Giáo án lớp 3 - Tuần 33 năm 2014

doc 31 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 646Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 - Tuần 33 năm 2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án lớp 3 - Tuần 33 năm 2014
TUẦN 33
Ngày soạn: 26/4/2014
Ngày giảng:	Thứ hai ngày 28 tháng 4 năm 2014
BUỔI SÁNG
(Đ/c Thắm soạn giảng)
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: ÔN TOÁN 
RÈN KỸ NĂNG GIẢI TOÁN VỀ TRUNG BÌNH CỘNG
I. MỤC TIÊU:
	- HS biết vận dụng các kiến thức đã học để đặt đề toán theo yêu cầu.
	- Rèn kỹ năng giải toán.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
a. GT bài:
b. Nội dung:
Bài 1:
- HS làm bài.
- GV chữa bài.
Bài 2: 
- HS làm bài.
- GV chữa.
- Đọc đề bài.
- Trình bày:
Bài giải.
Tổng số tuổi của cả đội bóng chuyền là: 
25 x 6 = 150(tuổi).
b. Tổng số tuổi của 5 người còn lại là:
24 x 5 = 120(tuổi).
Tuổi của thủ quân đội bóng chuyền là:
150 - 120 = 30(tuổi).
 Đáp số: a, 150 tuổi.
 b, 30 tuổi.
- Đọc đề bài.
- Trình bày bài giải:
Bài giải.
15 tạ = 1500kg.
Tổng số ngày cửa hàng bán muối là:
4 + 6 = 10 (ngày).
 Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được số muối là: 
1500 : 10 = 150(kg).
Số muối cửa hàng bán được trong 6 ngày là:
1500 - 180 = 1320(kg).
Trong 6 ngày, trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được là: 
1320 : 6 = 220(kg) = 22 yến
 Đáp số: 150kg muối.
 22 yến muối.
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
Tiết 2: KHOA HỌC
QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU:
	- Vẽ sơ đồ quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
	- HS thích tìm hiểu và khám phá về thế giới động vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
	- GV : Giấy khổ to và bút dạ. Hình trang 130,131( sgk )
	- HS : Kiến thức cũ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
- Nêu những dấu hiệu bên ngoài của sự trao đổi chất giữa động vật và môi trường?
- Hát.
- 2 HS.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
* Hoạt động 1: Trình bày 
* Cách tiến hành: ( Nhóm đôi)
1. Mối quan hệ của thực vật đối với các yếu tố vô sinh và quá trình trao đổi chất của thực vật.
- Đọc tài liệu SGK.
- Phát hiện ra những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống?
- Kể tên những gì được vẽ trong tranh?
- Nêu ý nghĩa chiều các mũi tên?
- Thức ăn của cây ngô là gì?
- Từ những thức ăn đó cây ngô có thể chế tạo ra những chất dinh dưỡng nào để nuôi cây?
- Quan sát hình1 (128) ,thảo luận nhóm 2
- Đại diện nhóm trình bày
- Ánh sáng, nước, không khí...
- Ánh sáng, cây ngô, các mũi tên
- Mũi tên xuất phát từ khí các- bô - níc và chỉ vào lá cây ngô cho biết khí các- bô-níc được cây ngô hấp thụ qua lá.
- Các mũi tên xuất phát từ nước, các chất khoáng chỉ vào rễ cây ngô cho biết các chất khoáng được cây ngô hấp thụ qua rễ.
- Khí các- bô-níc, khoáng, nước.
- Tạo ra chất dinh dưỡng để nuôi cây.
* Hoạt động 2: Thực hành
* Cách tiến hành: (Cá nhân)
- Thức ăn của châu chấu là gì?
- Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ gì ?
- Thức ăn của ếch là gì?
- Giữa châu chấu và ếch có quan hệ gì?
* Làm việc theo nhóm:
- Nhóm trưởng điều khiển
- Thi vẽ tranh.
* Kết luận: Đọc SGK
4. Củng cố:
- Mối quan hệ giữa động vật và thực vật ?
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
 - Chuẩn bị bài 62.
2. Sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
- Đọc tài liệu SGK, quan sát tranh.
- Lá ngô.
- Cây ngô là thức ăn của châu chấu
- Châu chấu
- Châu chấu là thức ăn của ếch
- Vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật.
- Cây ngô - > châu chấu -> ếch
- Các nhóm trình bày sản phẩm
- Nhận xét đánh giá
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: ĐẠO ĐỨC
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU:
	- Cần phải tôn trọng luật giao thông ở địa phương.
	- Thực hiện đúng luật giao thông, tuyên truyền mọi người chấp hành luật giao thông.
	- GD ý thức chấp hành luật giao thông.
II. CHUẨN BỊ:
	- GV: Biển báo an toàn giao thông. Một số thông tin thường xảy ra tai nạn ở địa phương.
	- HS: Kiến thức thực tiễn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao chúng ta phải bảo vệ môi trường?
- GV nhận xét chung.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Nội dung:
* Hoạt động 1: Khởi động
- Trò chơi: đèn xanh, đèn đỏ.
- Cán sự lớp điểu khiển tổ chức.
- Em hiểu trò chơi này như thế nào?
- Nếu không thực hiện đúng luật giao thông điều gì sẽ xảy ra?
* Hoạt động 2: 
- Cho HS quan sát một số biển thông báo về giao thông.
- Mỗi nhóm cử 2 em lên chơi.
- Đi đường để đảm bảo an toàn giao thông em cần làm gì?
- Nếu không tuân theo biển chỉ dẫn điều gì có thể xảy ra?
* Hoạt động 3: 
- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả điều tra, nguyên nhân ?
Kết luận: Để đảm bảo cho bản thân mình và mọi người cần chấp hành nghiên chỉnh luật giao thông.
4. Củng cố:
- Nhắc nhở hs thực hiện đúng luật giao thông. Để bảo vệ chính mình và cho mọi người.
5. Dặn dò:
- Thi đua thực hiện tốt điều vừa học.
- Hát.
- 2 HS nêu- lớp nhận xét
1. Trò chơi học tập.
- Lần 1: Chơi thử
- Lần 2: chơi thật
- Cần phải hiể luật giao thông, đi đúng luật giao thông
- Tai nạn sẽ xảy ra
2. Tìm hiểu về biển báo giao thông.
- HS quan sát đoán xem đây là biển báo gì? đi như thế nào?
- 1 em nêu câu hỏi, 1 em trả lời
- Quan sát biển báo, hiểu và đi đúng luật
- Tai nạn khó lường sẽ xảy ra.
3. Trình bày kết quả điều tra thực tiễn
- HS báo cáo
VD: ở đoạn đường cua tay áo thường xảy ra tai nạn.
- Đoạn đường dốc, xe cộ qua lại nhiều đường rẽ, do phóng nhanh vượt ẩu
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 27/4/2014
Ngày giảng:	Thứ ba ngày 29 tháng 4 năm 2014
BUỔI SÁNG
Tiết 1: TIẾNG ANH
(GV chuyên soạn giảng)
Tiết 2: TOÁN
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ(TIẾP THEO)
I. MỤC TIÊU:
	- Tính giá trị của biểu thức với các phân số.
	- Giải được bài toán có lời văn với các phân số.
	- Bài tập cần làm: bài1(a,c)(chỉ yêu cầu tính); 2(b); 3. HS khá, giỏi làm hết bài 1(b, d); bài 2(a, c, d); bài 4..
	- HS có tính nhanh nhẹn, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ:
	- GV: bảng phụ.
	- HS: Kiến thức cũ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra.
- Nêu cách nhân chia phân số.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
Bài 1: 
- HS khá, giỏi làm phần (b, d).
- Hát.
- 2 HS.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm.
- GV chữa bài.
Bài 2: 
- HS khá, giỏi làm phần b, d.
- HS làm bài vào nháp.
- 3 HS lên bảng làm bài theo cột.
 a, ( + ) x = x = 
 b, x - x = - = = 
 c, ( - ) : = : = 
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào nháp - bảng lớp
 - Tính.
- HS làm.
 = 
b, x x : = : = 2	
 c, = = 
 x x : = : = 
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài:
Bài 3: 
- HD làm bài.
- HS đọc và nêu theo yêu cầu bài.
- HS làm vở
 - Chữa bài.
4. Củng cố:
- Chốt lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị tiết sau.
Bài giải
Số vải đã may quần áo là:
20 x = 16(m)
 Số m vải còn lại là:
20 - 16 = 4 ( m)
 Số túi đã may được là:
( cái túi )
 Đáp số : 6 cái túi
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ : LẠC QUAN - YÊU ĐỜI
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
	- Hiểu nghĩa các từ lạc quan( BT1), biết sắp xếp các từ cho trước có tiếng lạc thành hai nhóm nghĩa(BT2), xếp các từ cho trước có tiếng quan thành ba nhóm(BT3).
	- Biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, không nản trí trước khó khăn(BT4).
	- GD tinh thần lạc quan, yêu đời.
II. CHUẨN BỊ:
	- GV : Bảng phụ viết bài tập 1, 2,3
 	- HS: Chép trước bài 1 vào vở. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
- Nêu ghi nhớ? 
- Hát.
- 2 HS.
- GV nhận xét chung, ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: 
 - HD làm bài trên phiếu.
- Nhận xét, chữa bài.
- HS đọc yêu cầu.
 - Thảo luận nhóm 2, nối tiếp trình bày:
Câu
Luôn tin tưởng ở TL tốt đẹp
Có triển vọng
tốt đẹp
Tình hình đội tuyển rất lạc quan
x
Chú ấy ...
lạc quan.
x
Lạc quan
...thuốc bổ
x
- Lạc quan hiểu theo mấy nghĩa?
- 2 nghĩa: Luôn tin tưởng ở tương lai tốt; đẹp có triển vọng tốt đẹp.
Bài 2: 
- Xếp các từ có tiếng " lạc " thành 2 nhóm
- GV chốt ý đúng
- Đặt câu.
- Tuyên dương em có câu văn hay.
- HS lên bảng làm bài 
- Nối tiếp trình bày- lớp nhận xét:
- " Lạc " có nghĩa là "vui mừng" 
lạc quan, lạc thú.
- " Lạc " có nghĩa là "rớt lại" " sai": lạc hậu, lạc điệu, lạc đề.
- Cô ấy là người lạc hậu.
- Bài văn em làm bị lạc đề.
Bài 3:
- Xếp từ có tiếng "quan" thành 3 nhóm
- HS thảo luận, trình bày.
- Gv nhận xét.
a, "quan" có nghĩa là "quan lại": quan quân.
b, "quan " có nghĩa là "nhìn, xem":
- lạc quan (cái nhìn vui, tươi sáng, không tối đen ảm đạm)
c,"quan " có nghĩa là liên hệ, quan tâm, quan hệ.
- Đặt câu với từ "quan tâm"
- Mẹ rất quan tâm đến việc học tập của em.
Bài 4: 
- Các câu tục ngữ khuyên ta điều gì ?
- HS nêu yêu cầu.
- Thảo luận, trình bày.
a, Sông có khúc, người có lúc.
b, Kiến tha lâu cũng đầy tổ.
4. Củng cố:
- Chốt lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.	
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị tiết sau.
+ Nghĩa đen: Dòng sông có khúc thẳng, khúc cong, con người lúc sướng, lúc khổ.
+ Nghĩa bóng: gặp khó khăn là chuyện thường tình không nên buồn phiền chán nản.
+ Nghĩa đen: con kiến rất nhỏ bé, mỗi lần chỉ tha được một ít mồi...
+ Nghĩa bóng: Lời khuyên nhiều cái nhỏ, thành cái lớn.
* Phần điều chỉnh bổsung:
Tiết 4: KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
	- Dựa vào gợi ý SGK, chọn và kể lại được câu chuyện( đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về tinh thần lạc quan, yêu đời.
	- Hiểu được nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể, biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
	- GD tinh thần lạc quan, yêu đời trong cuộc sống. 
II. CHUẨN BỊ.
	- GV : Băng giấy viết sẵn đề bài.
	- HS: Chuẩn bị câu chuyện.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
- Nối tiếp kể câu chuyện: Khát vọng sống
- GV nhận xét chung, ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
- Hát.
- 1 HS.
b. Nội dung:
* Phân tích đề.
- GV viết đề bài lên bảng.
- GV hỏi học sinh để gạch chân những từ quan trọng trong đề bài:
* Đề bài: Kể chuyện về một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời.
- HS đọc đề bài.
- Đọc các gợi ý?
- 2 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 1.
+ Lưu ý : HS có thể kể cả các câu chuyện đã được đọc, được nghe về tinh thần lạc 
quan, yêu đời.- Đọc gợi ý 2.
- Giới thiệu câu chuyện mình chọn kể:
- 2 HS
- Nối tiếp nhau giới thiệu.
- Người lạc quan, yêu đời không nhất thiết là người gặp hoàn cảnh khó khăn 
* Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Nêu dàn ý câu chuyện:
hoặc không may mắn, đó có thể là một người biết sống vui, sống khỏe...
- HS nêu gợi ý 2.
- Kể chuyện trong nhóm:(5 phút)
- Kể chuyện theo nhóm đôi, kết hợp trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
*Thi kể trước lớp:
- Đại diện các nhóm lên thi.
- Lớp trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- GV cùng HS nhận xét, tính điểm, bình chọn bạn kể câu chuyện hay, hấp dẫn nhất.
4. Củng cố:
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương HS có câu chuyện hay.
5. Dặn dò:
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Xem trước bài kể chuyện tuần 34.
- Nhận xét theo tiêu chí: Nội dung, cách kể, cách dùng từ, điệu bộ khi kể chuyện.
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: MĨ THUẬT
VẼ TRANH ĐỀ TÀI: VUI CHƠI TRONG MÙA HÈ
( GV chuyên soạn, giảng)
Tiết 2: LỊCH SỬ
	TỔNG KẾT
I. MỤC TIÊU:
	- Hệ thống những sự kiện tiêu biểu của mỗi thời kì trong lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX( từ thời Văn Lang - Âu Lạc).
	- Hơn một nghìn năm đấu tranh chống Bắc thuộc.
	- Buổi đầu độc lập; Nước Đại Việt thời Lý, thời Trần, thời Hậu Lê, thời Nguyễn.
	- Lập bảng nêu tên và những cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu biểu: Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, .....
	- GD lòng tự hào về truyền thống dựng nước, giữ nước của dân tộc.
II. CHUẨN BỊ:
	- GV: Bảng phụ.
	- HS: Kiến thức cũ. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
- Vì sao Huế lại được gọi là thành phố du lịch?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Nội dung:
 * Hoạt động 1: 
- Hát
1. Thống kê lịch sử:
- Làm phiếu bài tập theo nhóm
- HS đại diện trình bày.
Thời gian
Nhận vật LS
 Sự kiện lịch sử
 Đóng đô
700 TCN
Hùng Vương
- Làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng, làm vũ khí
-Văn Lang(Phú Thọ)
218 TCN
An DươngVương
- Lãnh đạo người Lạc Việt đánh lui quân Tần dựng lên nước Âu Lạc
 Cổ Loa - Đông Anh
179 TCN
-> 938 SCN
Hai Bà Trưng
- Bị bóc lột nặng nề không khuất phục nổi dậy đấu tranh. Chiến thắng Bạch Đằng giành lại độc lập cho dân tộc.
938-1009
Đinh Bộ Lĩnh, Đinh Tiên Hoàng
- Ngô Quyền mất, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước.
- Nhà Tiền Lê, nước đại Cổ Việt
- Hoa Lư- Ninh Bình
1009-1226
Lí Công Uẩn
(Lí Thái Tổ)
- Rời đô Hoa Lư ra Đại La đổi tên Thăng Long, lấy tên nước Đại Việt, Chùa phát triển....
- Thăng Long - Hà Nội
1226- 1400
Trần Cảnh
Nhà Lí suy yếu, Lí Huệ Tông không có con trai Lí Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng
TriềuTrần, nước Đại Việt
TK XV
Lê Lợi,
Nguyễn Trãi, LêThánhTông...
- 20 năm chống giặc Minh giải phóng đất nước.
- Tiếp tục xây dựng đất nước.
Thăng Long
TKXVI - XVIII
Quang Trung
- Các thế lực phong kiến tranh nhau quyền lợi......
- Nghĩa quân Tây Sơn đánh đổ chính quyền họ Nguyễn, họ Trịnh..
 Triều Tây Sơn
1802 -1858
Nguyễn Ánh
- Họ Nguyễn thi hành nhiều chính sách để thâu tóm quyền lực.
- Xây dựng kinh thành Huế.
- Kinh đô Huế
* Hoạt động 2: (cá nhân).
2. Thi kể chuyện về các nhân vật lịch sử.
- Nội dung: Kể về một nhận vật lịch sử mà em có ấn tượng nhất.
- GV gợi ý: 
+ Tên nhận vật đó là gì? Trong giai đoạn lịch sử nào? Đời vua nào?
+ Gắn với sự kiện lịch sử nào?
+ Những đóng góp của nhân vật với đất nước?
+ Nhân dân ta đã làm gì để tưởng nhớ tới các vị anh hùng của dân tộc?
4. Củng cố:
- Chốt lại nội dung bài dạy.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị tiết sau.
- HS dựa vào phần gợi ý của GV để thi kể chuyện.
- Liên hệ bản thân đã làm những gì để xứng đáng sự hy sinh của các anh hùng dân tộc.
- Lớp bình chọn bạn kể hay.
- Tuyên dương em có câu chuyện mang ý nghĩa sâu sắc nhất.
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: ÔN TIẾNG VIỆT
MRVT: LẠC QUAN YÊU ĐỜI
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
	- Vận dụng các kiến thức đã học vào làm các bài tập VBT.
	- Biết làm các bài tập nâng cao dựa vào các kiến thức có liên quan.
II. ĐỒ DÙNG:
- VBT, BTNC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
3. Nội dung ôn tập:
a. Hướng dẫn hs làm VBT.
b. Bài tập thêm:
* Bài 1: Có các từ: lạc quan, lạc đề, lạc điệu, lạc thú, lạc hậu, lạc quyền, lạc hướng. Hãy chia thành 3 nhóm theo nghĩa của tiếng lạc?
- Lạc là vui?
- Lạc là rơi xuống rớt xuống?
- Lạc là sai lầm?
* Bài 2: Có các từ: quan hệ, hải quan, quan sát, quan tâm, bế quan toả cảng, bi quan, chủ quan, trực quan. 
Hãy chia thành 3 nhóm theo nghĩa của tiếng quan?
- Quan là xem, nhìn?
- Quan là có mối quan hệ với nhau?
- Quan là nơi thu thuế xuất khẩu, cửa ải?
- HS làm, trình bày.
- Gv nhận xét, chốt ý đúng.
- HS đọc yêu cầu của đề.
- Làm bài.
- Lạc quan, lạc thú, lạc quyền
- Lạc hậu.
- Lạc đề, lạc điệu, lạc hướng.
- HS đọc kỹ đề bài.
- Quan sát, bi quan, chủ quan, trực quan.
- Quan hệ, quan tâm.
- Hải quan, bế quan toả cảng.
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 28/4/2014
Ngày giảng:	Thứ tư ngày 30 tháng 4 năm 2014
BUỔI SÁNG
 Tiết 1: TẬP ĐỌC
CON CHIM CHIỀN CHIỆN
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
	- Đọc lưu loát, rõ ràng, rành mạch toàn bài.
	- Bước đâu biết đọc diễn cảm hai, ba khổ thơ trong bài với giọng vui, hồn nhiên.
	- Hiểu ý nghĩa: Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn trong cảnh thiên nhiên thanh bình cho thấy sự ấm no, hạnh phúc và tràn đầy tình yêu trong cuộc sống.(Trả lời được các câu hỏi; thuộc 2- 3 khổ thơ).
	- GD tình cảm yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
	- GV: bảng phụ.
	- HS: Kiến thức cũ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Đọc bài : Vương quốc vắng nụ cười
- Hát.
- 4 HS
- GV nhận xét chung, ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Luyện đọc:
- Giới thiệu giọng đọc toàn bài.
- 1 HS khá đọc.
- Bài chia mấy đoạn:
- 6 đoạn: Mỗi khổ thơ là một đoạn
- Đọc đoạn trước lớp.
- 6 HS nối tiếp nhau đọc.
+ Lần 1: Kết hợp sửa phát âm
- Ngắt nhịp: 4/4, lưu ý đọc vắt dòng.
+ Lần 2: kết hợp giải nghĩa từ:
 Cao hoài: Cao mãi không thôi
 Cao vợi: Cao vút tầm mắt
- Lần 3: Từng cặp đọc bài.
- Đọc toàn bài:
- 1 HS đọc
- GV nhận xét đọc đúng và đọc mẫu:
- HS nghe.
d. Tìm hiểu bài:
- Đọc thầm toàn bài.
- Bài thơ miêu tả con gì?
- Con chim chiền chiện
- Con chiền chiện bay giữa khung cảnh thiên nhiên như thế nào?
- Lượn trên cánh đồng lúa, giữa một không gian rất cao, rất rộng.
- Những từ ngữ chi tiết nào vẽ lên hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn giữa không gian cao, rộng?
- Chim bay lượn tự do, lúc sà xuống cánh đồng, lúc vút kên cao
+ Các từ ngữ : Bay vút, bay cao, vút cao, cao vút, cao hoài, cao vợi
+ Hình ảnh: Cánh đập trời xanh, chim biến mất rồi...vì bay lượn tự do nên chim vui hót không biết mỏi.
* Chốt ý: Chiền chiện bay lượn tự do trên không gian.
- Tìm câu thơ nói về tiếng hót của chim chiền chiện?
- Đọc thầm bài thơ - Thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm báo cáo KQ
K1: Khúc hát ngọt ngào.
K2: Tiếng hót long lanh, Như cành...
K3:Chim ơi, chim nói, chuyện chi..
K4: Tiếng ngọc trong veo,....
K5: Đồng quê chan chứa.....
K6: Chỉ còn tiếng hót, làm xanh da trời
- Tiếng hót của chim chiền chiện gợi cho em cảm giác như thế nào?
=>Tiếng hót của chim chiền chiện rất say mê lòng người.
- Về cuộc sống thanh bình, hạnh phúc.
- Vùng quê trù phú.
- Thêm yêu đời, yêu cuộc sống.
d. Đọc diễn cảm:
- Đọc nối tiếp bài thơ:
- Nêu cách đọc bài thơ:
- 6 HS đọc.
+ Toàn bài đọc với giọng vui tươi hồn nhiên, tràn đầy tình yêu cuộc sống. Nhận giọng các từ gợi tả gợi cảm: vút cao, ngọt ngào, cao hoài, trời xanh, trong veo, chan chứa.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Luyện đọc diễn cảm khổ thơ 1, 2, 3:
- HS nêu cách đọc và luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc:
- 3HS.
- Luyện đọc học thuộc lòng.
- Cá nhân
- GV cùng HS nhận xét, ghi điểm HS đọc tốt.
4. Củng cố:
- Bài văn nói lên điều gì ?
- Tiếng hót của chú chim chiền chiện gợi cho em điều gì?
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài 63.
* Nội dung:
 Hình ảnh con chim chiền chiện bay lượn tự do trong khung cảnh thiên nhiên thanh bình và hình ảnh ấm no, hạnh phúc.
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: TOÁN
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (TIẾP THEO)
I. MỤC TIÊU:
	- Thực hiện được bốn phép tính với phân số.
	- Vận dụng được để tính giá trị của biểu thức và giải toán.
	- Làm đúng các bài tập 1; 3(a); 4(a). HS khá, giỏi hoàn thành được các bài 2; 3(b); 4(b).
	- GD tính tự giác, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ:
	- GV: Bảng phụ.
	- HS: Kiến thức cũ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
- Nêu cách thực hiện phép nhân, chia phân số
- Hát.
- 2 HS.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Nội dung:
Bài 1: 
- Yêu cầu HS thực hiện các phép tính : tổng, hiệu, tích, thương
- GV chữa bài.
Bài 2: 
* HS khá, giỏi
- Nêu yêu cầu.
- Tự làm bài, trình bày: 
 x = ; : = x = 
- Nêu yêu cầu.
- Làm bài trên bảng phụ, trình bày:
- GV treo bảng phụ.
- HS làm.
- GV chữa bài.
Số bị trừ
Số trừ
Hiệu
- Muốn tìm số trừ, hiệu ta làm như thế nào?
- HS trả lời- lớp nhận xét
Bài 3: 
* HS khá, giỏi làm phần(b)
- Tính giá trị của biểu thức.
- GV chữa bài.
- HS nêu yêu cầu.
- 3 HS trình bày:
a, 
b, 
- Phần còn lại HS làm tương tự
Bài 4: 
* HS khá, giỏi làm phần(b)
- Thảo luận nhóm tìm cách giải.
- GV chữa bài.
- HS đọc đề bài.
- HS làm bài.
 Bài giải
4. Củng cố:
- Chốt lại nội dung ôn tập.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
a, Số phần bể nước chảy sau 2 giờ là:
(bể)
b, Số phần bể nước còn lại là:
(bể)
 Đáp số: a, bể
 b, bể
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
Tiết 3: THỂ DỤC
BÀI 65
( GV chuyên soạn, giảng)
Tiết 4: TẬP LÀM VĂN
MIÊU TẢ CON VẬT (KIỂM TRA VIẾT)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
	- Biết vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học để viết được bài văn miêu tả con vật đủ 3 phần(mở bài, thân bài, kết bài).
	- Diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên, chân thực.
	- Yêu quý các loài động vật.
II. CHUẨN BỊ:
	- GV : Sưu tầm tranh ảnh về một số con vật, bảng phụ ghi dàn ý.
	- HS : Kiến thức cũ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
- Sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn HS viết bài:
- Đọc đề bài trên bảng:
- GV gợi ý HS chọn đề: Tuỳ thuộc vào khả năng của từng em để chọn đề cho phù hợp.
- Khi viết bố cục phải đủ 3 phần:
+ MB, TB, KB.
+ Lời văn sinh động.
+ Câu đảm bảo đúng cấu trúc ngữ pháp.
+ Chú ý sự liên kết câu sao cho hợp lý.
c. HS viết bài:
- GV bao quát, gợi ý gặp khó khăn.
d. Thu bài chấm.
4. Củng cố:
- Nhận xét ý thức của các em khi viết bài.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị tiết sau.
- Hát.
- HS đọc nối tiếp.
- HS tự chọn đề trong số các đề bài đã cho.
- Dựa vào gợi ý đó để viết bài văn hoàn chỉnh.
- HS viết bài nghiêm túc.
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: TIẾNG ANH
(Gv chuyên soạn giảng)
Tiết 2: ÔN TOÁN
ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
	- Rèn kic năng cộng trừ nhân, chia phân số. Các bài toán có liên quan đến PS
	- Dựa vào các kiến thức đã học để đặt được các dạng toán theo yêu cầu.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1: Tính
a) + b) 
c) x d) : 2 
Bài 2: Bố hơn con 30 tuổi. Tuổi bố bằng tuổi con. Tính tuổi mỗi người? 
Bài 3(BDT): Đặt đề toán thuộc dạng toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. 
- GV gợi ý:
+ Bài toán này phải biết rõ tỉ số.
+ Tổng chưa biết.
+ Khi đặt đề toán cần lưu ý rõ điều này.
- Đọc đề toán hay lớp học tập.
- HS trình bày.
- GV chữa.
- HS làm, trình bày.
- Lớp nhận xét.
a) + = + = 
 b) = - = 
 c) x = = 
 d) : 2 = x = = 
Bài giải
Bố: 
Con: 
Hiệu số phần bằng nhau là:
7 - 2 = 5 (phần)
Tuổi của con là:
30 : 5 x 2 = 10 (tuổi)
Tuổi của bố là:
30 + 10 = 40 (tuổi)
 Đáp số: con: 10 tuổi
 bố: 40 tuổi
- HS đọc suy nghĩ và tự đặt đề toán.
- Sau khi đặt đề toán xong yêu cầu giải đề toán do các em tự đặt ra.
- Nhiều em.
- HS tự sửa cho mình và cho các bạn.
- HS vận dụng để đặt đề toán cho mình. HS đặt đề toán dựa và gợi ý của GV.
VD: Tổng của hai số là số nhỏ nhất của các số có 3 chữ số. Biết số thứ nhất giảm đi 4 lần thì được số thứ hai. Tìm hai số đó.
Bài giải:
Số nhỏ nhất có 3 chữ số là: 100(là tổng của hai số).
Coi số thứ nhất là 4 phần bằng nhau thì số thứ hai là 1 phần như thế.
Tổng số phần bằng nhau là:
4 + 1 = 5(phần).
Số thứ hai là: 100 : 5 = 20.
Số thứ nhất là: 100 - 20 = 80.
Đáp số: ST1: 80.
 ST2: 20
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
Tiết 3: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
CHỦ ĐIỂM: HOÀ BÌNH- HỮU NGHỊ(TIẾP THEO)
(Tìm hiểu truyền thống đội Thiếu Niên Tiền Phong Hồ Chí Minh).
I. MỤC ĐÍCH:
	- HS hiểu ý nghĩa của ngày thành lập đội TNTP Hồ Chí Minh.
	- Trách nhiệm của người đội viên.
	- Xây dựng phong trào hoạt động đội ở chi đội của lớp mình như thế nào.
	- Văn nghệ.
	- GD ý thức xây dựng đội, xây dựng trường lớp.
 II. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM:
	- Thời gian: 40 phút
	- Địa điểm: trong lớp học 
III. ĐỐI TƯỢNG: 
	- Học sinh lớp : 4a; số lượng : 31 em
IV. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
	- Tư liệu , ảnh sưu về Đội TNTP- HCM.
	- Một số bài hát về truyền thống của Đội.
V. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
	1. GV đọc tài liệu về ngày thành lập Đội
	2. Giải đáp thắc mắc cho HS
	3. Giáo lưu văn nghệ:- HS thi hát
VI. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
	1. GV đọc tài liệu về ý nghĩa ngày thành lập đội TNTP Hồ Chí Minh.
	2. Đọc tài liệu về truyền thống đội của trương tiểu học Thị Trấn trong năm học qua đã đạt được những thành tích đáng kể nào trong hoạt động đội.
	3. Liên hệ trách nhiệm của mỗi HS trong lớp đối với hoạt động của chi đội.
	- Từng cá nhận phát biểu ý kiến tự đánh giá bản thân.
	- Lớp nhận xét bổ xung.
	4. Đáng giá hoạt động đội của lớp trong thời gian qua:
 - Toàn bộ HS trong lớp đã tham gia nhiệt tình các hoạt động đội do liên đội phát động.
	- Đạt được những kết quả khả quan.
	- Xong cần phải tham gia tích cực hơn nữa để đạt được thành tích cao hơn.
	5. Văn nghệ theo khả năng.
	- Chủ đề chào mừng ngày thành lập đội TNTP Hồ Chí Minh.
VII. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG : 
	- Nhận xét giờ học 
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
Ngày soạn 29/4/20124
Ngày giảng:	Thứ năm ngày1 tháng 5 năm 2014
BUỔI SÁNG
Tiết 1: TOÁN
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG
I. MỤC TIÊU:
	- Chuyển đổi được số đo khối lượng.
	- Thực hiện được phép tính với số đo đại lượng. 
	- Bài tập cần làm: bài 1; 2; 4. HS khá, giỏi làm được hết các bài 3; 5.
	- HS có tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
	- GV: Bảng phụ.
	- HS: Kiến thức cũ.	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
- Mỗi đơn vị đo khối lượng liền kề gấp kém nhau bao nhiêu lần?
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài, ghi điểm.
- Hát.
- 2 HS.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Nội dung:
Bài 1: 
- HS nêu yêu cầu.
- Hai đơn vị đo khối lượng liền kề gấp hoặc kém nhau mấy lần?
- Hai đơn vị đo khối lượng liền kề gấp hoặc kém nhau 10 lần
- GV chữa bài.
 1 yến = 10 kg 1 tạ = 10 yến
 10kg = 1 yến 1 tấn = 10 tạ
 1 tấn = 1000 kg 1 tấn = 100 yến.
Bài 2: 
- HD tương tự bài 1.
- Khi viết mỗi hàng đơn vị đo khối lượng tương ứng với mấy chữ số?
- GV chữa bài.
- HS nêu yêu cầu.
- Tương ứng với 1 chữ số.
 a, 10 yến = 100kg yến = 5kg
 50 kg = 5 yến 1 yến 8 kg = 18kg
b, 5 tạ = 50 yến 1500kg = 15 tạ
 30yến = 3 tạ 7 tạ 20 kg = 720 kg
c, 32 tấn = 320 tạ 4000kg = 4 tấn
 3tấn 25kg = 3025kg
Bài 3:
* HS khá, giỏi.
- Điền dấu >,< ,=
- HS nêu yêu cầu.
- GV chữa bài.
2kg 7 hg = 2700 g
5 kg 3 g < 5035 g
60 kg 7g > 6007 g
 12500 g = 12 kg 500g
Bài 4: 
- HS làm.
- GV chữa bài.
- HS đọc đề bài, tự phân tích đề.
- HS làm bài.
Bài giải
Đổi: 1kg 700g = 1700g
 Con cá và mớ rau cân nặng là:
1700 + 300 = 2000 (g)
 2000g = 2 kg
 Đáp số: 2kg
Bài 5: 
* HS khá, giỏi.
- HS làm.
- GV chữa bài.
4. Củng cố:
- Chốt lại nội dung ôn tập.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị tiết sau.
- HS đọc đề bài, tự phân tích.
- HS làm bài.
Bài giải
Xe ô tô chở được tất cả là:
50 x 32 = 1600(kg)
1600kg = 16 tạ
 Đáp số: 16 tạ
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
.........................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 33(2014).doc