Giáo án lớp 4 - Tuần 17 năm học 2007

doc 23 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 695Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4 - Tuần 17 năm học 2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án lớp 4 - Tuần 17 năm học 2007
Tuần 17	Thứ hai ngày 31 tháng 12 năm 2007
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
 Giúp HS:
 - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có ba chữ số.
 - Giải bài toán có lời văn
 - Giáo dục cho HS ý thức chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy học
- GV: bảng phụ
- HS: bảng con
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu
- GV yêu cầu HS đặt tính và tính theo 2 dãy
- Gọi HS lên bảng, nhận xét, củng có cách tính
Bài 2. Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải
- GV nhận xét, củng cố cách giải
Bài 3. Gọi HS đọc bài toán
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở
- GV chấm chữa bài, củng cố cách tính chu vi HCN
3. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học
- BTVN: 1.
1 HS đọc to
Mõi dãy làm 1 phép tính, đại diện 2 dãy lên bảng
1 HS đọc
Cả lớp tóm tắt và giải vở
1 HS lên bảng
2 HS đọc
Cả lớp làm vở
Chữa bài
Âm nhạc
Tập đọc
Rất nhiều mặt trăng
I. Mục tiêu
 - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn- giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, đọc phân biệt lời người dãn chuyện với lời các nhân vật: chú hề, nàng công chúa nhỏ.
 - Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài.
 - Hiểu nội dung bài: cách nghĩ của trẻ em về thế giới, mặt trăng rát ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: bảng phụ, tranh minh hoạ Sgk
- HS: Đọc bài
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện tập
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS
+ Vời có nghĩa là gì?
- GV chỉ vào tranh minh hoạ và giảng nội dung tranh
- GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc đoạn 1, trao đổi TLCH:
+ Chuyện gì sảy ra với công chúa?
+ Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?
+ Trước yêu cầu của công chúa, nhà vua đã làm gì?
+ Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của công chúa?
+ Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thể thực hiện được?
+ Nội dung chính của đoạn 1 là gì?
- GV ghi ý 1
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trao đổi TLCH:
+ Nhà vua đã than phiền với ai?
+ Cách nghĩ của chú hề có gì khác với cách nghĩ của các nhà khoa học?
+ Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn?
+Đoạn 2 cho em biết điều gì?
- GV ghi ý 2
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3,
+ Chú hề đã làm gì để có được mặt trăng cho công chúa?
+ Thái độ của công chúa như thế nào khi nhận được món quà?
+ Nội dung chính của đoạn 3 là gì?
- GV ghi ý 3
+ Câu chuyện cho em biết điều gì?
- GV ghi nội dung chính của bài
c) Đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS đọc phân vai
- GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc
- Tổ chức cho HS thi đọc phân vai
- Nhận xét, cho điểm
3. Tổng kết dặn dò
+ Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao?
- Nhận xét tiết học
- VN đọc lại truyện.
3 HS nối nhau đọc
HS giải nghĩa
Lắng nghe
1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm, trao đổi, TL
HS nhắc lại ý 1
1 HS đọc, lớp đọc thầm, trao đổi, TL
1 HS nhắc lại ý 2
1 HS đọc
TL
1 HS nhắc lại ý 3
2 HS nhắc lại nội dung
3 HS đọc
2 nhóm cử đại diện thi đọc
Tiếng Việt
Luyện đọc: Rất nhiều mặt trăng
I. Mục tiêu
 - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn- giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, đọc phân biệt lời người dãn chuyện với lời các nhân vật: chú hề, nàng công chúa nhỏ.
 - Hiểu nội dung bài: cách nghĩ của trẻ em về thế giới, mặt trăng rát ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện tập
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS
+ Vời có nghĩa là gì?
- GV chỉ vào tranh minh hoạ và giảng nội dung tranh
- GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc đoạn 1, trao đổi TLCH:
+ Chuyện gì sảy ra với công chúa?
+ Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?
+ Trước yêu cầu của công chúa, nhà vua đã làm gì?
+ Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của công chúa?
+ Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thể thực hiện được?
+ Nội dung chính của đoạn 1 là gì?
- GV ghi ý 1
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trao đổi TLCH:
+ Nhà vua đã than phiền với ai?
+ Cách nghĩ của chú hề có gì khác với cách nghĩ của các nhà khoa học?
+ Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn?
+Đoạn 2 cho em biết điều gì?
- GV ghi ý 2
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3,
+ Chú hề đã làm gì để có được mặt trăng cho công chúa?
+ Thái độ của công chúa như thế nào khi nhận được món quà?
+ Nội dung chính của đoạn 3 là gì?
- GV ghi ý 3
+ Câu chuyện cho em biết điều gì?
- GV ghi nội dung chính của bài
c) Đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS đọc phân vai
- GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc
- Tổ chức cho HS thi đọc phân vai
- Nhận xét, cho điểm
3. Tổng kết dặn dò
+ Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao?
- Nhận xét tiết học
- VN đọc lại truyện.
3 HS nối nhau đọc
HS giải nghĩa
Lắng nghe
1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm, trao đổi, TL
HS nhắc lại ý 1
1 HS đọc, lớp đọc thầm, trao đổi, TL
1 HS nhắc lại ý 2
1 HS đọc
TL
1 HS nhắc lại ý 3
2 HS nhắc lại nội dung
3 HS đọc
2 nhóm cử đại diện thi đọc
Toán
Ôn tập
I. Mục tiêu
 Giúp HS:
 - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có ba chữ số.
 - Giải bài toán có lời văn
 - Giáo dục cho HS ý thức chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu
- GV yêu cầu HS đặt tính và tính theo 2 dãy
- Gọi HS lên bảng, nhận xét, củng có cách tính
Bài 2. Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải
- GV nhận xét, củng cố cách giải
Bài 3. Gọi HS đọc bài toán
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở
- GV chấm chữa bài, củng cố cách tính chu vi HCN
3. Tổng kết dặn dò
1 HS đọc to
Mõi dãy làm 1 phép tính, đại diện 2 dãy lên bảng
1 HS đọc
Cả lớp tóm tắt và giải vở
1 HS lên bảng
2 HS đọc
Cả lớp làm vở
Chữa bài
Kĩ thuật
Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn
I. Mục tiêu
 - Đánh giá kiến thức, kĩ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản 
phẩm tự chọn của HS.
 - Rèn luyện cho HS tính kiên trì, bèn bỉ khi thực hành.
 - Yêu thích sản phẩm do mình làm ra.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: các mẫu khâu, thêu đã học, bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu
- HS: Dụng cụ cắt khâu, thêu
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài giảng
* Hoạt động 1: GV tổ chức ôn tập các bài đã học trong chương I
- Gọi HS nhắc lại các loại mũi khâu, thêu đã học
- GV yêu cầu HS nhớ lại và TLCH:
+ Nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu?
+ Nhắc lại các bước khâu thường, khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường, khâu đột mau, khâu đột thưa, Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột, thêu lướt vặn, thêu móc xích?
- Gọi HS trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, củng cố kiến thức cơ bản về cắt, khâu, thêu.
* Hoạt động 2: HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn.
- GV hướng dẫn HS lựa chọn sản phẩm
- Cho HS tiến hành cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn.
3. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học, CB cho giờ sau.
1 HS nêu: Khâu thường, khâu đột,
Suy nghĩ TL
2 HS nhắc lại
HS nối nhau TL
Lắng nghe
HS nói tên sản phẩm 
Thực hành
Thứ ba ngày 1 tháng 1 năm 2008
Chính tả( Nghe- viết)
Mùa đông trên dẻo cao
I. Mục tiêu
 - Nghe- viết chính xác, đẹp đoạn văn Mùa đông trên dẻo cao.
 - làm đúng bài tập phân biệt chính tả l/n
 - Giáo dục ý thức giữ gìn vở sạch viết chư đẹp
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ ghi nội dung BT3
- HS: vở, bảng con
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn viết chính tả
- Gọi HS đọc đoạn văn
+ Những dấu hiệu nào chứng tỏ mùa đông đã về với dẻo cao?
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết ra bảng con
- Gọi HS lên bảng viết
- GV nhận xét hướng dẫn cách viết
- GV đọc chính tả
- GV đọc , soát lỗi
- GV thu chấm chính tả
3. Hướng dẫn làm BT chính tả
Bài 2a. Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS đọc bài, bổ sung
- GV kết luận lời giải đúng
Bài 3a. Gọi HS đọc yêu cầu
- GV treo bảng phụ. Tổ chức cho HS thi làm bài theo 2 dãy
- Nhận xét tuyên dương nhóm làm đúng, nhanh
4. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Đọc lại BT3 và CB cho giờ sau.
1 HS đọc
TL
HS tìm và vieets từ khó và bảng con
2 HS lên bảng viết
HS viết chính tả
HS đổi vở, soát lỗi
1 HS đọc
Làm bài cá nhân
1 HS đọc, nhận xét, bổ sung
1 HS đọc
đại diện 2 nhóm lên bảng thi làm nhanh tiếp sức
Khoa học
Ôn tập học kì I
I. Mục tiêu
 Giúp HS củng cố các kiến thức:
 - Tháp dinh dưỡng cân đối
 - Tính chất của nước
 -Tính chất, các thành phần của không khí
 - Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui 
chơi, giải trí
 - Luôn có ý thức bảo vệ môi trường nước, không khí và vận động mọi 
người cùng thực hiện.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Phiếu học tập cá nhân, các thẻ điểm
- HS: Tranh ảnh về việc sử dụng nước, không khí, bút màu. giấy vẽ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động
2. Nội dung bài giảng
* Hoạt động 1: Vai trò của nước, không khí trong đời sống, sinh hoạt
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm bàn
- GV phát bảng phụ, yêu cầu các nhóm có thể trình bày chủ đề theo các cách sau:
. Vai trò của nước
. Vai trò của không khí
. Xen kẽ nước và không khí
- Yêu cầu các nhóm cử 1 đại diện làm ban giám khảo
- Gọi các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét chung
* Hoạt động 2: Cuộc thi: Tuyên truyền viên xuất sắc
- Tổ chức cho HS làm việc theo cặp đôi
- GV giới thiệu
- Yêu cầu HS vẽ tranh theo 2 đề tài:
. Bảo vệ môi trường nước
. Bảo vệ môi trường không khí
- Tổ chức cho HS thi vẽ 
- Gọi HS lên trình bày sản phẩm và thuyết minh
- GV nhận xét, tuyên dương HS
3. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học
- CB ôn lại kiến thứcđã học.
Hoạt động nhóm
Thảo luận cách trình bày, dán tranh ảnh
Đại diện nhóm trình bày, bổ sung
BGK đánh giá, cho điểm
Hoạt động nhóm đôi
Lắng nghe
Các nhóm chọn đề tài
Thi vẽ tranh 
Đại diện treo tranh và nhóm trình bày
Luyện từ và câu
Câu kể ai làm gì?
I. Mục tiêu
 - Hiểu được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì?
 - Tìm được bộ phận CN, VN trong câu kể Ai làm gì?
 - Sử dụng linh hoạt, sáng tạo câu kể Ai làm gì?
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ, chép đoạn văn BT 1( phần nhận xét, phần luyện tập)
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Tìm hiểu VD
Bài 1,2 . Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- GV viết câu: Người lớn đánh trâu ra cày.
- GV: Trong đoạn văn trên từ chỉ hoạt động: Đánh trâu ra cày, từ chỉ người hoạt động:người lớn.
- GV phát bảng phụ cho các nhóm , yêu cầu các nhóm hoàn thành BT
- Gọi các nhóm treo bảng phụ, các nhóm khác nhận xét. bổ sung.
- GV kết luận lời giải đúng
Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu
+ Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động là gì?
+ Muốn hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động ta hỏi như thế nào?
- Gọi HS đặt câu hỏi cho từng câu kể 
- Nhận xét HS đặt câu và kết luận câu hỏi đúng
- GV giảng: Tất cả các câu trên thuộc câu kể Ai làm gì?...
+ Câu kể Ai làm gì? thường gồm những bộ phận nào?
3. Ghi nhớ
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Gọi HS lấy VD câu kể Ai làm gì?
4. Luyện tập
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- GV chép nnọi dung BT lên bảng. Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS làm bài
- Nhận xét kết luận lời giải đúng
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài, nhắc HS gạch chân dưới CN, VN
- Gọi HS chữa bài
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS trình bày, GV sửa lỗi dùng từ, đặt câu và chấm điểm
5. Tổng kết dặn dò
 + Câu kể Ai làm gì? có những bộ phận nào? Cho VD?
- Nhận xét tiết học
- BTVN: làm vở BT3.
2 HS đọc to
Lắng nghe
Thảo luận nhóm bàn
Treo bảng phụ, nhận xét, bổ sung
1 HS đọc
HSTL
Nối nhau đặt câu hỏi tìm CN,VN
Lắng nghe
Nối nhau phát biểu
2 HS đọc
Nối nhau lấy VD
1 HS đọc
1 HS lên bảng, lớp làm Sgk
1 HS đọc
3 HS lên bảng, lớp làm vở
Nhận xét chữa bài
1 HS đọc
HS làm vở
3 HS trình bày miệng, 1 HS làm bảng lớp
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
 Giúp HS củng cố về: 
 - Kĩ năng thực hiện các phép tính nhân, chia với số có nhiều chữ số.
 - Tìm các thành phần chưa biết của các phép nhận, phép chia.
 - Giải bài toán có lời văn
 - Giải bài toán về biểu đồ
 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy học
- GV: bảng phụ
- HS: bảng con
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu 
- GV kẻ bảng như Sgk
+ BT yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Các số cần điền vào ô trống trong bảng là gì trong phép tính nhân, phép tính chia?
- GV yêu cầu HS tự làm bài theo 2 dãy
- Gọi đại diện 2 dãy lên bảng thi làm nhanh tiếp sức
- Nhận xét, nêu cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính
Bài 2. BT yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính ra bảng con theo 2 dãy
- Gọi HS lên bảng làm
- Nhận xét, nêu cách chia só có nhiều chữ số cho số có ba chữ số
Bài 3. Gọi HS đọc bài toán
+ BT yêu cầu chúng ta làm gì? 
+ Muốn biết mỗi trường nhận được bao nhiêu bộ đồ dùng học toán chúng ta cần biết được gì?
- GV yêu cầu HS làm vở
- GV chấm chữa bài
Bài 4. GV treo bảng phụ vẽ biểu đồ( Sgk) lên bảng. Yêu cầu HS quan sát
+ Biểu đồ cho biết điều gì?
+ Hãy đọc biểu đồ và nêu số sách bán được của từng tuần?
- GV yêu cầu HS đọc các câu hỏi Sgk và làm bài
- Gọi HS trình bày 
- Nhận xét, củng cố cách đọc biểu đồ
3. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học
- BTVN: 1,2,4
1 HS đọc
HSTL
Mỗi dãy làm một phần
Đại diện 2 nhóm lên bảng
HS nêu yêu cầu của BT
Mỗi dãy làm 1 phép tính
3 HS lên bảng
2 HS đọc
TL
Lớp làm vở
Chữa bài
Quan sát
TL
Làm bài cá nhân
1 HS trình bày miệng
Tiếng Việt
Ôn tập
I. Mục tiêu
 - Hiểu được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì?
 - Tìm được bộ phận CN, VN trong câu kể Ai làm gì?
 - Sử dụng linh hoạt, sáng tạo câu kể Ai làm gì?
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Tìm hiểu VD
Bài 1,2 . Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- GV viết câu: Người lớn đánh trâu ra cày.
- GV: Trong đoạn văn trên từ chỉ hoạt động: Đánh trâu ra cày, từ chỉ người hoạt động:người lớn.
- GV phát bảng phụ cho các nhóm , yêu cầu các nhóm hoàn thành BT
- Gọi các nhóm treo bảng phụ, các nhóm khác nhận xét. bổ sung.
- GV kết luận lời giải đúng
Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu
+ Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động là gì?
+ Muốn hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động ta hỏi như thế nào?
- Gọi HS đặt câu hỏi cho từng câu kể 
- Nhận xét HS đặt câu và kết luận câu hỏi đúng
- GV giảng: Tất cả các câu trên thuộc câu kể Ai làm gì?...
+ Câu kể Ai làm gì? thường gồm những bộ phận nào?
3. Ghi nhớ
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Gọi HS lấy VD câu kể Ai làm gì?
4. Luyện tập
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- GV chép nnọi dung BT lên bảng. Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS làm bài
- Nhận xét kết luận lời giải đúng
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài, nhắc HS gạch chân dưới CN, VN
- Gọi HS chữa bài
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS trình bày, GV sửa lỗi dùng từ, đặt câu và chấm điểm
5. Tổng kết dặn dò
 + Câu kể Ai làm gì? có những bộ phận nào? Cho VD?
2 HS đọc to
Lắng nghe
Thảo luận nhóm bàn
Treo bảng phụ, nhận xét, bổ sung
1 HS đọc
HSTL
Nối nhau đặt câu hỏi tìm CN,VN
Lắng nghe
Nối nhau phát biểu
2 HS đọc
Nối nhau lấy VD
1 HS đọc
1 HS lên bảng, lớp làm Sgk
1 HS đọc
3 HS lên bảng, lớp làm vở
Nhận xét chữa bài
1 HS đọc
HS làm vở
3 HS trình bày miệng, 1 HS làm bảng lớp
Ngoại ngữ
Toán
Ôn tập
I. Mục tiêu
 Giúp HS củng cố về: 
 - Kĩ năng thực hiện các phép tính nhân, chia với số có nhiều chữ số.
 - Tìm các thành phần chưa biết của các phép nhận, phép chia.
 - Giải bài toán có lời văn
 - Giải bài toán về biểu đồ
 II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu 
- GV kẻ bảng như Sgk
+ BT yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Các số cần điền vào ô trống trong bảng là gì trong phép tính nhân, phép tính chia?
- GV yêu cầu HS tự làm bài theo 2 dãy
- Gọi đại diện 2 dãy lên bảng thi làm nhanh tiếp sức
- Nhận xét, nêu cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính
Bài 2. BT yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính ra bảng con theo 2 dãy
- Gọi HS lên bảng làm
- Nhận xét, nêu cách chia só có nhiều chữ số cho số có ba chữ số
Bài 3. Gọi HS đọc bài toán
+ BT yêu cầu chúng ta làm gì? 
+ Muốn biết mỗi trường nhận được bao nhiêu bộ đồ dùng học toán chúng ta cần biết được gì?
- GV yêu cầu HS làm vở
- GV chấm chữa bài
Bài 4. GV treo bảng phụ vẽ biểu đồ( Sgk) lên bảng. Yêu cầu HS quan sát
+ Biểu đồ cho biết điều gì?
+ Hãy đọc biểu đồ và nêu số sách bán được của từng tuần?
- GV yêu cầu HS đọc các câu hỏi Sgk và làm bài
- Gọi HS trình bày 
- Nhận xét, củng cố cách đọc biểu đồ
3. Tổng kết dặn dò
1 HS đọc
HSTL
Mỗi dãy làm một phần
Đại diện 2 nhóm lên bảng
HS nêu yêu cầu của BT
Mỗi dãy làm 1 phép tính
3 HS lên bảng
2 HS đọc
TL
Lớp làm vở
Chữa bài
Quan sát
TL
Làm bài cá nhân
1 HS trình bày miệng
Thứ tư ngày 2 tháng 1 năm 2008
Kể chuyện
Một phát minh nho nhỏ
I. Mục tiêu
 - Dựa vào tranh minh hoạ và lời kể của GV, kể lại được toàn bộ câu 
chuyện Một phát minh nho nhỏ
 - Hiểu nội dung truyện: Cô bé Ma-ri-a ham thích quan sát, chịu suy nghĩ 
nên đã phát hiện ra một quy luật của tự nhiên
 - Hiểu ý nghĩa truyện: Nếu chịu khó tìm hiểu thế giới xung quanh, ta sẽ 
phát hiện ra nhiều điều bổ íh và lí thú
 - Lời kể tự nhiên, sáng tạo, kết hợp với cử chỉ. nét mặt, điệu bộ.
 - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu.
 - Giáo dục cho HS ham thích tìm hiểu thế giaới xung quanh.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh minh hoạ trang 167
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn kể chuyện
a) GV kể 2 lần
b) Kể trong nhóm
- Yêu cầu HS kể trong nhóm và trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện
c) Kể trước lớp
- Gọi HS thi kể nối tiếp
- Gọi HS kể toàn truyện
- GV nhận xét HS kể chuyện, TLCH và cho điểm
3. Tổng kết dặn dò
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà kể chuyện cho gia đình nghe
Lắng nghe
4 HS kể chuyện, trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện
2 lượt HS thi kể, mỗi HS chỉ kể nọi dung 1 bức tranh 
2 HS kể toàn truyện
HS đặt câu hỏi cho các bạn TL
HS liên hệ
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu
 Giúp HS củng cố về:
 - giá trị theo vị trí của chữ số trong một số
 - Các phép tính công, trừ, nhân, chia với số có nhiều chữ số.
 - Diện tích HCN và so sánh các số đo diện tích.
 - Bài toán về biểu đồ
 - Bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
 - làm quen với bài toán trắc nghiệm
II.Đồ dùng dạy học
- GV: bảng phụ, phô tô bài 83 cho HS
- HS: nháp
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện tập
- GV phát phiếu phô tô cho từng HS, yêu cầu HS tự làm BT trong thời gian 35 phút
- GV chữa bài và hướng dẫn HS cách chấm điểm
3. Tổng kết dặn dò
- GV nhận xét kết quả làm bài của HS
- Ôn tập CB KTĐK.
HS nhận phiếu và làm bài cá nhân
HS chữa bài và tự chấm điểm cho mình
Lịch sử
Ôn tập
I. Mục tiêu
 Học xong bài này, HS có khả năng:
- Hệ thống kiến thức từ đầu năm học đến bài “Chống quân XL Mông..”
- Hiểu rõ hơn về lsử dựng và giữ nước của dtộc ta.
 II. Đồ dùng dạy học
- GV: Lược dồ vẽ vào bảng phụ câu hỏi 1
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Câu 1
Nối cột A với cột B
A
B
a.Lý Thái Tổ 
b. Ngô Quyền
c. Lý Thường Kiệt
d. Hùng Vương
e. Đinh Bộ Lĩnh
f. Trần Quốc Tuấn
1. Chiến thắng Bạch Đằng 938
2. Dời đô ra Thăng Long
3. Dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước.
4. Xây phòng tuyến sông Như Nguyệt.
5. Chống quân xâm lược Mông Nguyên
6. Đặt kinh đô ở Phong Châu(Phú Thọ)
Câu 2: HS tự trả lời
- ý chí quyết tâm chống quâ xâm lược mông nguyên được thể hiện như thế 
nào ?
Đạo đức
Yêu lao động
I. Mục tiêu
 Học xong bài này, HS có khả năng:
 - Bước đầu biết được giá trị của lao động.
 - Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù 
hợp với khả năng của bản thân.
 - Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động.
 - Giáo dục cho HS ý thức chăm lao động
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ chép BT 5
- HS: Giấy vẽ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài giảng
* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm đôi ( BT 5, Sgk)
- GV gọi HS trình bày trước lớp
- GV nhận xét và nhắc nhở HS cần phải cố gắng học tập, rèn luyện để có thể thực hiện được ước mơ nghề nghiệp tương lai của mình.
* Hoạt động 2: HS trình bày, giới thiệu về các bài viết, tranh vẽ.
- GV nhận xét, khen những HS vẽ tranh đẹp
* GV kết luận chung: 
- LĐ là vinh quang. Mọi người càn phải LĐ vì bản thân, gia đình và xã hội.
- Trẻ em cũng cần tham gia các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội phù hợp với khả năng của bản thân.
3. Hoạt động nối tiếp
- Dặn HS thực hiện mục thực hành trong Sgk.
HS trao đổi với nhau về nội dung theo nhóm đôi
HS vẽ tranh về công việc mà các em yêu thích ( BT 3,4,6 ) Sgk Treo tranh vẽ và giới thiệu tranh của mình
Cả lớp nhận xét, thảo luận
Lắng nghe
2 HS đọc lại ghi nhớ
Thứ năm ngày 3 tháng 1 năm 2008
Toán
Dấu hiệu chia hết cho 2, đấu hiệu chia hết cho 5
I. Mục tiêu
 Giúp HS:
 - Biết dấu hiệu chia hết cho 2, 5 và không chia hết cho 2, 5
 - Nhận biết số chẵn và số lẻ
 - Vận dụng để giải các bài tập có liên quan đến chia hết cho 2, 5
 - Giáo dục cho HS ý thức chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy học
- GV: bảng phụ
- HS: bảng con
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài giảng
- GV giao nhiệm vụ cho HS: Tìm các số chia hết cho 2, không chia hết cho 2
- Gọi HS lên bảng viết các số vừa tìm được thành 2 cột
- Gọi HS bổ sung
- GV yêu cầu HS quan sát, đối chiếu, so sánh và rút ra kết luận về dấu hiệu chia hết cho 2và không chia hết cho 2
- Gọi HS nêu kết luận
- GV chốt lại: Muốn biết một số có chia hết cho 2 hay không thì chỉ cần xét chữ số tận cùng của số đó
- GV hướng dẫn HS tìm ra dấu hiệu chia hết cho 5( tương tự như dấu hiệu chia hết cho 2)
3. Luyện tập
Bài 1. Yêu cầu HS làm nhóm bàn, GV phát bảng phụ cho 2 nhóm
- Nhận xét, củng cố cách tìm số chia hết cho 2, 5
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS thi làm nhanh ra bảng con
- Nhận xét chữa bài 
Bài 3. Yêu cầu HS làm vở, gọi HS lên bảngviết kết quả, cả lớp bổ sung
Bài 4. GV yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi vài HS lên bảng làm bài
- GV chữa bài, củng có dấu hiệu chia hết cho 2
4. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học
- BTVN: 2,3,4.( T 96)
HS tìm và viết bảng con
2 HS viết bảng, mỗi HS viết 1 cột
Lớp bổ sung
HS thảo luận, rút ra kết luận
2 HS đọc
Lắng nghe
HS làm theo hướng dẫn của GV
Hoạt động nhóm, mỗi dãy một bài tập
Nhắc lại dáu hiệu chia hết cho 2,5
1 HS đọc
Thi làm nhanh
Cả lớp làm vở, 1 HS lên bảng
HS làm vở
2 HS lên bảng
Tập đọc
Rất nhiều mặt trăng
I. Mục tiêu
 - Đọc lưu loát, trơn tru toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể linh hoạt( căng thẳng ở đoạn đầu; nhẹ nhàng ở đoạn sau). đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật: chú hề, nàng công chá nhỏ.
 - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài
 - Hiểu nội dung bài: Trẻ em rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. Các em nghĩ về đồ chơi như các vật có thật trong đời sống. Các em nhìn thế giới xung quanh, giải thích về thế giới xung quanh khác người lớn.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: tranh minh hoạ Sgk
- HS: đọc bài trước
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Gọi HS nối nhau đọc 3 đoạn
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS
- GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi TLCH:
+ Nhà vua lo lắng về điều gì?
+ Nhà vua cho vời các vị đại thần và các nhà khoa học đến để làm gì?
+ Vì sao một lần nữa các vị đại thần và các nhà khoa học lại không giúp được nhà vua?
- GV giảng
+ Nội dung chính của đoạn 1 là gì?
- GV ghi ý 1
- Yêu cầu HS đọc 2 đoạn còn lại , trao đổi TLCH:
+ Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai mặt trăng để làm gì?
+ Công chúa trả lời như thế nào?
- Gọi 1 HS đọc câu hỏi cho các bạn TL
- GV kết luận và giảng
- GV ghi nội dung chính của bài
c) Đọc diễn cảm
- Yêu cầu HS đọc phân vai
- GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc
- Tổ chức cho HS thi đọc phân vai
- Nhận xét cho diểm
3. Tổng kết dặn dò
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
+ Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao?
- Nhận xét tiết học
- Đọc và CB cho giờ sau.
3 HS nối nhau đọc
1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
TL
1 HS nhắc lại ý 1
1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
TL
Nối nhau phát biểu
2 HS nhắc lại nội dung bài
3 HS đọc, theo dõi, tìm ra cách đọc
3 nhóm thi đọc
HS liên hệ
Tập làm văn
Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu
 - Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, 
hình thức nhận biết mỗi đoạn văn
 - Xây dựng đoạn văn trong bài văn mieu tả đồ vật
 - Viết được đoạn văn miêu tả chân thực, giàu cảm xúc, sáng tạo khi dùng 
từ
II. Đồ dùng dạy học
- GV: bài văn cây bút máy, viết sẵn trên bảng lớp
- HS: vở, nháp
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Tìm hiểu VD
Bài 1,2,3. Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS đọc bài cái cối tân trang 143, 144, Sgk. Yêu cầu HS theo dõi, trao đổi và TLCH
- Gọi HS trình bày
- Nhận xét kết luận lới giải đúng
+ Đoạn văn miêu tả đồ vật có ý nghĩa như thế nào?
+ Nhờ đâu em biết được bài văn có mấy đoạn?
3. Ghi nhớ
- Gọi HS đọc ghi nhớ
4. Luyện tập
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS suy nghĩ, thảo luận và làm bài
- Gọi HS trình bày
- GV nhận xét, bổ sung, kết luận lời giải đúng
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài , GV phát bảng phụ cho 2 HS. GV nhắc nhở HS:
. Chỉ viết đoạn văn tả bao quát chiếc bút, không tả chi tiết từng bộ phận
. Quan sát kĩ hình dáng, kích thước, màu sắc chất liệu, cấu tạo những đặc điểm riêng
. Cần bộc lộ cảm xúc khi miêu tả
- Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi.
5. Tổng kết dặn dò
+ Mỗi đoạn văn miêu tả có ý nghĩa gì?
+ Khi viết mõi đoạn văn cần chú ý điều gì?
- Nhận xét tiết học
- VN làm BT 2 vào vở.
3 HS nối nhau đọc
1 HS đọc to
Thảo luận
Nối nhau trình bày
TL
2 HS đọc
1 HS đọc
Thảo luận nhóm bàn
Nối nhau trình bày
1 HS đọc
Lắng nghe
Tự viết bài
4 HS trình bày
1 HS nhắc lại ghi nhớ 
Thể dục
Bài tập rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động cơ bản
Trò chơi: Nhảy lướt sóng
I. Mục tiêu
 - Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng 
hai tay dang ngang. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
 - Trò chơi: Nhảy lướt sóng. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi 
tương đối chủ động
 - Giáo dục ý thức tăng cường luyện tập TDTT
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Còi, kẻ sẵn vạch
- HS: Giày
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 
 Hoạt động của thày
Thời gian
Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phố biến nội dung yêu cầu giờ học 
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên
- Cho HS khởi động
- Trò chơi: Chẵn lẻ
2. Phần cơ bản
a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản
- Ôn: Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang
- GV điều khiển theo đội hình hàng ngang
- Thi biểu diễn theo tổ
b) Trò chơi Nhảy lướt sóng. GV cho HS khởi động lại các khớp, GV hướng dẫn cách chơi, luật chơi. Cho HS chơi thử, sau đó cho HS chơi chính thức.
3. Phần kết thúc
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- GV hệ thống bài
- GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học
- Giao BT VN.
5 phút
1 phút
1 phút
1 phút
2 phút
25 phút
15 phút
10 phút
5 phút
 (r)
Thứ sáu ngày 4 tháng 1 năm 2008
Luyện từ và câu
Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?
I. Mục tiêu
 - Hiểu ý nghĩa của Vn trong câu kể Ai làm gì?
 - Hiểu VN trong câu kể Ai làm gì? thường do động từ hay cụm động từ đảm nhiệm.
 - Sử dụng câu kẻ Ai làm gì? một cách linh hoạt, sáng tạo khi nói hoặc viết
II. Đồ dùng dạy học
- GV: bảng phụ viết sẵn BT2, Bảng lớp viết sẵn BT1 phần nhận xét 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiẹu bài
2. Tìm hiểu VD
- Gọi HS đọc đoạn 1
- Yêu cầu HS suy nghĩ, trao đổi và làm BT
Bài 1. Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
- Kết luận lời giải đúng
- GV giảng: các câu 4,5,6 cũng là câu kể nhưng thuộc câu kể Ai thế nào? các em sẽ học ở tiết sau
Bài 2. Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
- Kết luận lời giải đúng
Bài 3. + VN trong câu kể trên có ý nghĩa gì?
- GV giảng
Bài 4. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Gọi HS trả lời và nhận xét
- GV giảng
+ VN trong câu có ý nghĩa gì?
3. Luyện tập
.Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- GV phát bảng phụ cho 2 nhóm HS, HS làm bài trong nhóm. Nhóm nào xong trước treo bảng phụ
- Gọi HS nhận xét bổ sung 
- GV kết luận lời giải đúng
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
- GV kết luận lời giảI đúng
- Gọi HS đọc các câu kể Ai làm gì?
Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS quan sát tranh và TLCH
+ Trong tranh những ai đang làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ
- GV chấm chữa bài
4. Tổng kết dặn dò
 + Trong câu kể Ai làm gì? VN do từ loại nào tạo thành? Nó có ý nghĩa gì?
- Nhận xét tiết học
- VN hoàn thành BT4 vào vở.
1 HS đọc to
Trao đổi thảo luận theo cặp đôi
1 HS lên bảng gạch chân dưới câu kể
Nhận xét, bổ sung
Lắng nghe
1 HS lên bảng, lớp làm Sgk
TL
Lắng nghe
1 HS đọc
TL
Lắng nghe
1 HS đọc
Hoạt động t

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 17.doc