Giáo án lớp 10 môn Đại số - Bài 4 - Tiết 10, 11: Số gần đúng và sai số

doc 4 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 934Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 10 môn Đại số - Bài 4 - Tiết 10, 11: Số gần đúng và sai số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án lớp 10 môn Đại số - Bài 4 - Tiết 10, 11: Số gần đúng và sai số
 Đ4. Số gần đúng và sai số
 Tiết 10,11
I > Mục tiêu:
 1. Kiến thức:	
 Nhận thức được tầm quan trọng của số gần đúng, ý nghĩa của số gần đúng trong Toán học 
 và trong thực tế.
 Nắm được thế nào là sai số tuyệt đối, sai số tương đối, độ chính xác của số gần đúng, biết 
 dạng chuẩn của số gần đúng.	
 2. Kỹ năng:
 Biết cách quy tròn số, biết cách xác định các chữ số chắc của số gần đúng.
 Biết dùng các ký hiệu khoa học để ghi các số rất lớn và các số rất bé.	
 3. Tư duy, thái độ:	
 Rèn luyện thói quen tư duy mạch lạc, thái độ cẩn thận, chính xác trong tính toán .
 Biết đượcToán học có ứng dụng thực tế trong cuộc sống và trong các môn khoa học khác
II>Chuẩn bị các phương tiện dạy học:
 1. Thực tiễn:
	 Học sinh đã nắm vững kiến thức cơ bản về số thực, số vô tỷ và một số kiến thức thực 
 2. Các phương tiện dạy học:	
	 Giáo án, bài soạn của giáo viên, chuẩn bị bài của học sinh.
III> Phương pháp dạy học:
 	 Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực hoá hoạt động của học sinh qua các hoạt 
 động điều khiển tư duy và liên hệ với thực tiễn và các môn khoa học khác.
IV> Tiến trình bài học và các hoạt động:	
 Tình huống 1: ( Hđ1, Hđ2, Hđ3). Tình huống 2: (Hđ1, Hđ2, Hđ3)
Tiết 1.
 Hoạt động 1: Số gần đúng, Sai số tuyệt đối và Sai số tương đối.
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
Nêu một số ví dụ về số gần đúng trong thực tế: Đo chiều dài của một chiếc bàn, tốc độ di chuyển của một cơn bãoà Số gần đúng.
-Yêu cầu HS thực hiện hoạt động H1:
Đọc câu hỏi. Giao nhiệm vụ.Chính xác hoá
Nghe, hiểu, ghi nhận kiến thức.
1. Số gần đúng
-Nghe, hiểu nhiệm vụ,tìm câu trả lời
2. Sai số tuyệt đối và Sai số tương đối
a) Định nghĩa sai số tuyệt đối:
- giá trị đúng của một đại lượng
a – giá trị gần đúng
Khi đó giá trị : , được gọi là sai số tuyệt đối của số gần đúng a.
-GV: Trong thực tế, nhiều khi ta không biết ,nên ta không thể biết .Nhưng ta có thể đánh giákhông vượt quá một giá trị nào đó
*Củng cố định nghĩa bằng VD1:
 Cho =,a=1,41. Đánh giá ?
 +So sánh với 1,41 và 1,42?
 +Đánh giá ?
*Định nghĩa độ chính xác của số gần đúng:
 Nếu ≤ d thì a - d ≤ ≤ a + d .
Ta viết : = a± d
 d- độ chính xác của số gần đúng
-Yêu cầu HS thực hiện hoạt động H2.
Đọc câu hỏi.Giao nhiệm vụ.Chính xác hoá.
-Nêu ví dụ 2: Kết quả đo chiều dài của cái bảng lớp học được ghi là:
 5,20m0,1m.
Hình thành khái niệm sai số tương đối.
b) Sai số tương đối
ĐN sai số tương đối ≤ d: ? 
So sánh với ?
? Nhận xét về độ chính xác của phép đo đạc, hay tính toán qua giá trị của ?
Nêu VD củng cố ĐN:
+ Đánh giá sai số tương đối trong phép đo chiều dài cây cầu và phép đo chiều dài tấm bảng? 
+Nhận xét về độ chính xác của hai phép đo?
*Yêu cầu HS thực hiện HĐ3( SGK)
 a=5,7824; 0,5%. Đánh giá ?
2. Sai số tuyệt đối và Sai số tương đối
a) Sai số tuyệt đối
-Ghi nhận kiến thức.
-Nghe, hiểu, ghi nhận kiến thức.
-Nghe, hiểu nhiệm vụ,tìm câu trả lời:
(1,41)2=1,98810
(1,42)2=2,0164>21,42>- 1,41<0,01
 Do đó: =. 
-Ghi nhận kiến thức.
Thực hiện H2: Chiều dài đúng của cây cầu 
(kí hiệu là C) là một số nằm trong khoảng từ 151,8m đến 152,2m, tức là:151,8 ≤ C ≤152,2
-Ghi nhận kiến thức.
b) Sai số tương đối 
Do ≤ d nên .
-Nếu càng nhỏ thì chất lượng của phép đo đạc hay tính toán càng cao. 
+=.
+=
-Phép đo chiều dài cây cầu có độ chính xác caohơn. 
*Thực hiện HĐ3:
 =0,5%.
 d5,7824.0,005=0,028912
 d0,028912
Hoạt động 2: Số quy tròn.
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
*Nêu ứng dụng của số quy tròn trong thực tế và trong tính toán.
*Nêu nguyên tắc khi quy tròn.
VD: 7,2567,3 ; 2,85282,85.
*Đánh giá sai số tuyệt đối của các phép quy tròn trong 2 VD trên ?
*Nhận xét về sai số tuyệt đối ?
*Chính xác hoá nhận xét.
*Nghe, hiểu, ghi nhận kiến thức.
*Ghi nhận kiến thức.
*=
 =
*Nêu nhận xét.
Hoạt động 3: Củng cố:
1. Yêu cầu HS ghi nhớ các công thức tính sai số tuyệt đối, sai số tương đối, cách đách gía sai số tuyệt đối, sai số tương đối.
Tiết 2.
Hoạt động 1: Chữ số chắc và cách viết chuẩn của số gần đúng.
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
* ĐN chữ số chắc (SGK).
*VD củng cố ĐN. 
* Yêu cầu HS các chữ số chắc và không chắc còn lại trong biểu diễn của a? 
* Khái quát thành nhận xét?
*Chính xác hoá. (NX trong SGK)
*Dạng chuẩn của số gần đúng.
+ Yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa của cách viết =a±d.
+ Nhấn mạnh ngoài cách viết trên,người ta còn viết dạng chuẩn của số gần đúng theo quy ước (SGK).
* Củng cố :
VD1: Một giá trị gần đúng của được viết dưới dạng chuẩn là: 2,236. XĐ độ chính xác của số gần đúng.
+Giao nhiệm vụ. +Chính xác hoá kết quả.
VD2: (VD7-SGK).
+Giao nhiệm vụ. +Chính xác hoá kết quả.
* Ghi nhận kiến thức.
*Ghi nhận kiến thức.
*Nghe,hiểu nhiệm vụ, tìm câu trả lời:
VD .Trong một cuộc điều tra dân số, dân số của tỉnh A được thông báo là:
 1,578425 người300 người.
Vì ,nên chữ số hàng trăm (4) không là chữ số chắc, chữ số hàng nghìn (8) là chữ số chắc.
+ Các chữ số chắc còn lại là:7,5,1.
+Các chữ số không chắc còn lại là:2,5.
*Nêu nhận xét.
+ a-d ≤ ≤ a+d .
+ Ghi nhận kiến thức.
*Tìm câu trả lời: d =.10-3 = 0,0005.
* Tìm câu trả lời.
Hoạt động 2: Ký hiệu khoa học của một số.
*Nêu ĐN ký hiệu khoa học của một số.
*Nhấn mạnh các ký hiệu khoa học của các số thường được dùng trong khoa học Vật lý, Hoá học, Thiên văn học,, để biểu diễn các số rất lớn hoặc rất bé. 
*Nêu VD(SGK) củng cố ĐN.
*Ghi nhận kiến thức.
*Ghi nhận kiến thức.
Hoạt động 3: Củng cố toàn bài:
CH1: Nội dung cơ bản của bài học.
CH2: Nhắc lại ĐN sai số tuyệt đối, sai số tương đối, quy tắc quy tròn số gần đúng, chữ số chắc, 
 dạng chuẩn của số gần đúng, ký hiêu khoa học của một số ?
CH3: Trong hai số và dùng để xấp xỉ .
 CMR: a) xấp xỉ tốt hơn.
 b) Sai số tuyệt đối của so với nhỏ hơn 7,3.10-5.
HD: a) <<.( Chỉ ra sai số tuyệt đối của nhỏ hơn).
 b) =1,4142851,414213
0=7,3.10-5.
HD bài tập sgk.
 43. để xấp xỉ số . Hãy đánh giá sai số tuyệt đối của GTGĐ này, biết .
HD. Gt :, . Tính .
Ta có 
 44. Gọi các GTĐ của ba cạnh là . 
 Từ gt : , 
 nên 
 45. Tương tự cách giảI bài 44
 46. Sử dụng máy tính bỏ túi .
 a) Bấm máy tính ta có 
 GTGĐ chính xác đến hàng phần trăm của 
 GTGĐ chính xác đến hàng phần nghìn của 
 b) Bấm máy tính ta có 
 GTGĐ chính xác đến hàng phần trăm của 
 GTGĐ chính xác đến hàng phần nghìn của 
 47. Tốc độ ánh sáng trong chân không là . 
 Một năm ánh sáng đi được trong chân không là 
 Nhắc lại cách viết KQ dưới dạng kí hiệu KH
 48. .
 Thời gian cần tìm là : 
 49. Vũ trụ có ngày tuổi. 

Tài liệu đính kèm:

  • doc5 Giao an dai 10_tiet 10,11.doc