em thích nhất hình ảnh nào trong truyện? Vì sao?
- Dặn CB cho giờ sau.
Quan sát và đọc yêu cầu
Lắng nnghe
HS dựa vào tranh minh hoạ TLCH của GV
Hoạt động nhóm, kể chuyện trong nhóm
Đại diện nhóm kể 
Nhận xét, bổ sung
HS trao đổi về nội dung truyện
HS tự do phtá biểu
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
 +Giúp HS:
 - Củng cố về so sánh hai phân số có cùng mẫu số, so sánh phân số với 1.
 - Thực hành sắp xếp 3 phân số có cùng mẫu số theo thứ tự từ bé đến lớn.
 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy học
- GV: bảng phụ
- HS: bảng con, nháp
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài mới
2. Bài tập.
*Bài 1:
Ycầu HS đọc đầu bài => HS làm vào bảng con, GVNX.
*Bài 2:
Ycầu HS làm vào bảng phụ.
*Bài 3: Ycầu HS làm vào vở.
3. Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài giờ sau.
- HS đọc đầu bài => HS làm vào bảng con, GVNX.
a) 
b)
c)
d)
- HS làm vào bảng phụ.
PT:
a)
b)
c)
d)
Lịch sử
Trường học thời Hậu Lê
I. Mục tiêu
 Sau bài học, HS nêu được:
 - Nhà Hậu Lê rất quan tâm đến giáo dục; tổ chức dạy học, thi cử, nội dung dạy học dưới thời Hậu Lê.
 - Những việc nhà Hậu Lê làm để khuyến khích việc học.
 - Tự hào về nhưbgx trang sử của dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: các hình minh hoạ Sgk, phiếu thảo luận nhóm cho HS
- HS: sưu tầm những mẩu chuyện về học hành thi cử thời xưa
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài mới
2. Nội dung bài
* Hoạt động 1: Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4.
- GV phát phiếu học tập cho 4 nhóm. Hãy cùng đọc Sgk và thảo luận để hoàn thành nội dung phiếu . 
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày ý kiến thảo luận của nhóm mình
- Yêu cầu HS dựa vào nội dung phiếu để mô tả tóm tắt về tổ chức giáo dục dưới thời Hậu Lê.( Tổ chức trường học, người được đi học, nền nếp thi cử )
- GV tổng kết hoạt động1 và giới thiệu: Vậy nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập, chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài.
* Hoạt động 2: Những biện pháp khuyến khích học tập của nhà Hậu Lê.
- GV yêu cầu HS đọc Sgk và hỏi:
+ Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích học tập?
- GV kết luận: Nhà Hậu Lê rất quan tâm đến vấn đề học tập. Sự phát triển của giáo dục đã góp phần quan trọng không chỉ đối với việc xây dựng nhà nước, mà còn nâng cao trình độ dân trí và văn hoá người Việt.
3. Tổng kết dặn dò
- Tổ chức cho HS giưói thiệu các thông tin sưu tầm được về văn Miếu- Quốc Tử Giám, về các mẩu chuyện học hành thời xưa.
+ Qua bài học lịch sử này, em có suy nghĩ gì về giáo dục thời Hậu Lê?
- GV nhận xét tiết học. Dặn CB cho giờ sau.
Hoạt động nhóm, đọc Sgk và thảo luận.
Mỗi nhóm trình bày 1 ý trong phiếu, các nhóm khác theo dõi, bổ sung ý kiến
1 HS trình bày, các HS khác theo dõi, bổ sung
Lắng nghe
HS đọc thầm Sgk, sau đó nối tiếp nhau phát biểu( Mỗi HS 1 ý)
Lắng nghe
HS báo cáo theo nhóm 
HS phát biểu
Đạo đức
Lịch sự với mọi người
I. Mục tiêu
 Học xong bài này, HS có khả năng:
 - Hiểu: Thế nào là lịch sự với mọi người. Vì sao phải lịch sự với mọi 
Người xung quanh.
 - Biết cư xử lịch sự với những ngời xung quanh.
 - Có thái độ: Tự trọng, tôn trọng ngời khác, tôn trọng nếp sông văn 
minh. đồng tình với những ngời biết cư xử lịch sự và không đồng tình 
với những người cư xử bất lịch sự.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động
2. Nội dung bài
* Hoạt động 1: Thảo luận lớp Chuyện ở tiệm may ( trang 31, Sgk)
- GV nêu yêu cầu: các nhóm đọc truyện, thảo luận theo câu hỏi 1,2
- GV kết luận: Trang là người lịch sự, Hà nên biết tôn trọng người khác và cư xử cho lịch sự. Biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người tôn trọng, quý mến.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi ( BT 1, Sgk )
- GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm
- GV kết luận
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm ( BT 3, Sgk )
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm 
- GV kết luận: Phép lịch sự khi giao tiếp thể hiện ở
- GV gọi HS đọc ghi nhớ
3. Hoạt động nối tiếp
- Nhận xtiết giờ học
- Dặn CB cho giờ sau.
Các nhóm HS làm việc
Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
Lắng nghe
Các nhóm HS thảo luận
đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ ung
Lắng nghe
Các nhóm thảo luận
đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
Lắng nghe
Thứ năm ngày 21 tháng 2 năm 2008
Toán
So sánh hai phân số khác mẫu số
I. Mục tiêu
 +Giúp HS:
 - Biết cách so sánh hai phân số khác mẫu số bằng cách quy dồng mẫu số 
hai phân số rồi so sánh.
 - Củng cố về so sánh hai phân số cùng mẫu.
 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Hai băng giấy như bài học Sgk
 - HS: bảng con, nháp
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài mới
2. Hướng dẫn so sánh:
a.Phương án 1:
Cho HS so sánh dựa vào trực quan như SGK.
b.Phương án 2: (qui đồng)
GV ycầu HS quy đồng=> So sánh 2psố cùng mẫu.
Ycầu HS so sánh 2psố cùng mẫu;
3.Bài tập:
*Bài 1:GV làm mẫu 1phần.
M:a); 
; Vậy
*Bài 2:
GV phân tích bài Ycầu HS làm vào bảng phụ theo nhóm.
*Bài 3:
4.Dặn dò.
- Học thuộc ghi nhớ.
- HS qsát trực quan =>hay
; 
(vì 8<9) Kluận: 
- HS đọc ghi nhớ nhiều lần.
HS làm các phần còn lại vào nháp.
- HS làm vào bảng phụ theo nhóm. 
HS giải vào vở. 
Tập đọc
Chợ Tết
I. Mục tiêu
1. Đọc thành tiếng:
 - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của địa phương.
 - Đọc trôi chảy toàn bài thơ, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ. Nhấn giọng ở 
những từ ngữ gợi cảm, gợi tả.
 - Đọc diễn cảm toàn bài thơ với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng để thể hiện 
bức tranh giàu màu sắc, hình ảnh, âm thanh, rất vui vẻ, hạnh phúc của một 
phiên chợ tết ở vùng trung du.
2. Đọc- hiểu
 - Hiểu các từ khó trong bài: ấp, the, đồi thoa son
 - Hiểu nội dung bài: thể hiện bức tranh chợ tết miền trung du giàu màu 
sắc và vô cùng sinh động đã nói lên cuộc sông vui vẻ, hạnh phúc của 
những người dân quê.
3. HTL bài thơ
II. Đồ dùng dạy học
- GV: tranh minh hoạ Sgk, bảng phụ ghi đoạn thơ cần luyện đọc
- HS: đọc bài trước ở nhà
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài mới
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Gọi 4 hS nối tiếp nhau đọc bài
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS
- Gọi HS đọc chú giải
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Gọi 2 HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ, trao đổi, thảo luận để TLCH Sgk.
- Gọi từng nhóm HS trình bày. Mỗi nhóm TL 1 câu hỏi. Các nhóm khác bổ sung.
+ Người các ấp đi chợ tết trong khung cảnh đẹp như thế nào?
- GV giảng: Chợ tết diễn ra trong khung cảnh trời đang vào xuân.
+ Mỗi người đi chợ tết ở những dáng vẻ ra sao?
+ Bên cạnh những dáng vẻ riêng, những người đi chợ tết có điểm gì chung?
+ Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc về chợ tết. Em hãy tìm những từ ngữ đã tạo nên bức tranh giàu màu sắc ấy?
+ Các màu hồng, đỏ, tía, thắm, son có cùng gam màu gì? Dùng các màu như vậy nhằm mục đích gì?
- GV giảng: ở vùng trung du miền núi hay có một số nơi của nước ta vẫn còn chợ phiên.
+ Em đã đi chợ tết bao giờ chưa? Hãy tả lại khung cảnh của phiên chợ ấy?
+ Bài thơ cho chúng ta biết điều gì?
- GV ghi nội dung chính của bài thơ
c) HTL
- Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc bài thơ
- Treo bảng phụ có đoạn thơ cần luyện đọc và hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn thơ
- Tổ chức cho HS thi đọc thộc lòng theo dãy
- Gọi HS đọc thuộc lòng toàn bài
3. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học
- HTL bài thơ, CB bài sau. 	
4 HS nối nhau đọc bài
1 HS đọc
Đọc theo nhóm bàn
Đại diện 1 nhóm đọc 
Lắng nghe
Cả lớp đọc thầm, thảo luận theo nhóm bàn
Đại diện nhóm trình bày và bổ sung
HSTL
Lắng nghe
HSTL
Lắng nghe
HS liên hệ
HS phát biểu
2 HS nhắc lại
22 HS nối tiếp nhau đọc bài, lớp theo dõi nêu cách đọc
Nối nhau đọc bài 
2 HS đọc 
Tập làm văn
Luyện tập quan sát cây cối
I. Mục tiêu
 - Biết cách quan sát cây cối, trình tự quan sát, kết hợp các giác quan khi 
quan sát cây cối. Nhận ra được sự giống nhau và khác giữa miêu tả một 
loài cây với miêu tả một cây.
 - Quan sát và ghi lại được kết quả quan sát một cách cụ thể.
 - Giáo dục ý thức chăm chỉ, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: bảng phụ kẻ sẵn BT 1a,d,c,e
- HS: nháp
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài mới
2. Hướng dẫn làm BT
Bài 1.Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm 4, đọc các bài văn trong Sgk: Bãi ngô trang 30, Cây gạo trang 32, Sầu riêng trang 34, trao đổi, TL miệng từng câu hỏi
- Yêu cầu đại diện các nhóm TL
- GV cùng HS nhận xét, bổ sung
- GV treo bảng phụ và đọc, giải thích cho HS hiểu kĩ về trình tự quan sát, cách kết hợp các giác quan khi quan sát.
a) Trình tự quan sát
+ Bài văn nào tác giả cho ta thấy quan sát từng bộ phận của cây để tả?
+ Bài Bãi ngô và cây gạo tác giả quan sát theo trình tự nào?
- GV kết luận: Khi quan sát một cái cây để tả, ta có thể quan sát từng bộ phận của cây hoặc quan sát từng thời kì phát triển của cây.
c) GV gọi HS tìm các hình ảnh nhân hoá và so sánh trong từng bài.
- Gọi HS nhận xét
- GV treo bảng phụ và giảng cho HS hiểu rõ về từng hình ảnh so sánh và nhân hóa.
+ Theo em, trong văn miêu tả dùng các hình ảnh so sánh và nhan hoá có tác dụng gì?
+ Trong bài văn trên, bài nào miêu tả một loài cây, bài nào miêu tả một cái cây cụ thể?
+ Miêu tả một loài cây có điểm gì giống và khác với miêu tả một cái cây cụ thể?
- Treo bảng phụ ghi sẵn lời giải và giải thích cho HS hiểu
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài. GV nhắc nhỏ HS trước kgi làm bài
- GV ghi nhanh các tiêu chí đánh giá lên bảng
+ Cây đó có thật trong thực tế quan sát không?
+ Cái cây bạn quan sát có gì khác với các cây cùng loài?
+ Tình cảm của bạn đối với cây đó như thế nào?
- Gọi HS đọc bài làm của mình
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn theo các tiêu chí trên bảng
3. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về nhà viết vào vở TLV.
2 HS đọc thành tiếng
Hoạt động theo nhóm theo hướng dẫn của GV
Mỗi nhóm TL 1 câu
Lắng nghe
HSTL
Lắng nghe
Mỗi HS nói về 1 bài
Lắng nghe
HSTL
Lắng nghe
2 HS đọc
HS tự ghi lại các kết quả quan sát được
3 HS đọc bài làm của mình
Thể dục
Nhảy dây kiểu chụm hai chân
Trò chơi : Đi qua cầu
I. Mục tiêu
 - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện đợc 
động tác ở mức độ tơng đối chính xác.
 - Trò chơ

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 22.doc