Bài tập môn Tiếng Việt Lớp 4 - Tuần 2 đến tuần 15

pdf 29 trang Người đăng duthien27 Lượt xem 1217Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập môn Tiếng Việt Lớp 4 - Tuần 2 đến tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập môn Tiếng Việt Lớp 4 - Tuần 2 đến tuần 15
 PHIẾU ễN TÂP CUỐI TUẦN TIẾNG VIỆT 4 1/30 “-” là chữ ư 
Họ và tờn: ......................................................................................................................................... Lớp: 4 ............. 
Phiếu ôn TẬP Tiếng Việt – TUẦN 2 
Bài 1: Điền s hoặc x vào từng chỗ trống cho phù hợp: 
 ao động ao giấy tờ in mời 
 lát au em xét âu chuỗi 
Bài 2 : Khoanh vào chữ cái tr-ớc từ nói về lòng nhân hậu, tình th-ơng yêu con ng-ời : 
A. th-ơng ng-ời B. nhân từ C. thông minh 
D. nhân ái E. khoan dung F. thiện chí 
G. hiền từ H. đùm bọc I. che chở 
Bài 3: Tìm 2 từ trái nghĩa với nhân hậu: 
 Tìm 2 từ trái nghĩa với đoàn kết : 
Bài 4 : Xếp các từ sau vào mỗi cột cho phù hợp : 
nhân dân; nhân đạo; nhân tâm; nhân tài; nhân lực; nhân vật; nhân nghĩa; nhân quyền 
Bài 5: Khoanh tròn vào chữ cái tr-ớc câu dùng sai từ có tiếng nhân: 
a. Thời đại nào n-ớc ta cũng có nhiều nhân tài. 
b. Nhân dân ta có truyền thống lao động cần cù. 
c. Bà tôi là ng-ời nhân hậu, thấy ai khó khăn bà th-ờng hết lòng giúp đỡ. 
d. Bác của tôi rất nhân tài 
A 
Tiếng nhân trong từ có nghĩa là ng-ời 
B 
Tiếng nhân trong từ có nghĩa là lòng th-ơng 
ng-ời 
 PHIẾU ễN TÂP CUỐI TUẦN TIẾNG VIỆT 4 2/30 “-” là chữ ư 
Bài 6: Em hóy viết một đoạn văn ngắn ( khoảng 7 đến 10 cõu ) tả ngoại hình một ng-ời 
mà em yêu quý. 
 PHIẾU ễN TÂP CUỐI TUẦN TIẾNG VIỆT 4 3/30 “-” là chữ ư 
Họ và tờn: .......................................................................................................................................................Lớp: 4. 
tuần 2 
Bài 1: Khoanh vào chữ cái tr-ớc từ thể hiện tình cảm của bạn nhỏ với mẹ trong bài thơ 
“Mẹ ốm”: 
a. Yêu th-ơng b. Chăm sóc c. Biết ơn d. Hiếu thảo 
Bài 2: Ghi chữ Đ vào ô trống tr-ớc câu đúng, chữ S vào ô trống tr-ớc câu sai: 
Kể chuyện là kể lại toàn bộ câu chuyện một cách tỉ mỉ, chi tiết, không thêm hay bớt 
bất kì chi tiết nào 
Kể chuyện là kể lại một chuỗi sự việc có đầu, có cuối, liên quan đến một hay nhiều 
nhân vật. 
Kể chuyện là kể cho mọi ng-ời biết đ-ợc ý nghĩ câu chuyện. 
Mỗi câu chuyện cần nói lên đ-ợc một điều có ý nghĩa. 
Bài 3: Nối từ ngữ với nghĩa của từ cho phù hợp: 
Từ ngữ Nghĩa của từ 
1. Võ Sỹ a. Ng-ời có sức mạnh và chĩ khí mạnh mẽ, chiến đấu cho một sự 
nghiệp cao cả. 
2. Tráng sĩ b. Ng-ời lập công trạng lớn đối với đất n-ớc 
3. Dũng sĩ c. Ng-ời lính, ng-ời chiến đấu trong một đội ngũ 
4. Chiến sĩ d. Ng-ời sống bằng nghề võ. 
5. Hiệp sĩ e. Ng-ời có sức mạnh, dũng cảm đ-ơng đầu với khó khăn, nguy hiểm. 
6. Anh hùng f. Ng-ời có sức mạnh và lòng hào hiệp, sẵn sàng làm viêc nghĩa. 
Bài 4: Dùng bút chì gạch chân từ lạc nhóm: 
a. nhân đức nhân ái th-ơng nhân nhân từ 
b. nhân tài nhân hậu nhân kiệt nhân quyền 
c. cứu giúp chở che c-u mang kiến thiết 
Bài 5: Đọc thầm và chọn câu trả lời đúng: 
Tiết học văn 
 Cô bắt đầu tiết học văn bằng một chất giọng ấm áp. Chúng em chăm chú lắng nghe. Cô 
say s-a giảng bài, từng lời dạy của cô nh- rót vào tay chúng em dịu ngọt. Cô trìu mến nhìn 
chúng em và đặt những câu hỏi xung quanh bài giảng. CHúng em hăng hái giơ tay phát 
biểu xây dựng bài, tiếp thu thật tốt. Cả lớp im phăng phắc, tuyệt đối giữ trật tự. Bài giảng 
của cô thật thu hút. Trong bài giảng ấy có cả những cánh buồm, cả bầu trời ngát xanh tuyệt 
đẹp. Cô đã đ-a chúng em vào bài học đầy ắp những -ớc mơ. 
1. Đoạn trích trên có mấy nhân vật: 
A. Một B. hai C. Không có 
2. Sự việc trong đoạn trích diễn ra ở đâu? 
A. Trong lớp học B. Trong giờ học văn C. Không có sự việc 
3. Đoạn trích trên thuộc loại văn nào? 
A. Kể chuyện B. Miêu tả C. Kể lại một sự việc 
 PHIẾU ễN TÂP CUỐI TUẦN TIẾNG VIỆT 4 4/30 “-” là chữ ư 
 PHIẾU ễN TÂP CUỐI TUẦN TIẾNG VIỆT 4 5/30 “-” là chữ ư 
Họ và tờn: ...................................................................................................................................................... Lớp: 4. 
tuần 4 
Bài 1: Điền từ phù hợp với nghĩa của từ vào ô trống t-ơng ứng: 
Nghĩa của từ Từ 
a) Có lòng th-ơng ng-ời, ăn ở có tình, có nghĩa : 
b) Kết thành một khối thống nhất, cùng hoạt : 
động vì một mục đích chung. 
c) Giúp đỡ và che chở với tất cả tình th-ơng : 
d) Giúp để làm giảm bớt khó khăn cho ng-ời khác : 
Bài 2: Nối nghĩa của từ “nhân” với các từ ngữ thích hợp: 
a. Nhân viên 1. nhân đức 
b. nhân tài 2. nhân đạo 
c. nhân ái 3. nhân chứng 
d. nhân từ 4. nhân hậu 
e. nhân lọai 5. nhân kiệt 
Bài 3: Nối câu dùng dấu hai chấm với tác dụng của dấu hai chấm trong câu đó: 
a. Tôi cất tiếng hỏi lớn: 
- Ai đứng chóp bu bọn mày? Ra đây ta nói chuyện. 
b. Hai bên hồ là những ngọn núi cao chia hồ làm 
ba phần liền nhau: Bể Lầm, Bể Lèng, Bể Lù. 
c. Hiện tr-ớc mắt em : 
Biển biếc bình minh 
Rì rào sóng vỗ 
d. Hoàng chép miệng : Xong ! 
Bài 4: Khoanh vào chữ cái tr-ớc ý em chọn: 
1.Muốn tả ngoại hình của nhân vật cần chú ý tả những gì? 
a. Vóc ng-ời b. Khuôn mặt đ . Lời nói 
c. Cuộc sống d. Tính cách e. Y phục 
2. Đặc điểm ngoại hình tiêu biểu của nhân vậtn nói lên điều gì ? 
a. Cha mẹ của nhân vật c. Tính cách của nhân vật 
b. Thân phận của nhân vật d. Nơi làm việc của nhân vật 
Bài 4: Hãy tả ngoại hình kết hợp tính cách của một thầy giáo hoặc cô giáo mà em yêu 
quý. 
“Nhân” có nghĩa là ng-ời 
“Nhân” có nghĩa là lòng 
th-ơng ng-ời 
Báo hiệu câu sau nó là lời nhân vật 
Giải thích rõ cho bộ phận đứng tr-ớc 
 PHIẾU ễN TÂP CUỐI TUẦN TIẾNG VIỆT 4 6/30 “-” là chữ ư 
 PHIẾU ễN TÂP CUỐI TUẦN TIẾNG VIỆT 4 7/30 “-” là chữ ư 
Họ và tờn: .................................................................................................................................... Lớp: 4 .................. 
BÀI KIỂM TRA THÁNG 9 
Bà i 1- a) Khoanh và ô chữ cái tr-ớc từ chỉ lòng nhân hậu tình th-ơng yêu con ng-ời: 
A. th-ơng ng-ời B. nhân từ C. khoan dung 
D. nhân ái Đ. thông minh E. thiện chí 
G. đùm bọc H. hiền từ K. nhân hậu 
b) Khoanh và o chữ cái tr-ớc từ gần nghĩa với từ “đoàn kết” 
A. hợp lực B. đồng lòng C. đôn hậu D. trung thực 
Bài 2: a. Tìm hai từ trái nghĩa với từ “nhân hậu”: 
 b. Tìm hai từ trái nghĩa với từ “đoàn kết”: 
Bài 3: Dựng gạch dọc để xỏc định từ đơn, gạch đụi để xỏc định từ phức trong 2 cõu thơ 
sau: Rất cụng bằng, rất thụng minh 
 Vừa độ lượng, lại đa tỡnh, đa mang 
Bài 4: Điền vào chỗ trống cho hoàn chỉnh các thành ngữ sau: 
a. Hiền như c. Lành như 
b. Dữ như d. Thương nhau như 
Bài 5: Gạch chân d-ới các từ láy trong đọan thơ sau: 
Góc sân nho nhỏ mới xây 
Chiều chiều em đứng nơi này em trụng 
Thấy trời xanh biếc mênh mông 
Cánh cò chớp trắng trên sông Kinh Thầy 
Bài 6: Tìm: 
a) Hai từ ghép có nghĩa tổng hợp: 
b) Hai từ ghép có nghĩa phân loại: 
Bài 7: Đặt câu với mỗi từ sau: 
- trung thực: 
- nhân hậu: 
- dã man: 
 PHIẾU ễN TÂP CUỐI TUẦN TIẾNG VIỆT 4 8/30 “-” là chữ ư 
 PHIẾU ễN TÂP CUỐI TUẦN TIẾNG VIỆT 4 9/30 “-” là chữ ư 
Họ và tờn: .................................................................................................................................... Lớp: 4 ................ 
Phiếu ôn TẬP cuối tuần Môn Tiếng Việt (Tuần 6) 
Bài 1: Nối từng từ bên trái với nghĩa của từ đó ở bên phải: 
Tự tin Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình 
Tự kiêu Tự cho mình là yếu kém, không tin vào chính mình 
Tự ti Hãnh diện về những điều tốt đẹp của mình 
Tự trọng Luôn tin vào bản thân mình 
Tự hào Giận dỗi khi cảm thấy mình bị đánh giá thấp. 
Tự ái Tự coi mình hơn ng-ời và tỏ ra coi th-ờng ng-ời khác. 
Bài 2: Viết những từ ghép có tiếng “trung” sau đây vào từng mục cho phù hợp: 
Trung kiên, trung nghĩa, trung bình, trung du, trung hậu, trung lập, trung thành, trung 
thần, trung tâm, trung thu, trung thực. 
 Trung có nghĩa là “ở giữa” Trung có nghĩa là “Một lòng một dạ” 
Bài 3: Tìm các danh từ có trong đoạn văn sau và ghi vào bảng theo 2 loại danh từ: 
 Núi / Sam/ thuộc / làng / Vĩnh Tế./ Làng/ có/ miếu/ Bà Chúa Xứ,/ có/ lăng/ Thoại Ngọc 
Hầu/ – ng-ời/ đã /đào/ con/ kênh/ Vĩnh Tế. 
Danh từ chung: 
Danh từ riêng: 
 PHIẾU ễN TÂP CUỐI TUẦN TIẾNG VIỆT 4 10/30 “-” là chữ ư 
Bài 4: Dựa vào các sự việc sau hãy viết hoàn chỉnh câu chuyện “Ba l-ỡi rìu”: 
Chàng tiều phu đang đốn củi thì l-ỡi rìu văng xuống sông. 
Chàng không biết làm thế nào thì bống một cụ già hiện ra hứa vớt giúp l-ỡi rìu. 
Lần thữ nhất cụ già vớt lên một l-ỡi rìu bằng vàng. 
Lần thứ hai, cụ già vớt lên một l-ỡi rìu bằng bạc. 
Lần thứ ba, cụ già vớt lên một l-ỡi rìu bằng sắt. 
Cụ già khen chàng tiều phu thật thà và tặng chàng cả ba l-ỡi rìu. 
L-u ý: 
Với mỗi sự việc học sinh xây dựng thành đoạn văn có đủ mở đoạn, thân đoạn và kết đoạn. 
HS viết câu chuyện hoàn chỉnh vào vở Luyện Tiếng Việt nộp kèm phiếu vào sáng thứ 
Hai. 
 PHIẾU ễN TÂP CUỐI TUẦN TIẾNG VIỆT 4 11/30 “-” là chữ ư 
Họ và tờn: .................................................................................................................................... Lớp: 4 ................. 
TUẦN 7 
Bài 1: Dùng từ điển Tiếng Việt tra và ghi lại nghĩa các từ sau: 
-ớc mơ: 
phát minh: 
sáng chế: 
hoài bão: 
Bài 2: Hãy viết lại tên ng-ời, tên địa lí sau cho đúng: 
thép mới: Bạch long vĩ: 
diệp kiếm anh: Căm pu chia : 
xi ôn côp xki: Mông cổ: 
bạch thái b-ởi: Oa sinhtơn 
Bài 3: Điền các từ láy sau vào chỗ trống cho phù hợp: 
đủng đỉnh, tròn trĩnh, lơ mơ, xào xạc, lao xao, phân vân, thoang thoảng, lạnh lẽo, lanh 
lảnh, xanh xanh, lim dim. 
a) Từ láy âm đầu: 
b) Từ láy vần : 
c) Từ láy cả âm đầu và vần : 
Bài 4: Chia các từ ghép sau thành hai loại: 
rừng núi, làng xóm, tranh cãi, học gạo, học tập, ăn sáng, núi lửa, quần áo, áo khoác, mỏng 
dính 
Từ ghép có nghĩa phân loại : 
Từ ghép có nghĩa tổng hợp : 
Bài 5: Một bạn chép lại câu chuyện “N-ớc mắt Nhật Tử”. Câu chuyện có 4 đoạn nh-ng 
bạn lại viết liền một mạch. Em giúp bạn phân đoạn lại cho đúng: 
 (1)Một hôm Ngọc Hoàng đi công tác xa. (2)Công việc ở nhà giao cho con trai là Nhật Tử. 
 PHIẾU ễN TÂP CUỐI TUẦN TIẾNG VIỆT 4 12/30 “-” là chữ ư 
(3)Nhật Tử hăng hái thay cha lái chiếc xe lửa. (4)Chiếc xe từ từ lăn bánh rồi biến thành 
cục lửa tròn lăn đi. (5)Vừa lái xe, Nhật Tử vừa ngắm mây trôi. (6)Chợt Nhật Tử nhìn xuống 
trần gian, thấy chiếc xe mình d-ới n-ớc. (7)Một cô gái đang tát n-ớc sang ruộng kề bên. 
(8)Nhật Tử nổi cáu, liền cho xe nóng gấp trăm lần. (9)Thế là bao nhiêu n-ớc trên đồng 
ruộng, sông ngòi đều khô ráo hết. (10)Ngọc Hoàng đi công tác về biết chuyện. (11)Ng-ời 
cầm roi cho vài ‘chiêu’ vào mông Nhật Tử. (12)Tiếng sét ầm ầm, những tia lửa điện ngoằn 
ngoèo chớp lên. (13)Đau quá, Nhật Tử khóc. (14)Những giọt n-ớc mắt đổ ào xuống trần 
gian.(15)Ng-ời dân gọi những giọt n-ớc mắt đó là trời m-a. (16)Từ đó, cánh đồng có n-ớc 
trở lại, cây lúa xanh t-ơi. 
Đọan 1 từ câu đến câu 
Đoạn 2 từ câu đến câu 
Đoạn 3 từ câu đến câu 
Đoạn 4 từ câu đến câu 
 PHIẾU ễN TÂP CUỐI TUẦN TIẾNG VIỆT 4 13/30 “-” là chữ ư 
Họ và tờn: .................................................................................................................................................... Lớp: 4 ......... 
TUẦN 8 
Bài 1: Khoanh vào chữ cái tr-ớc câu nêu nội dung đúng nhất của bài “Nếu chúng mình 
có phép lạ” 
a. Bài thơ nói lên -ớc mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc. 
b. Bài thơ nói lên -ớc mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để cuộc sống của trẻ em đ-ợc 
đầy đủ và hạnh phúc hơn. 
c. Bài thơ nói lên -ớc mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để thế giới trở nên tốt đẹp hơn. 
Bài 2: Hãy viết lại tên ng-ời, tên địa lí sau cho đúng quy tắc: 
lép Tôn-xtôi: Hi Ma Lay A: 
Mô-rít-xơ mát-téc-níc: đa nuýp: 
Tô mát Ê đi xơn: Niu Di Lân: 
Lê Nin : Công Gô : 
Bài 3: Tìm các từ cùng nghĩa hoặc gần nghĩa với từ -ớc mơ” để điền vào bảng : 
Các từ ghép bắt đầu bằng tiếng “-ớc”: Các từ ghép bắt đầu bằng tiếng “mơ”: 
Bài 4: Dùng gạch chéo để phân cách các từ trong mỗi câu văn sau: 
Mỗi lần về đến đầu phố nhà mình, Hằng lại đ-ợc ngửi thấy mùi h-ơng hoa sữa quen thuộc. 
Bài 5: Tìm trong câu văn trên: 
a. 4 danh từ: 
b. 3 từ ghép có nghĩa phân loại; 
Bài 6: Hãy điền thành ngữ hoặc tục ngữ t-ơng ứng với nghĩa trong bảng: 
Nghĩa thành ngữ, tục ngữ: Thành ngữ hoặc tục ngữ t-ơng ứng: 
Th-ơng yêu mọi ng-ời nh- yêu bản thân mình. 
- Đùm bọc, c-u mang, giúp đỡ nhau trong 
hoạn nạn, khó khăn. 
 PHIẾU ễN TÂP CUỐI TUẦN TIẾNG VIỆT 4 14/30 “-” là chữ ư 
- Tính thẳng thắn, bộc trực. 
- Mong -ớc điều gì đ-ợc đáp ứng nh- ý. 
Tập làm văn: Em hãy viết một bức th- cho bạn cũ để thăm hỏi và nói cho bạn nghe về 
-ớc mơ của em. 
- Học sinh viết bài tập làm văn vào vở Luyện Tiếng Việt 
- Các ngày trong tuần HS ôn thi giữa học kì I theo h-ớng dẫn của giáo viên 
- Thời gian thi các môn Toán, Tiếng Việt, Tiếng Anh: đầu tuần 10 
 PHIẾU ễN TÂP CUỐI TUẦN TIẾNG VIỆT 4 15/30 “-” là chữ ư 
ễN TẬP GIỮA Kè 
Bài 1: Xếp các từ ghép sau vào bảng cho phù hợp: 
hoa quả, xe máy, núi rừng, hoa hồng, làng mạc, nhà cửa, sách vở, cây tre, con trâu, quần 
áo, ghế tựa, máy bay. 
Từ ghép có nghĩa tổng hợp: Từ ghép có nghĩa tổng hợp: 
Bài 2: Xếp các từ sau vào bảng cho phù hợp: thẳng thắn, thật thà, gian dối, lừa dối, ngay 
thẳng, dối trá, gian lận, lừa đảo, chân thật, giảo hoạt, chính trực. 
Từ gần nghĩa với từ trung thực Từ trái nghĩa với từ trung thực 
Bài 3: Viết tiếp vào chỗ trống 4 từ ghép có chứa tiếng “th-ơng” 
Bài 5: Tìm 2 danh từ cho mỗi loại d-ới đây: 
a. danh từ chỉ ng-ời: 
b. danh từ chỉ vật: 
c. danh từ chỉ hiện t-ợng: 
d. danh từ chỉ khái niệm: 
e. danh từ chỉ đơn vị: 
Bài 6: Viết hai thành ngữ hoặc tục ngữ nói về: 
- Lòng th-ơng ng-ời: 
 PHIẾU ễN TÂP CUỐI TUẦN TIẾNG VIỆT 4 16/30 “-” là chữ ư 
- Tính trung thực và tự trọng: 
- Ước mơ của con ng-ời 
Dựa vào nội dung bài “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”, khoanh tròn chữ cái tr-ớc câu trả lời 
đúng: 
1. Chị Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe dọa nh- thế nào? 
a. Mẹ Nhà Trò phải vay l-ơng ăn của bọn nhện.. 
b. Bọn nhện chăng tơ ngang đ-ờng đe bắt Nhà Trò, vặt chân, vặt cánh, ăn thịt. 
c. Chị Nhà Trò ốm yếu, mồ côi mẹ, phải chạy ăn từng bữa, bị bọn nhện đánh. 
2. Lời nói và cử chỉ của Dế Mèn thể hiện tính cách gì? 
a. Là ng-ời có tính khoe khoang tr-ớc kẻ yếu. 
b. Là ng-ời biết cảm thông với kẻ gặp khó khăn. 
c. Là ng-ời có tấm lòng nghĩa hiệp, tỏ thái độ bất bình tr-ớc việc ác, sẵn sàng ra tay bênh 
vực kẻ yếu. 
3. Chi tiết nào cho thấy Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp? 
a. Xòe cả hai càng ra bảo chị Nhà Trò: “Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa 
độc ác không thể cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu”. 
b. Đến dắt Nhà Trò đi. 
d. Đến gần Nhà Trò hỏi han. 
4. Từ “ăn hiếp” có nghĩa là gì? 
a. Ăn nhiều hết phần ng-ời khác 
b. Dựa vào sức mạnh hay quyền thế để chèn ép, bắt nạt kẻ khác 
c. Cậy có sức khỏe, không sợ mọi ng-ời 
5. Tiếng “yếu ” gồm những bộ phận cấu tạo nào? 
a. Chỉ có vần b. Chỉ có âm đầu và vần c. Chỉ có vần và thanh 
6. Tìm trong bài: 
a. Hai danh từ riêng: 
b. Hai danh từ chung: 
7. Bài có 4 từ láy là : 
a. tỉ tê, chùn chùn, nức nở, thui thủi. 
b. tỉ tê, chùn chùn, nức nở, vặt chân vặt cánh 
c. tỉ tê, chùn chùn, nghèo túng vẫn hoàn nghèo túng, thui thủi 
 PHIẾU ễN TÂP CUỐI TUẦN TIẾNG VIỆT 4 17/30 “-” là chữ ư 
Bài kiểm tra tháng 10 
Bài 1: Xếp các từ ghép sau vào bảng cho phù hợp: 
 hoa quả, xe máy, núi rừng, hoa hồng, làng mạc, nhà cửa, sách vở, cây tre, con trâu, 
quần áo, 
Từ ghép có nghĩa tổng hợp: Từ ghép có nghĩa phân loại: 
Bài 2: Gạch d-ới từ dùng sai trong đoạn văn sau: 
Bà tôi kể lại: hồi ông nội tôi còn sống, ông tôi là ng-ời rất trung nghĩa. Mặc dù bọn 
xấu mua chuộc ông bằng đủ mọi cách để ông bao che tội cho chúng, nh-ng ông không 
chịu. Ông tôi luôn nói ra sự thật và làm việc theo lẽ phải 
Bài 3 : Điền thành ngữ hoặc tục ngữ t-ơng ứng với mỗi nghĩa sau: 
- Th-ơng yêu mọi ng-ời nh- yêu bản thân mình: 
- Đùm bọc, c-u mang, giúp đỡ nhau trong hoạn nạn, khó khăn: 
- Tính thẳng thắn, bộc trực. 
- Mong -ớc điều gì đ-ợc đáp ứng nh- ý. 
Bài 4: Viết tiếp vào chỗ trống 4 từ ghép có chứa tiếng “-ớc” 
Bài 5: Với mỗi loại sau hãy tìm 3 từ: 
Từ láy âm đầu 
 PHIẾU ễN TÂP CUỐI TUẦN TIẾNG VIỆT 4 18/30 “-” là chữ ư 
Từ láy vần 
Từ láy cả âm và vần 
Bài 6: Tìm 4 từ ghép là tên gọi của các loại bút: 
Bài 7: Đặt câu với mỗi từ sau: 
Mong -ớc: 
Phát minh: 
 PHIẾU ễN TÂP CUỐI TUẦN TIẾNG VIỆT 4 19/30 “-” là chữ ư 
Bài kiểm tra tháng 11 
 Bài 1: 1a) Gạch d-ới từ không phải là động từ trong mỗi dãy từ sau 
1. cho, biếu, tặng, sách, m-ơn, lấy 
2. ngồi, nằm, đi, đứng, chạy, nhanh 
3. ngủ, thức, im, khóc, c-ời, hát 
4. hiểu, phấn khởi, lo lắng, sợ hãi 
 1b) Gạch d-ới từ không phải là tính từ trong mỗi dãy từ sau 
1. tốt, xấu, hiền, khen, thông minh, thẳng thắn 
2. đỏ t-ơi, xanh thắm, vàng óng, hiểu biết, tím biếc 
3. tròn xoe, méo mó, lo lắng, dài ngoẵng, nặng trịch, nhẹ tênh 
Bài 2: Trong các từ đ-ợc gạch chân ở đoạn văn sau có từ là động từ, danh từ hoặc tính từ. Em 
hãy ghi D d-ới các danh từ, ghi Đ d-ới các động từ và ghi T d-ới các tính từ: 
Nằm cuộn tròn trong chiếc chăn bông ấm áp, Lan ân hận quá. Em muốn xin lỗi mẹ 
và anh, nh-ng lại xấu hổ vì mình đã vờ ngủ. 
áp mặt xuống gối, em mong trời mau sáng để nói với mẹ: 
“Con không thích chiếc áo ấy nữa. Mẹ hãy để tiền mua áo ấm cho cả hai anh em” 
Bài 3 : Tìm tính từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu sau: 
a) Mẹ em nói năng rất 
b) Bạn Hà xứng đáng là ng-ời con trò 
c) Trên đ-ờng phố, mội ng-ời và xe cộ đi lại 
d) Hai bên bờ sông, cỏ cây và những dãy núi hiện ra rất 
Bài 4: Điền tiếng kiên hoặc tiếng quyết vào những chỗ trống để tạo các từ ghép hợp nghĩa: 
 c-ờng chiến trung chí 
 trì .liệt tâm nhẫn 
Bài 5: Viết vào mỗi chỗ trống 2 từ : 
Từ gốc: Từ ghép Từ láy 
Đẹp 
 PHIẾU ễN TÂP CUỐI TUẦN TIẾNG VIỆT 4 20/30 “-” là chữ ư 
 Xanh 
Xấu 
Bài 6: Đặt 2 câu có sử dụng tính từ, gạch chân tính từ đó: 
 PHIẾU ễN TÂP CUỐI TUẦN TIẾNG VIỆT 4 21/30 “-” là chữ ư 
Họ và tờn: .................................................................................................................................... Lớp: 4 
Cách thể hiện 
mức độ 
vàng đẹp ngoan hiền 
Tạo ra các 
từ láy 
Tạo ra các 
từ ghép 
Thêm các từ 
Rấtt, quá, lắm... 
Tạo ra phép 
so sánh 
tuần 12 
Bài 1: Gạch chân các tính từ trong đoạn thơ sau: 
Em mơ làm mây trắng Em mơ làm nắng ấm 
Bay khắp nẻo trời cao đánh thức bao mâm xanh 
Nhìn non sông gấm vóc V-ơn lên từ đất mới 
Quê mình đẹp biết bao! Mang cơm no áo lành. 
Đoạn trên có: 
- Các động từ là : 
- Các danh từ là : 
Bài 2: Cho các từ: thoang thoảng, rất, đậm, nhất 
Điền các từ chỉ mức độ đã cho trên đây vào chỗ trống cho phù hợp: 
Ngọc lan là giống hoa quý. Hoa rộ vào mùa hè. Sáng sớm tinh mơ, 
những nụ lan đã he hé nở, h-ơng lan toả theo làn gió nhẹ. Đến giữa 
 tr-a, nắng càng gắt, h-ơng lan càng tơm H-ơng toả ngào ngạt khắp cả 
xóm khiến cho ng-ời ngây ngất. 
Bài 3: Với mỗi ô trống cho hai ví dụ về các thể hiện mức độ khác nhau của mỗi đặc 
điểm: 
 PHIẾU ễN TÂP CUỐI TUẦN TIẾNG VIỆT 4 22/30 “-” là chữ ư 
Bài 4: Viết lại 3 câu tục ngữ hoặc ca dao nói về ý chí, nghị lực của con ng-ời (sự kiên 
trì, lòng quyết tâm) 
 PHIẾU ễN TÂP CUỐI TUẦN TIẾNG VIỆT 4 23/30 “-” là chữ ư 
Họ và tờn: .............................................................................................................................................. Lớp: 4 ...... 
TUẦN 13 
Chép đoạn văn sau cho đúng chính tả: 
Gần cuối bữa ăn, Nguyên bảo tôi: 
Chị ơi, em  em - Nguyên bỏ lửng không nói tiếp. Tôi bỏ bát cơm còn nóng nhìn em 
khó hiểu. Thảo nào trong lúc nói chuyện, tôi có cảm giác nh- em định nói chuyện gì đó 
nh-ng còn ngần ngại. 
- Chị tính xem em nên đi học hay đi bộ đội? - Nguyên nhìn tôi không chớp mắt . 
 Lâu nay tôi vẫn là ng-ời chị khuyên bảo lời hay lẽ phải. Bây giờ phải nói với em ra 
sao? Đi bộ đội hay đi học?Tôi thấy khó quá! 
 (Theo Thùy Linh, Mặt trời bé con của tôi) 
Bài 1: Tìm trong đọan văn trên: 
- 5 danh từ chung: 
- 5 động từ: 
- 5 tính từ: 
Bài 2: Viết lại các câu hỏi trong đoạn văn trên. Với mỗi câu hỏi hãy xác định rõ: 
Ng-ời hỏi là ai? 
Câu hỏi đó để hỏi ai? 
Dấu hiệu nhận biết (Từ để hỏi)? 
Bài 3: Viết lại một câu tùy ý có trong đoạn. Hãy đặt các câu hỏi xung quanh nội dung 
câu đó. 
Mẫu: Gần cuối bữa ăn, Nguyên bảo tôi. 
Nguyên bảo tôi vào khi nào? 
Gần cuối bữa ăn ai bảo tôi? 
Nguyên bảo ai vào lúc gần cuối bữa ăn? 
Bài 4: Giải nghĩa câu thành ngữ, tục ngữ sau: 
Chị ngã em nâng 
Có công mài sắt có ngày nên kim 
 PHIẾU ễN TÂP CUỐI TUẦN TIẾNG VIỆT 4 24/30 “-” là chữ ư 
Với mỗi thành ngữ, tục ngữ trên em hãy tìm thêm một thành ngữ, tục ngữ khác có 
nghĩa t-ơng tự. 
 PHIẾU ễN TÂP CUỐI TUẦN TIẾNG VIỆT 4 25/30 “-” là chữ ư 
Họ và tờn: ............................................................................................................................................... Lớp: 4 ...... 
 TUẦN 14 
Rèn chữ: Chép lại đoạn 1 (5 dòng đầu) bài “Cánh diều tuổi thơ”. (Vở luyện Tiếng Việt) 
Bài 1: a) Viết tiếp 3 từ ghép có chứa tiếng quyết nói về ý chí và nghị lực của con ng-ời: 
Quyết chí, 
 b) Viết tiếp 5 từ nói về những khó khăn, thử thách, đời hỏi con ng-ời phải có ý 
chí, nghị lực v-ợt qua để đạt đ-ợc mục đích: 
Thử thách, 
 c) Viết tiếp 5 từ có nghĩa trái ng-ợc với ý chí và nghị lực: 
Nản lòng, 
Bài 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận đ-ợc gạch chân trong mỗi câu sau: 
a) Nàng công chúa mặt trắng, ngồi trong mái lầu son. 
b) Chú bé Đất muốn trở thành ng-ời xông pha, làm đ-ợc nhiều việc có ích. 
c) Thuở đị học, Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn của ông dù hay vẫn bị 
thầy cho điểm kém. 
 PHIẾU ễN TÂP CUỐI TUẦN TIẾNG VIỆT 4 26/30 “-” là chữ ư 
Bài 3: Nối câu có phần in đậm với từ nghi vấn phù hợp để hỏi cho phần in đậm đó: 
a) Tiếng m-a rơi lộp độp trên mái nhà. ở đâu? 
b) Đ-ờng phố lúc nào cũng n-ờm n-ợp ng-ời đi lại. Thế nào? 
c) Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Làm gì? 
d) Ng-ời yêu em nhất chính là Mủ Là ai 
e) Giờ ra chơi các bạn gái th-ờng nhảy dây. 
g) Ngoài đồng, bà con đang thu hoạch lúa. 
Bài 4: Viết vào chỗ chấm một câu câu hỏi với mục đích khác cho mỗi tình huống sau: 
a) Khen một ng-ời bạn có lòng tốt đã giúp đỡ mình một việc quan trọng: 
b) Khẳng định một điều mình biết về thành tích học tập của một ng-ời bạn: 
c) Muốn bạn giúp mình một việc cụ thể nào đó: 
Bài 5: Gạch chân từ nghi vấn trong mỗi câu hỏi sau: 
a) Cậu có biết chơi cờ vua không? c) Mẹ sắp đi chợ ch-a? 
b) Anh vừa mới đi học về à? d) Làm sao bạn lại khóc? 
 PHIẾU ễN TÂP CUỐI TUẦN TIẾNG VIỆT 4 27/30 “-” là chữ ư 
Họ và tờn: ............................................................................................................................................................. Lớp: 4 ....... 
TUẦN 15 
Rèn chữ: Chép lại đoạn 1 (5 dòng đầu) bài “Kéo co”. (Trang thứ 3 của đề) 
Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm các từ ngữ: 
a) Chỉ đồ chơi th-ờng đ-ợc các bạn gái -a thích: 
b) Chỉ trò chơi th-ờng đ-ợc các bạn gái -a thích: 
c) Chỉ đồ chơi th-ờng đ-ợc các bạn trai -a thích: 
b) Chỉ trò chơi th-ờng đ-ợc các bạn trai -a thích: 
e) Chỉ trò chơi th-ờng đ-ợc cả bạn trai và bạn gái cùng -a thích: 
Bài 2: Khoanh vào chữ cái tr-ớc từ chỉ trò chơi có hại: 
a. Múa s- tử, múa lân e. Nhảy ngựa 
b. Bắn súng cao su g. Bịt mắt bắt dê 
c. Kéo co h. Bắn súng phun n-ớc hoặc súng phát ra lửa 
d. Thả diều h. Thi tr-ợt trên lan can cầu thang 
Bài 3: Cho đoạn thơ miêu tả trò chơi đá cầu của các bạn nhỏ: 
Anh nhìn cho tinh mắt Trong nắng vàng t-ơi mát 
Tôi đá thật dẻo chân Cùng chơi cho khoẻ ng-ời 
Cho cầu bay trên sân Tiếng c-ời xen tiếng hát 
Đừng để rơi xuống đất Chơi vui học càng vui 
Tìm các danh từ, động từ, tính từ trong đoạn thơ trên và ghi vào bảng sau: 
Danh từ 
Động từ 
Tính từ 
Bài 4: Tớch vào ụ vuụng tr-ớc tình huống ch-a thể hiện phép lịch sự của ng-ời hỏi: 
 a) Mẹ hỏi Sơn: “Mấy giờ con tan học?” 
 b) Sơn hỏi Hà: “Mấy giờ sẽ họp lớp?” 
 c) Thắng hỏi Liên: “M-ợn bút chì màu một lúc có đ-ợc không?” 
 d) Liện hỏi mẹ: “Tối nay mẹ có bận không ạ?” 
 PHIẾU ễN TÂP CUỐI TUẦN TIẾNG VIỆT 4 28/30 “-” là chữ ư 
 e) Hà thỏ thẻ với bà: “Bà có cần cháu xâu kim giúp bà không ạ?” 
 g) Ph-ơng hỏi Thảo: “ Vì sao hôm qua không đi học?” 
Bài 5: Em hãy đặt câu hỏi thể hiện thái độ lịch sự khi hỏi trong mỗi tình huống sau: 
a. Em hỏi một ng-ời lớn tuổi về đ-ờng đi: 
b. Em hỏi mẹ xem mình đ-ợc ăn gì trong bữa cơm tối? 
Bài 6: Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi: 
 Hàng ngày em vân dùng cây bút “Hồng Hà” mẹ mua cho dạo đầu năm học. Hôm 
nay, không hiểu sao cây bút trở chứng, không chịu ra mực. Bạn Ngân ngồi bên đã trao cho 
em cây bút chì để dùng tạm. 
 Cây bút chì dài khoảng một gang tay, sơn màu trắng kẻ sọc xanh lơ đều đặn. Dọc 
theo thân bút có khắc hàng chữ màu đen ánh nhũ vàng: Bến Nghé. Đấy là tên cơ sở sản 
xuất của cây bút. Ruột bút màu đen tuyền nằm giữa lớp gỗ màu nâu nhạt. Cây bút chì 
giống nh- chiếc đũa dài nh-ng một đầu đã đ-ợc chuốt nhọn nhỏ xíu, chỉ nhỉnh hơn chiếc 
kim khâu, còn đầu kia to hơn, đ-ờng kính dài khoảng gần một ô vở. Phía trên cây bút gắn 
sẵn một cục tẩy màu hồng nhỏ xíu. Bao quanh cục tẩy là một mảnh đồng vàng óng. 
 Em đã dùng cây bút của bạn Ngân để ghi bài học. Dùng xong em trao trả lại bạn mà 
không quên lời cảm ơn. Cây bút chì của Ngân đã giúp em hoàn thành bài hôm đó. Nó giúp 
em hiểu thêm tính cẩn thận của Ngân và tình bạn của bạn đối với em : 
a) Xác định đoạn: Đánh số vào 1 tr-ớc đoạn mở bài, đánh số 2 tr-ớc đoạn thân bài, đánh 
số 3 tr-ớc đoạn kết bài. 
b) Nêu cách viết : 
- Mở bài: (trực tiếp hay gián tiếp): 
- Nội dung đoạn mở bài: 
- Kết bài: (mở rộng hay không mở rộng): 
- Nội dung đoạn kết bài: 
- Thân bài: 
 PHIẾU ễN TÂP CUỐI TUẦN TIẾNG VIỆT 4 29/30 “-” là chữ ư 
 Chi tiết đ-ợc miêu tả Nội dung miêu tả cụ thể 
c) Tác giả sử dụng giác quan nào khi miêu tả : 
d) Tác giả miêu tả cây bút theo trình tự nào : 
Rèn chữ: Chép lại đoạn 1 (5 dòng đầu) bài “Kéo co” 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_tap_mon_tieng_viet_lop_4_tuan_2_den_tuan_15.pdf